10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là 15 – 20%. Tổng doanh thu của ngành năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải.

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Tiêu dùng trong và ngoài nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới. Chính phủ đã đặt ra kế hoạch tăng trưởng ngành giai đoạn 2006 – 2010 là 15%/năm. Hiệp hội Nhựa ước tính rằng năm 2009 ngành sản xuất nhựa trong nước sẽ đạt sản lượng là 3,2 triệu tấn, tăng từ 2,3 triệu tấn năm 2008; và kim ngạch xuất khẩu năm 2009 sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2008.

Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc và thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa. Trung bình hàng năm, Việt Nam nhập khẩu từ 70 đến 80% nguyên liệu nhựa, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác nhau và hàng trăm loại chất phụ gia. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết cho ngành sản xuất nhựa, chủ yếu là từ các nước châu Á và châu Âu.

Nhu cầu thị trường

Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khẩu tăng mạnh. Tiêu thụ nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam năm 1975 chỉ ở mức 1kg/năm và không có dấu hiệu tăng trưởng cho đến năm 1990. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 trở đi, tiêu thụ bình quân đầu người đã tăng trưởng đều đặn và đạt ở mức 12kg/năm và đỉnh cao là năm 2008 là 34kg/người. Chính phủ hy vọng đến năm 2010 sức tiêu thụ bình quân đầu người sẽ là 40kg/năm. Tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng đã tạo ra một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng, giao thông vận tải và các ngành sản xuất khác phát triển.

Hình 1: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam (đơn vị: kg/người)

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Bộ Công Thương

Trong khi đó, xuất khẩu sản phẩm nhựa tăng cũng kích thích sự tăng trưởng của ngành sản xuất nhựa tại Việt Nam. Nhựa là một trong những mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. Theo một số báo cáo, dự báo năm 2009 kim ngạchxuất khẩu nhựa tăng 15,9%.

Sản phẩm nhựa Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn để tạo được vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế. Năm 2008, tổng doanh thu mặt hàng nhựa toàn cầu khoảng 400 tỷ USD trong số đó, nhựa vật liệu chiếm 50%, nhựa bán thành phẩm chiếm 25% và 25% là nhựa hoàn chỉnh. Doanh thu nhựa hoàn chỉnh đạt khoảng 100 tỷ USD sẽ tiếp tục mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm nhựa của Việt Nam. Sản phẩm nhựa Việt Nam có vị thế khá cạnh tranh trên trường quốc tế nhờ vào (1) việc áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến; (2) được hưởng những ưu đãi về thuế quan và (3) có khả năng thâm nhập thị trường tốt.

Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2009 (đơn vị: triệu USD)

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 55 nước trên thế giới, bao gồm các nước ở Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Đông. 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đài Loan, Malaysia và Philippines. Và hiện có 530 công ty nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu.

Tham khảo một số thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt kim ngạch cao

 Thị trường

 Tháng 3/2010 (USD)

 So T2/2010

 So T3/2010

 Nhật Bản

 21,807,579

 64%

 43%

 Mỹ

 8,584,888

 64%

 -45%

 Hà Lan

 4,848,555

 51%

 61%

 Đức

 6,001,882

 90%

 93%

 Anh

 3,839,701

 48%

 34%

 Campuchia

 4,999,245

 113%

 34%

 Malaysia

 2,921,517

 36%

 181%

 Philippin

 3,136,487

 70%

 142%

 Indonesia

 4,409,497

 182%

 418%

 Pháp

 2,571,649

 117%

 39%

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nhựa ngày càng tăng do sự gia tăng mạnh trong tiêu dùng ở cả trong và ngoài nước, Việt Nam đã phải nhập khẩu nhiều hơn nhựa nguyên liệu cũng như thiết bị và máy móc sản xuất.

Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu từ 70-80% nhựa nguyên liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất. Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, chỉ có 300 nghìn tấn nguyên liệu nhựa, chủ yếu là polyvinyl clorua (PVC) và Polyethylene Telephthalete (PET) được sản xuất trong nước, trong khi toàn ngành cần phải nhập khẩu lên đến 1,6-1,7 tấn nguyên liệu nhựa mỗi năm cộng với hàng trăm các phụ gia để phục vụ nhu cầu sản xuất. Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam đã tăng 16%/năm từ năm 2000. Trong năm 2008, các công ty nhựa tại Việt Nam nhập khẩu 1,7 tấn nhựa nguyên liệu trị giá khoảng 3 tỷ USD; trong đó, Polypropylene (PP), nhựa polyetylen (PE) và Polystyrene (PS) chiếm tương ứng khoảng 39%, 27% và 8%.

