Bài 3 trang 62 sgk toán 8 tập 2

Bài 6 trang 62 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.

Giải:

Trên hình 13a ta có:

\[\frac{AP}{PB}\] = \[\frac{3}{8}\]; \[\frac{AM}{MC}\]= \[\frac{5}{15}\] = \[\frac{1}{3}\] vì \[\frac{3}{8}\] ≠ \[\frac{1}{3}\] nên \[\frac{AP}{PB}\] ≠ \[\frac{AM}{MC}\] => PM và MC không song song.

Ta có \[\left.\begin{matrix} &\frac{CN}{NB}=\frac{21}{7}=3 \\ & \frac{CM}{MA}=\frac{15}{5}=3 \end{matrix}\right\} => \frac{CM}{MA}=\frac{CN}{NB}\] => MN//AB

Trong hình 13b

Ta có: \[\frac{OA'}{A'A}\] = \[\frac{2}{3}\]; \[\frac{OB'}{B'B}\] = \[\frac{3}{4,5}\] = \[\frac{2}{3}\]

\=> \[\frac{OA'}{A'A}\] = \[\frac{OB'}{B'B}\] => A'B' // AB [1]

Mà \[\widehat{B"A"O}\] = \[\widehat{OA'B'}\] lại so le trong

Suy ra A"B" // A'B' [2]

Từ 1 và 2 suy ra AB // A'B' // A"B"

Bài 7 trang 62 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tính các độ dài x,y trong hình 14.

Giải:

* Trong hình 14a

MN // EF => \[\frac{MN}{EF}\] = \[\frac{MD}{DE}\]

mà DE = MD + ME = 9.5 + 28 = 37.5

Nên \[\frac{8}{x}\] = \[\frac{9,5}{37,5}\] => x= \[\frac{8.37.5}{9.5}\] = \[\frac{600}{19}\] ≈ 31,6

* Trong hình 14b

Ta có A'B' ⊥ AA'[gt] và AB ⊥ AA'[gt]

\=> A'B' // AB => \[\frac{A'O}{OA}\] = \[\frac{A'B'}{AB}\] hay \[\frac{3}{6}\] = \[\frac{4,2}{x}\]

x = \[\frac{6.4,2}{3}\] = 8.4

∆ABO vuông tại A

\=> OB2 = y2 = OA2 + AB2

\=> y2 = 62+ 8,42

\=> y2 = 106,56

\=> y ≈ 10,3

Bài 8 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

  1. Để chi đoạn thẳng AB thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình 15.

Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn AC,CD,DB bằng nhau?

  1. Bằng cách tương tự, hãy chi đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm trên mà vẫn có thể chia đoạn AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau?

Giải:

  1. Mô tả cách làm:

Vẽ đoạn PQ song song với AB. PQ có độ dài bằng 3 đơn vị

- Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA.

- Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Chứng minh AC=CD=DB

∆OPE và ∆OBD có PE//DB nên \[\frac{DB}{PE}\] = \[\frac{OD}{OE}\] [1]

∆OEF và ∆ODC có PE // CD nên \[\frac{CD}{EF}\] = \[\frac{OD}{OE}\] [2]

Từ 1 và 2 suy ra:

\[\frac{DB}{PE}\] = \[\frac{CD}{EF}\] mà PE = EF nên DB = CD.

Chứng minh tương tự: \[\frac{AC}{DF}\] = \[\frac{CD}{EF}\] nên AC = CD.

Vây: DB = CD = AC.

  1. Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau:

Ta có thể chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau như cách sau:

Vẽ 6 đường thẳng song song cách đều nhau[ có thể dùng thước kẻ để vẽ liên tiếp]. Đặt đầu mút A và B ở hai đường thẳng ngoài cùng thì các đường thẳng song song căt AB chia thành 5 phần bằng nhau.

Bài 9 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD= 13,5cm, DB= 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách tự điểm A và B đến cạnh AC

Giải:

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DH // BK [cùng vuông góc với AC]

\=> \[\frac{DH}{BK}\] = \[\frac{AD}{AB}\]

Mà AB = AD + DB

\=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 [cm]

Vậy \[\frac{DH}{BK}\] = \[\frac{13,5}{18}\] = \[\frac{3}{4}\]

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng \[\frac{3}{4}\]

Bài 10 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tam giác ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB,AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B', C' và H'[h.16]

Với Giải Toán 8 trang 62 Tập 2 trong Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi Toán lớp 8 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 62.

