Aol là gì trong xuất nhập khẩu

THỰC CHIẾN LOGISTICS- TỔNG QUAN VẬN HÀNH LOGISTICS (OPERATION LOGISTICS)

Logistics là gì? Có thể hiểu đơn giản Logistics là một chuỗi hoạt động xoay quanh hàng hóa: đóng gói, bao bì, lưu trữ hàng hóa, kho bãi, bảo quản, vận chuyển hàng hóa, Một bộ máy logistics vận hành kém hiệu quả khiến toàn bộ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, ảnh hưởng đến thời gian và chất lượng.

Để giúp mọi người hiểu hơn và triển khai hiệu quả Logistic trung tâm ERX xin giới thiệu đến anh chị khóa học Thực chiến LOGISTICS _ Tổng quan vận hành Logistics, với giảng viên chính chị: Nguyễn Thị Thanh Thảo Hiện đang là Account Manager tại CBIP trước đó đã từng công tác tại công ty Kuehne + Nagel tập đoàn đa quốc gia trụ sở chính ở Thụy Sĩ, với nhiều kinh nghiệm thực tế và hướng tiếp cận mới THỰC CHIẾN ,dạy và học dựa trên nhu cầu thực tế của học viên, lộ trình học rõ ràng, logic học viên có thể dễ nắm bắt, kết hợp thực hành trong xuyên suốt quá trình học, hứa hẹn sẽ giúp học viên giải được các tình huống thực tế của bản thân:

Đối tượng tham gia:

  • Sinh viên mới ra trường mong muốn được trang bị kiến thức thực tế trước khi đi làm tại doanh nghiệp.
  • Người đi làm trái ngành mong muốn tìm được một công việc trong lĩnh vực logistics.
  • Người đã đi làm đúng ngành, mong muốn nâng cao kiến thức về logistics.

Kiến thức nhận được sau khóa học:

  • Kiến thức tổng quan về lĩnh vực logistics, hiểu được vị trí công việc trong ngành từ đó có được con đường phát triển phù hợp.
  • Nắm được bộ quy tắc thương mại quốc tế : INCOTERMS xương sống của ngành.
  • Kiến thức tổng quan về xuất nhập khẩu, giao nhận hang hóa bằng đường biển.
  • Phát triển kĩ năng để học viên ngay lập tức có thể ngay lập tức tham gia vào các tập đoàn đa quốc gia,hoặc các công ty trong ngành dịch vụ logistics.
  • Cung cấp kiến thức nền tảng để từ đó học viên có thể học thêm các module chuyên sâu về thực chiến Logistics Giải pháp logistics.

Nội dung khóa học:

Phần 1: Tổng quan về logistics:

  • Buổi 1: Giới thiệu về ngành và các vị trí trong ngành.
  • Giới thiệu giảng viên.
  • Cơ hội nghề nghiệp trong ngành.
  • Môi trường làm việc.
  • Các vị trí công việc.
  • Buổi 2: Thương mại quốc tế và hợp đồng ngoại thương.
  • Vẽ sơ đồ để giải thích quy trình (cắt dọc + cắt ngang).
  • Vai trò của từng chủ thể trong quy trình.
  • Tìm hiểu về hợp đồng ngoại thương.
  • Thương mại quốc tế là gì? Tại sao có sự ra đời của Incoterms.
  • Cấu trúc của Incoterms như thế nào?.
  • Giải thích các điều khoản incoterms (12 điều).
  • Ví dụ thực hành (mở rộng về hàng chỉ định và hàng freehand).
  • Buổi 6: Các phương thức vận chuyển hàng hoá.
  • Các phương thức vận chuyển phổ biến: AIR/ROAD/RAIL/SEA.
  • Các loại cont trên thị trường ==> Dùng loại cont nào, phù hợp với hàng hoá nào?.
  • Các thuật ngữ viết tắt trong vận chuyển hàng hoá (LCL, FCL, CY, CFS, SOC, COC, GP,HC, DC...).
  • Các điểm tập kết hàng hoá: CFS, ICD và cụm cảng Cái Mép.
  • Các loại tàu: tàu chuyến/tàu chợ/ SCAC code.
  • Phân biệt POL, POD, POR, POT, PODest, AOL, AOD.
  • Tìm hiểu các thuật ngữ viết tắt: BR, BC, DEM, DET, free-time, closing time, cut-off time.
  • Phân biệt DEM/DET/ Port Storage và bài tập ứng dụng.
  • Sailing Schedule / đi thẳng/ chuyển tải.
  • Buổi 7: Các chứng từ xuất nhập khẩu.
  • Các loại chứng từ cụ thể tập trung vào 3 chứng từ chính: INV,PKL, Bill of Lading.
  • Thực hành đọc bộ chứng từ thực tế.

Phần 2: Operations:

  • Buổi 8,9,10: Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá.
  • Làm rõ quy trình làm hàng chỉ định và hàng freehand).
  • Quy trình nhận booking request từ khách (cách viết mail).
  • Quy trình lấy booking hãng tàu.
  • Quy trình gởi booking confirmation cho khách.
  • Lên tờ khai cho khách (Đọc hiểu tờ khai thực tế).
  • Gởi draft Bill cho khách hàng check (thực hành làm Draft Bill).
  • Gởi SI +VGM cho hãng tàu (thực hành làm draft SI+VGM).
  • Gởi Debit cho khách hàng (Đọc hiểu các loại chi phí).
  • Thực hành viết mail + lập debit/credit note gởi đại lý).
  • Tìm hiểu về quy trình hàng nhập tâp trung vào A/N và D/O.
  • Tra biểu thuế XNK.
  • Sơ lược về C/O.

Phần 3: Practice:

  • Buổi 11: Soạn thảo hợp đồng ngoại thương/ INV+PKL.
  • Đóng vai trò là người xuất khẩu, học viên soạn thảo hợp đồng Sales Contract bằng tiếng anh.
  • Dựa trên dữ liệu đề ra học viên soạn thảo INV+PKL cho lô hàng dựa trên biểu mẫu có sẵn.
  • Buổi 12: Thực hành nghiệp vụ Commercial trước khi xử lý lô hàng.
  • Nhận Inquiry từ đại lý, tiến hành chào giá: cách tính buying rate/ selling rate cho lô hàng.
  • Xử lý check lịch tàu/ CY cut-off/ freetime để chào cho đại lý.
  • Buổi 13, 14, 15: Xử lí một lô hang xuất nhập khẩu chỉ định.
  • Liên hệ với shipper để tiến hành lấy thông tin hàng hoá và sắp xếp lịch tàu phù hợp.
  • Thực hành gởi booking request / booking confirmation.
  • Thực hành phát hành vận đơn đường biển HBL cho shipper + thực hành xác định các thông tin để khai AMS/ các nguồn để tìm kiếm thông tin file AMS.
  • Phát hành Debit Note cho shipper và phát hành final HBL.
  • Lưu ý về Backdate Bill of Lading
  • Thực hành gởi Pre-Alert cho đại lý/ phát hành Debit Note/ Credit Note.