Hình 3: Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam (đơn vị: triệu USD)

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập Xê-út.

Ngoài việc nhập khẩu 70% - 80% nguyên liệu nhựa đầu vào mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết để sản xuất các sản phẩm nhựa. Phần lớn các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số nước châu Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu một số lượng các thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý. Năm 2008, nhập khẩu thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Hoa Kỳ ước tính đạt 2,5% tổng kim ngạch nhập khẩu. 

Hình 4: Nhập khẩu thiết bị và máy móc sản xuất nhựa của Việt Nam (đơn vị: triệu USD)

 Thị trường nhập khẩu

 2005

 2006

 2007

 2008

 Đài Loan

 44,1

 44,2

 68,8

 72,24

 Trung Quốc

 25,8

 38

 66,9

 70,25

 Hàn Quốc

 12,7

 14,3

 61,8

 64,89

 Nhật Bản

 32,9

 34,2

 44,8

 47,04

 Đức

 7

 10,5

 12,8

 13,44

 Ý

 6,5

 4,8

 11,5

 12,08

 Hoa Kỳ

 3,64

 4,34

 7,92

 8,32

 Các quốc gia khác

 12,96

 23,26

 42,35

 49,53

 Tổng

 145,6

 173,6

 316,8

 363,76

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Số liệu thị trường

(a) Sản lượng nhựa:

10 năm trở lại đây, sản lượng nhựa của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh và đều đặn với tốc độ trung bình là 15%/năm. Bất chấp suy thoái kinh tế toàn cầu và biến động giá vật liệu nhựa trong năm 2008, sản lượng nhựa Việt Nam vẫn đạt 2,3 triệu tấn, tăng 22% so với năm 2007. Dự kiến tổng sản lượng của cả nước sẽ tiếp tục tăng trong nhiều năm tới.

Hình 5: Sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (đơn vị: nghìn tấn)

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Trong tổng sản lượng nhựa hàng năm, sản phẩm nhựa bao bì chiếm khoảng 36% trong khi nhựa vật liệu xây dựng, đồ gia dụng và các loại dành cho các ngành công nghiệp khác như điện tử, điện, giao thông vận tải lần lượt chiếm khoảng 16%, 36% và 12% tương ứng.

(b) Công nghệ sản xuất nhựa

Các công nghệ mà Việt Nam sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa bao gồm:

Công nghệ phun ép (Injection technology)-  công nghệ này được sử dụng để làm cho các thành phần nhựa và phụ tùng cho các thiết bị điện tử, điện lực, xe máy và ngành công nghiệp ô tô. Theo các chuyên gia công nghiệp, có khoảng 3.000 loại thiết bị phun ép tại Việt Nam.

Công nghệ đùn-thổi (Blow-Extrusion technology):Ðây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại vật liệu bao bì nhựa từ màng, dùng trong các công nghệ thổi túi PE, PP và màng (cán màng PVC).  Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng công nghệ đùn thổi bằng nhiều thiết bị nhập từ các nước, nhiều thế hệ để sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa.

Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile (Profile Technology):Ở Việt Nam, công nghệ này được sử dụng để làm các sản phẩm như ống thoát nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhôm nhựa, cáp quang, cửa ra vào PVC, khung hình, tấm lợp, phủ tường, v.v…

Nói chung, rất nhiều công nghệ sản xuất nhựa tiên tiến đang được áp dụng tại Việt Nam, tuy nhiên chưa được phổ biến. Từ năm 2005, nhiều nhà sản xuất nhựa tại Việt Nam đã đầu tư đáng kể vào việc nâng cấp trang thiết bị sản xuất và máy móc của họ để cải thiện sản phẩm nhựa của họ về chất lượng và thiết kế, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế. Ví dụ, một vài công ty lớn đang sản xuất sản phẩm nhựa chất lượng và công nghệ cao sử dụng thiết bị tiên tiến và máy móc nhập khẩu từ Đức, Italy và Nhật Bản. Xu hướng này sẽ tiếp tục khi mà ngành công nghiệp nhựa Việt Nam phấn đấu để duy trì khả năng cạnh tranh của mình và mở rộng năng lực thâm nhập trên thị trường thế giới.

(c) Các doanh nghiệp nhựa

Đến nay, có khoảng 2.000 doanh nghiệp nhựa, chủ yếu ở miền Nam. Số lượng doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương và Long An chiếm 80% tổng số lượng DN nhựa trên cả nước trong khi số lượng DN ở miền Bắc và miền Trung chỉ chiếm 15% và 5%.