Giải Toán 8 trang 62 Tập 2 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Luyện tập 2 trang 62 Toán 8 Tập 2: Trở lại Ví dụ 2, hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:

- G: "Chọn được một bạn nam";

- H: "Chọn được một bạn lớp 8C hoặc 8D".

Lời giải:

- Biến cố G xảy ra khi ta chọn được một bạn nam. Do đó các kết quả thuận lợi cho biến cố G là A1, A2, A3, A4, C1, C2, C3.

- Biến cố H xảy ra khi ta chọn được một bạn lớp 8C hoặc 8D. Do đó kết quả thuận lợi cho biến cố H là C1, C2, C3, D1, D2.

Bài 8.1 trang 62 Toán 8 Tập 2: Vuông thực nghiệm gieo một con xúc xắc

  1. Liệt kê các kết quả có thể của thực nghiệm trên.
  1. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:

- A: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là hợp số";

- B: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 5";

- C: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ".

Quảng cáo

Lời giải:

Các kết quả có thể của thực nghiệm trên là: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

  1. - Kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 4; 6.

- Kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 1; 2; 3; 4.

- Kết quả thuận lợi cho biến cố C là:1; 3; 5.

Bài 8.2 trang 62 Toán 8 Tập 2: Một hộp đựng 12 tấm thẻ, được ghi số 1; 2; …; 12. Bạn Nam rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp.

  1. Liệt kê các kết quả có thể của hành động trên.
  1. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:

- A: “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn”;

- B: “Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố”;

- C: “Rút được tấm thẻ ghi số chính phương”.

Lời giải:

  1. Các kết quả có thể của hành động trên là: thẻ số 1, thẻ số 2, thẻ số 3, thẻ số 4, thẻ số 5, thẻ số 6, thẻ số 7, thẻ số 8, thẻ số 9, thẻ số 10, thẻ số 11, thẻ số 12.
  1. - Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: thẻ số 2, thẻ số 4, thẻ số 6, thẻ số 8, thẻ số 10, thẻ số 12.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: thẻ số 2, thẻ số 3, thẻ số 5, thẻ số 7, thẻ số 11.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố C là: thẻ số 4, thẻ số 9.

Bài 8.3 trang 62 Toán 8 Tập 2: Bạn An có 16 cuốn sách, trong đó có 4 cuốn sách tiểu thuyết, 5 cuốn sách Lịch sử, 3 cuốn sách Khoa học tự nhiên và 4 cuốn sách Toán. Các cuốn sách này được xếp tùy ý trong tủ sách. Bạn Bình đến chơi và lấy ngẫu nhiên một cuốn sách trong tủ sách của An.

Quảng cáo

  1. Liệt kê các kết quả có thể của hành động trên.
  1. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:

E: "Bình lấy được một cuốn sách tiểu thuyết";

F: "Bình lấy được một cuốn sách Khoa học tự nhiên hoặc cuốn sách Toán";

G: "Bình lấy được một cuốn sách không phải là sách Lịch sử".

Lời giải:

  1. Kí hiệu 4 cuốn sách tiểu thuyết là A1, A2, A3, A4.

5 cuốn sách Lịch sử là B1, B2, B3, B4, B5.

3 cuốn sách Khoa học tự nhiên là C1, C2, C3.

4 cuốn sách Toán là D1, D2, D3, D4.

Các kết quả có thể của hành động trên: A1, A2, A3, A4, B1, B2, B3, B4, B5, C1, C2, C3, D1, D2, D3, D4.

  1. Các kết quả thuận lợi cho biến cố E là: A1, A2, A3, A4.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố F là: C1, C2, C3, D1, D2, D3, D4.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là: A1, A2, A3, A4, C1, C2, C3, D1, D2, D3, D4.

Lời giải bài tập Toán 8 Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi hay khác:

  • Giải Toán 8 trang 60

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 8 Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
  • Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
  • Toán 8 Luyện tập chung [trang 74]
  • Toán 8 Bài tập cuối chương 8
  • Toán 8 Bài 33: Hai tam giác đồng dạng
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 hay nhất, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 8 Kết nối tri thức [Tập 1 & Tập 2] [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề