Áp suất la gì

Nội dung bài viết này của KhốiA.Vn sẽ giúp các em giải đáp các câu hỏi như áp suất là gì? áp lực là gì? Công thức tính áp suất, công thức tính áp lực như thế nào? Đơn vị đo áp suất là gì?...

I. Áp lực là gì?

• Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

* Ví dụ: Trong hình 7.3a SGK (hình dưới) thì trọng lượng của máy kéo là áp lực, trong hình 7.3b SGK thì lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ đều là áp lực.

Áp suất la gì

II. Áp suất là gì? Công thức tính áp suất, công thức tính áp lực

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

• Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố là độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.

2. Áp suất là gì? Công thức tính áp suất, công thức tính áp lực

• Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Công thức tính Áp suất: 

Suy ra

+ Công thức tính áp lực: 

Trong đó: 

 p là áp suất

 F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S.

3. Đơn vị của áp suất là gì?

• Đơn vị của áp suất là Paxcan ký hiệu (Pa)

 1 Pa = 1 N/m2

> Lưu ý:

- Đơn vị áp suất trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là paxcan: 1Pa = 1N/m2. Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế, người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar:

 1 bar = 105 Pa

- Ngoài ra, người ta cũng dùng atmotphe làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây bởi một cột thủy ngân cao 76cm:

Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường hay nhắc đến áp suất là gì. Rất nhiều lĩnh vực đều được sử dụng đến điều này. Tuy nhiên, đối với nhiều người thì cụm từ áp suất vẫn còn khá xa lạ. Vậy ý nghĩa của cụm từ này là gì? Nó có quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta hay không? Bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này nhé! Một bài học trong bộ môn vật lý của các em cũng đã đề cập đến áp suất. 

Câu hỏi về áp suất

Câu hỏi về áp suất

Áp suất là gì?

Áp suất là gì được biết đến là một đại lượng vật lý. Tuy nhiên, đại lượng này có thể được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Định nghĩa về áp suất chính là độ lớn của áp lực khi bị chèn ép trên một diện tích nhất định. Tuy nhiên để hiểu về điều này chúng ta cũng cần phải hiểu áp lực là gì? Áp lực chính là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Để có thể dễ hiểu hơn, chúng ta cần phải xâu chuỗi hai định nghĩa này lại với nhau. 

Nói một cách đơn giản, áp suất được sinh ra khi có một lực tác dụng vuông góc lên bề mặt tiếp xúc. Lực tác dụng ở đây có thể là vật, hoặc bất cứ những gì có thể tạo ra lực. Khi chúng ta thực hiện các thí nghiệm trên lớp, các em có thể sẽ thấy rõ được điều này hơn. Đơn vị để đo áp suất theo hệ đo lường quốc tế là N/m2. Đơn vị này được lấy từ đơn vị đo lực là Newton chia cho đơn vị đo diện tích tiếp xúc là m2. Giống như định nghĩa, đơn vị này được hình thành từ hai yếu tố tạo nên áp suất. 

Trên thực tế, có rất nhiều đơn vị đo áp suất là gì khác nhau được sử dụng. Tuy nhiên, đơn vị này vẫn được sử dụng thông dụng nhất. Các đơn vị đo áp suất theo vùng như Châu Mỹ (PSI), Châu Á (Pa) và Châu Âu (Bar). Các em hoàn toàn có thể quy đổi sang cho nhau. Trên các thiết bị đo áp suất, người ta cũng để hệ chuyển đổi đơn vị. Nên chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng mà không cần phức tạp hóa việc quy đổi. 

Công thức tính áp suất 

Là một đại lượng vật lý, áp suất cũng có những công thức để tính độ lớn. Tuy nhiên, đối với từng chất, công thức tính này có sự thay đổi khác nhau. Trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí, điều này đều có thể xảy ra. Chính vì vậy, khi tính toán chúng ta cần vận dụng đúng công thức. Có thể trong chương trình vật lý 8, các em chỉ cần dùng đến công thức tính áp suất chất rắn. Tuy nhiên, trong các chương trình học cao hơn. Các em sẽ cần tính thêm áp suất chất lỏng, hoặc chất khí tùy thuộc đề bài. 

Công thức áp suất là gì?

Công thức áp suất là gì?

Áp suất được gây ra bởi chất rắn là áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích xác định. Áp lực này chỉ tác dụng lực lên vật ở bề mặt tiếp xúc. Từ đó chúng ta có thể suy ra công thức tính áp suất là gì? Công thức như sau: P = F/S. Trong đó:

  • P là ký hiệu của áp suất. Có đơn vị là N/m2. 
  • F là ký hiệu của lực tác dụng. Đơn vị là N. 
  • S là ký hiệu của diện tích tiếp xúc. Đơn vị là m2. 