Trong khoảng 2.000 doanh nghiệp trong ngành nhựa, hầu hết là những doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), doanh nghệp tư nhân (chiếm 90%).

(d) Kế hoạch phát triển ngành nhựa năm 2010

- Áp dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo sản phẩm nhựa Việt Nam đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, vệ sinh và tác động môi trường theo quy định của Việt Nam và quốc tế, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh ở trong và ngoài nước;

- Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu nhựa, bán thành phẩm, hóa chất, phụ gia, và khuôn mẫu;

- Sản xuất các sản phẩm nhựa công nghệ cao và sản phẩm nhựa dành cho xuất khẩu

- Phát triển ngành chế biến các chất thải từ sản phẩm nhựa và nhựa nguyên liệu

Dưới đây là một số mục tiêu đặt ra trong năm 2010:

- Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 15%

- Tiêu thụ sản phẩm nhựa theo đầu người: 40kg/năm

- Nhựa vật liệu sản xuất trong nước đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường

- 132,000 bộ khuôn mẫu/năm

- Xây dựng một cơ sở chế biến chất thải nhựa với công suất 200.000 tấn / năm

Triển vọng

Do nhu cầu cấp thiết cần phải nâng cấp công nghệ sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước, Việt Nam đã nhập khẩu nhiều trang thiết bị và máy móc sản xuất nhựa tiên tiến hơn cũng vật liệu nhựa chất lượng cao hơn.

Chính Phủ đã phê duyệt về quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010; trong đó tập trung vào các dự án sản xuất nguyên liệu nhựa. Hiện nay, nhiều dự án nguyên vật liệu cho ngành nhựa được đầu tư xây dựng như: nhà máy sản x uất PP1, PP2, nhà máy sản xuất P E… Nếu các dự án mới này đuợc thực hiện đúng tiến độ thì đến hết năm 2010 thì các nhà máy mới này có thể nâng tổng công suất sản xuất thêm 1.2 triệu tấn/năm. Do đó có thể giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong nguồn cung nguyên liệu đầu vào và giảm rủi ro biến động giá nguyên liệu và rủi ro về tỷ giá. (theo báo cáo của SBBS).

Mục tiêu sản lượng nguyên vật liệu trong nước năm 2010 (tấn/năm)

 Nguyên liệu

 2010

 1

 Bột PVC

   500.000

 2

 Hạt PP

   450.000

 3

 Hạt PE

   450.000

 4

 Màng BOPP

     40.000

 5

 Hoá dẻo DO P

     60.000

 6

 Hạt PS

     60.000

 Tổng cộng

 1.560.000

Nguồn: Bộ Công Thương

Các nhà cung cấp chính

Hiện nay, vật liệu nhựa PVC và PET có thể được đáp ứng trong nước. Có hai nhà sản xuất PVC với công suất tổng hợp 200.000 tấn/năm, trong đó 30% là dành cho xuất khẩu và 70% là dành cho thị trường trong nước. Đó là Công ty TPC Vina và Công ty Nhựa và Hóa chất Phú Mỹ. Ngoài ra, còn có Công ty Formusa Việt Nam, công ty 100% vốn của Đài Loan với công suất sản xuất nguyên liệu nhựa PET là 145.000 tấn/năm.

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 70 - 80% nguyên liệu nhựa, chủ yếu là PP, PE, PS và Polyester và hầu hết các thiết bị và máy móc cần thiết cho sản xuất sản phẩm nhựa.

Hình 6: Các nước cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt Nam

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Việt Nam nhập khẩu khoảng 95% các loại thiết bị và máy móc sản xuất nhựa. Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu máy móc và thiết bị sản xuất nhựa khoảng 363,760 triệu US$. Các nước mà Việt Nam nhập khẩu chính các loại thiết bị và máy móc sản xuất nhựa năm 2008 là Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Hình 7: Các nhà cung cấp chính máy móc và thiết bị sản xuất nhựa cho Việt Nam

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam

Nguồn:

http://www.vietrade.gov.vn/nha-cht-do-va-cao-su/1498-tong-quan-nganh-hang-nhua-viet-nam-phan-2.html

Tái chế là một chủ đề ngày càng quan trọng với sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Các chương trình quản lý chất thải cho phép các quốc gia tái chế nguyên liệu để tái sử dụng chúng, điều này có nghĩa là họ không phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu thô. Chất thải tái chế thay vì đặt nó vào các bãi rác cũng làm giảm lượng khí nhà kính được sản xuất. Với việc sử dụng và giới thiệu các kế hoạch tái chế hiệu quả, ít có rác trong môi trường và cộng đồng địa phương và tổng số chất thải được sản xuất tổng cộng. Ở đây chúng tôi xem xét 10 quốc gia khác nhau dẫn đầu trong việc tái chế và quản lý chất thải.

10. Brazil & nbsp;

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Thành phố Curitiba ở Brazil được biết đến với kế hoạch tái chế. Hơn 70% chất thải được sản xuất được tái chế. Chương trình này không đắt hơn việc sử dụng các bãi rác và cung cấp cho mọi người trong công việc cộng đồng. Chương trình tái chế cũng giúp mọi người từ các cộng đồng thuộc tầng lớp thấp hơn, khi nhận chất thải cho các trung tâm được đưa ra mà sau đó có thể được trao đổi để vận chuyển và thực phẩm. Chất thải không chỉ được tái chế mà còn được tái sử dụng, xe buýt cũ được cải tạo thành các trường di động. & NBSP;

9. Áo & nbsp; & nbsp;

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Áo có một trong những tỷ lệ tái chế cao nhất trên toàn cầu. 96% dân số Áo tách chất thải của họ thành các loại có thể tái chế. Hàng năm, mỗi hộ gia đình đều sắp xếp trung bình một triệu tấn chất thải. Kể từ đầu năm 2020, đất nước đã cấm túi nhựa. & NBSP;

8. Canada

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Tái chế ở Vancouver thực sự quan trọng, phế liệu thực phẩm bị cấm từ các thùng rác tiêu chuẩn, và bắt buộc phải có chất thải này trong thùng phân trộn màu xanh lá cây. Điều này có lợi cho đất nước bởi vì khi thực phẩm được xử lý đúng cách, nó sẽ giải phóng ít carbon dioxide hơn ở các bãi rác. & NBSP;

7. Wales

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Wales tái chế khoảng 65% tổng chất thải của họ, họ đạt được điều này thông qua việc sử dụng các hội đồng và công dân của họ. Trong 17 trong số 22 chất thải của hội đồng được sắp xếp bởi cư dân và các khu vực còn lại được Hội đồng sắp xếp. Đến năm 2025 Wales có kế hoạch tái chế 70% chất thải và muốn biến 30% còn lại được xử lý bởi các nhà máy thải. Đất nước tái chế giấy, thủy tinh, thẻ, lon kim loại, và nồi nhựa, bồn tắm và khay. Chương trình tái chế này đã dẫn đường ở Anh. & NBSP;

6. Hoa Kỳ

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Kế hoạch tái chế của San Francisco có 3 loại khác nhau: phân hủy, tái chế và bãi rác. Phân hữu cơ chứa: phế liệu thực phẩm, giấy và trang trí vườn. Tái chế chứa: giấy, thẻ, thủy tinh, nhôm, nhựa cứng và túi nhựa. Không có nhiều chất thải thuộc loại bãi rác, một số mặt hàng được bao gồm là thủy tinh vỡ, rác mèo và gốm sứ. Nhà nước có kế hoạch rút lại việc sử dụng các bãi chôn lấp của họ xuống 0 vào năm 2030. & nbsp;

5. Thụy Sĩ

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Trên khắp thành phố Zürich ở Thụy Sĩ có khoảng 12000 điểm tái chế khác nhau. Tái chế được thực hiện thông qua thu thập từ cửa đến cửa hoặc tại các điểm thu thập tái chế. Việc tái chế ở Thụy Sĩ là bắt buộc và không làm như vậy có thể bị phạt. 50% chất thải được tái chế và chất thải còn lại được sử dụng để sản xuất năng lượng. Không có chất thải nào được tạo ra trong thành phố hoặc đất nước kết thúc tại các bãi rác làm giảm lượng khí thải nhà kính.

4. Singapore

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Thành phố Singapore có một số sử dụng thấp nhất của các bãi chôn lấp trên thế giới. Các công ty ở đất nước này hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất thải mà họ sản xuất và cách họ xử lý nó. Chất thải được thu thập trong các xe tải được chỉ định và được đưa đến các trung tâm nơi nó được sắp xếp thành các luồng tái chế khác nhau. Đất nước này chỉ có một bãi rác chủ yếu được sử dụng cho nhựa không thể tái chế, phần còn lại của chất thải không thể tái chế được thiêu hủy. & NBSP; & nbsp;

3. Hàn Quốc

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Trong năm 1995, tỷ lệ tái chế thực phẩm của Hàn Quốc là 2%, tỷ lệ của họ hiện đã tăng lên 95%ấn tượng. Đất nước đã có thể giảm chất thải thực phẩm của họ với hàm ý của một khoản phí chất thải thực phẩm, các hộ gia đình phải trả một khoản phí nhỏ hàng tháng cho mỗi túi phế liệu thực phẩm phân hủy sinh học. Tất cả chất thải phải được sắp xếp vào các loại cụ thể, và phải được làm phẳng hoặc nén trước khi nó có thể được tái chế. Hầu hết mọi thứ có thể được tái chế ở Hàn Quốc chẳng hạn: thép, vải, TV, ghế sofa và xốp.