Đối với áp suất chất lỏng chúng ta không đề cập đến công thức tính. Áp suất chất lỏng là một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh. Lực đẩy của chất lỏng càng yếu thì áp suất càng thấp. Chất lỏng ở đây có thể là nước, dầu…

Áp suất chất khí hay còn gọi là áp lực khí. Trong thực tế, máy nén hơi chính là ví dụ dễ hiểu nhất cho áp suất chất khí. Khi chất khí được nén lại tạo ra một áp suất lớn đè lên bề mặt của ống nén. Áp suất này rất lớn, người ta có thể dùng để nâng vật hoặc dùng trong nhiều hoạt động khác nhau. Công thức để tính áp suất chất khí như sau: P = d.h. Trong đó:

  • P: Là ký hiệu của áp suất. Có đơn vị là N/m2.
  • d: là trọng lượng riêng của chất lỏng được tính áp suất. Đơn vị N/m2. 
  • h: là chiều cao của cột chất khí. Đơn vị m.

Đây chính là những công thức các em cần ghi nhớ và vận dụng trong các bài tập. Từng trường hợp đề bài khác nhau, các em sẽ sử dụng công thức khác nhau. Tuy nhiên, trong chương trình vật lý 8, các bài tập sẽ dễ hơn và chỉ áp dụng công thức đầu tiên. 

Một số cách để làm tăng, giảm áp suất là gì?

Trong một số trường hợp, chúng ta cần phải tăng, giảm độ lớn của áp suất xảy ra. Điều này có thể áp dụng trong bài tập vận dụng hoặc cuộc sống hằng ngày. Vậy đâu là cách để làm tăng hoặc giảm áp suất? Các em hãy cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

Nồi áp suất hay được sử dụng

Nồi áp suất hay được sử dụng

Dựa theo định nghĩa sinh ra áp suất chúng ta có thể thay đổi các yếu tố để đem đến kết quả như ý. Các tăng áp suất:

  • Tăng áp lực tác động nhưng vẫn giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
  • Tăng lực tác động  theo hướng vuông góc và giảm diện tích bề mặt bị ép.
  • Tăng diện tích bề mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.

Cách để làm giảm áp suất: 

  • Giảm áp lực tác động, đồng thời giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
  • Giảm áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.
  • Giảm diện tích bề mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.

Trên đây chính là những cách để tăng giảm áp suất trong các trường hợp tác dụng. Các em nên ghi nhớ những cách này để có thể làm bài tập ví dụ vận dụng tốt hơn. 

Ứng dụng của áp suất trong thực tế

Áp suất có nhiều ứng dụng và vai trò trong cuộc sống hằng ngày. Người ta ứng dụng điều này vào trong công nghiệp, máy móc. Chúng ta có thể bắt gặp áp suất ở rất nhiều nơi trong cuộc sống. Nó có mặt tại trường học, bệnh viện, máy bay,… và ngay cả trong chính cơ thể chúng ta. Một số máy móc chúng ta sử dụng rất nhiều như máy bơm rửa xe, máy nén khí,… Đây đều là những kết quả của câu hỏi áp suất là gì. 

Trong các công trình xây dựng cũng có sự xuất hiện của điều này. Khi chúng ta đóng cọc vào đất để làm cột nhà cũng có sự xảy ra. Trong lĩnh vực y tế, áp suất chất rắn được ứng dụng trong việc hô hấp nhân tạo. Đây đều là những hiện tượng thường ngày chúng ta bắt gặp. Tuy nhiên, nếu không học và tìm hiểu chúng ta sẽ không biết đến điều này. 

Ngoài những ví dụ chúng tôi đã đề cập trên đây còn rất nhiều trường hợp khác. Các em hoàn toàn có thể tự tìm kiếm và lý giải để có thể mở mang kiến thức nhiều hơn. Những ví dụ này sẽ rất hữu ích trong những bài tập vận dụng thực tế của các em. Ứng dụng của áp suất trong cuộc sống thường ngày đóng vai trò quan trọng. Học vật lý các em sẽ được hiểu biết nhiều hơn về các hiện tượng trong cuộc sống. Đôi khi những điều các em thấy chưa hẳn là tất cả những gì đang xảy ra với vật. 

Hệ thống áp suất thường sử dụng

Hệ thống áp suất thường sử dụng

Trên đây là những kiến thức cơ bản và ví dụ về áp suất là gì. Hy vọng những điều này có thể giúp ích cho các em trong việc học tập và cuộc sống. Hãy ghi chép lại những công thức cần nhớ và cách làm bài. Ví dụ về các trường hợp cũng rất quan trọng đối với dạng bài tập thực tế. Các em nên nhớ và hiểu kỹ về chủ đề này để có thể đạt điểm cao trên lớp. Cảm ơn các em đã đón đọc bài viết ngày hôm nay. 

Các em có thể tham khảo thêm về lực ma sát tại đây. Những bài viết về chủ đề vật lý 8 đang được đăng tải trên trang chủ. Các em hãy đón xem để tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới nhé!

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.