2. Anh

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Leeds ở Anh là nơi có một kế hoạch tái chế lớn gọi là Zero Waste Leeds. Không có chất thải Leeds không chỉ tái chế một loạt chất thải, mà còn sử dụng lại các mặt hàng không mong muốn và tạo ra các bài báo và mẹo để tái chế. Năm ngoái, Leeds 12.000 tấn chất thải thủy tinh, năm nay hiện có 700 ngân hàng chai nằm trên toàn khu vực. Ngoài ra còn có một dự án mà công chúng có thể quyên góp đồng phục học sinh và bộ dụng cụ thể thao không cần thiết sau đó được trao cho các gia đình và trẻ em cần chúng, điều này không chỉ giúp cộng đồng địa phương mà còn giảm lượng chất thải dệt may. & NBSP;Zero Waste Leeds. Zero Waste Leeds not only recycles a wide range of waste, it also reuses unwanted items and creates articles and tips for recycling. Last year Leeds 12,000 tons of glass waste, this year there are now 700 bottle banks located across the area. There is also a project where the public can donate unneeded school uniform and sports kit items which are then given to families and children that need them, this not only helps the local community but also reduces the amount of textile waste. 

1. Đức & NBSP;

10 quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu năm 2022

Đức đang dẫn đầu trong quản lý và tái chế chất thải. Với việc giới thiệu chương trình tái chế của họ, đất nước đã có thể giảm tổng số chất thải của họ 1 triệu tấn mỗi năm. Đức tái chế 70% của tất cả các chất thải được sản xuất, đây là nhiều thứ nhất trên thế giới. Đất nước đã đạt được điều này thông qua các chính sách của họ về chất thải, các công ty phải chịu trách nhiệm về việc bao bì của họ có thể tái chế hay không, khi người tiêu dùng mua hàng hóa sau đó họ chịu trách nhiệm xử lý họ. Cũng như các chính sách này, quốc gia này đã liên quan đến chính sách DOT xanh, điều đó có nghĩa là tất cả các bao bì được tái chế phải được đánh dấu và cần được chấp thuận để sử dụng nhãn hiệu đó. Các công ty cũng phải trả một khoản phí khi sử dụng nhiều bao bì hơn, điều này đã dẫn đến không chỉ bao bì ít hơn mà còn cả thủy tinh, giấy và kim loại mỏng hơn. Có 5 thùng khác nhau được sử dụng để phân biệt chất thải và rác. & NBSP;

Quốc gia nào sản xuất nhiều loại nhựa nhất?

Trung Quốc hiện là nhà sản xuất nhựa lớn nhất thế giới, với khoảng 31% tổng sản lượng nhựa trên toàn thế giới (Hình 1).Trung Quốc cũng là nhà xuất khẩu nhựa lớn nhất. is currently the world's largest producer of plastics, with around 31% of the overall production of plastics worldwide (Figure 1). China is also the biggest exporter of plastics.

Quốc gia nào là tốt nhất cho nhựa?

10 quốc gia giải quyết ô nhiễm nhựa..
Nam Triều Tiên..
Singapore.....
Thụy sĩ.....
Hoa Kỳ.....
Xứ Wales.....
Canada.....
Áo.Áo có một trong những tỷ lệ tái chế cao nhất trên toàn cầu.....
Brazil.Thành phố Curitiba ở Brazil được biết đến với kế hoạch tái chế.....

3 nhà sản xuất ô nhiễm nhựa hàng đầu trên toàn cầu là ai?

Các nhà sản xuất chất thải nhựa chỉ số hai mươi công ty là nguồn gốc của hơn một nửa trong số tất cả các loại nhựa sử dụng một lần bị vứt bỏ trên toàn cầu.ExxonMobil đứng đầu danh sách - đóng góp 5,9 triệu tấn chất thải nhựa toàn cầu - theo sát bởi Công ty Hóa chất Hoa Kỳ Dow và Sinopec của Trung Quốc.