Bài 5 trang 14 sgk ngữ văn 6 năm 2024

Table of Contents

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 14 Tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu 1 trang 14 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - CTST

Xác định phép lặp từ ngữ trong các đoạn trích.

  1. tự học
  2. sách
  3. tôi nhìn, tôi

Câu 2 trang 14 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - CTST

Xác định phép thế trong những đoạn trích

  1. “Nó” thay thế cho “sách”
  2. “Con đường này” thay thế cho “con đường làng dài và hẹp”
  3. “Họ” thay thế cho “mấy cậu học trò mới”

Câu 3 trang 15 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - CTST

Xác định phép nối trong các đoạn trích

  1. Nhưng
  2. Một là …. Hai là ….

Câu 4 trang 15 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - CTST

Chỉ ra phép liên tưởng trong đoạn trích

  1. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế [trường liên tưởng: lớp học]
  2. chán đời, nỗi đau khổ [trường liên tưởng: Bệnh âu sầu]
  3. kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ - kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình [trường liên tưởng: quan điểm về kẻ mạnh]

Câu 5 trang 15 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - CTST

Xác định phép liên kết dùng để nối hai đoạn văn.

  • Phép nối: Trước hết…. Hơn nữa ….
  • Phép lặp: tự học

⇒ Tác dụng: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Biên soạn: Nguyễn Tiến Lực

SĐT: 0975538382 [bạn đọc thắc mắc liên hệ]

Đơn vị: Trung Tâm Đức Trí - 0286 6540419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP. HCM

Fanpage: //www.fb.com/ttductri

Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “nhà”?

Phương pháp giải:

Tìm và nêu cảm nhận

Lời giải chi tiết:

- Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ:

+ Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.

+ Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa.

+ Suối trong con tắm mình thuở bé

- Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn.

Câu 3

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

Phương pháp giải:

Tìm và nêu tác dụng

Lời giải chi tiết:

Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khiến cho lời nhắn nhủ của cha mẹ với con cái trở nên tha thiết: hãy luôn nhớ về những người thân, gia đình, quê hương.

Câu 4

Những hình ảnh “phương trời xa thẳm” “mặt trời cháy đỏ” “ngôi sao xanh biếc” gợi cho em liên tưởng tới điều gì?

Phương pháp giải:

Liên hệ bản thân

Lời giải chi tiết:

“Phương trời xa thắm” "mát trời cháy đỏ” "ngôi sao xanh biếc” là những hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới những xứ sở xa xôi, đẹp đề, huyền bí, những điều mới mẻ hấp dẫn, vảy gọi con người; những hình ảnh đó cũng có thể gợi liên tưởng đến những thành công mà mỗi con người đạt được.

Câu 5

Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Phương pháp giải:

Nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân sau khi đọc bài thơ

Lời giải chi tiết:

Những lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong mỗi người tình cảm yêu thương, sự gắn bó tha thiết với gia đình, quê hương.

Với soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng trang 11, 12, 13, 14, 15 Ngữ văn lớp 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.

  • Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng [ngắn nhất] - Cánh diều
  • Tóm tắt bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
  • Bố cục bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
  • Nội dung chính bài Ông lão đánh cá và con cá vàng

Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng - Cánh diều

Quảng cáo

1. Chuẩn bị

Quảng cáo

Hiển thị nội dung

2. Đọc hiểu

Quảng cáo

  1. Trong khi đọc

Hiển thị nội dung

  1. Sau khi đọc

Câu 1 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Hãy liệt kê ra vở những chi tiết thể hiện sự đòi hỏi, thái độ, hành động của vợ ông lão đánh cá; phản ứng của ông lão đánh cá và trạng thái của biển trong các phần 2, 3, 4, 5, 6 theo gợi ý sau:

Quảng cáo

Phần

Vợ ông lão đánh cá

Ông lão đánh cá

Biển

2

3

4

5

6

Trả lời:

Phần

Vợ ông lão đánh cá

Ông lão đánh cá

Biển

2

Mắng ngu ngốc, đòi một cái máng lợn ăn mới.

Nghe lời đi ra biển và yêu cầu cá vàng đáp ứng

Biển gợn sóng êm ả

3

Quát mắng to hơn, đòi một căn nhà đẹp rộng

Nghe lời đi ra biển và yêu cầu cá vàng đáp ứng

Biển xanh đã nổi sóng

4

Mắng như tát nước, đòi trở thành một bà nhất phẩm phu nhân

Lóc cóc ra biển và yêu cầu cá vàng đáp ứng

Biển xanh nổi sóng dữ dội

5

Mắng và bắt lão xuống quét dọn chuồng ngựa → giận dữ đòi trở thành nữ hoàng → nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão → Không thèm nhìn chồng, nổi cơn thịnh nộ

Hoảng sợ kêu xin vợ đừng yêu cầu hoang đường nữa → lùi thủi đi ra biển và yêu cầu cá vàng đáp ứng

Biển nổi sóng mù mịt

6

Yêu cầu trở thành Long Vương ngự trên mặt biển, bắt cá vàng hầu hạ mụ và làm theo ý muốn của mụ

Không dám trái lời vợ, lại đi ra biển và yêu cầu cá vàng đáp ứng → sửng sốt khi thấy mọi thứ như xưa

Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

Câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Từ bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tính cách của vợ ông lão đánh cá và ông lão đánh cá?

Trả lời:

- Ông lão đánh cá: Thật thà, tốt bụng, hiền lành, nhu nhược, sợ vợ,…

- Vợ ông lão đánh cá: Lòng tham vô độ, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ,…

Câu 3 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra gọi cá vàng thay đổi theo chiều hướng như thế nào? Theo em, sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra gọi cá vàng thay đổi theo chiều hướng dữ dội hơn. Sự tăng cấp của biển cả nhấn mạnh lòng tham vô độ, sự bội bạc của mụ vợ.

Câu 4 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Bài học em rút ra được từ câu chuyện này là gì?

Trả lời:

Bài học em rút ra là không tham lam, ích kỉ, vong ân bội nghĩa; phải biết sống có trước có sau, nhân hậu với mọi người,…

Câu 5 trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Hãy nêu một điểm giống và một điểm khác nhau nổi bật của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng [Pu-skin] và truyện cổ tích dân gian [Gợi ý: tìm điểm giống và khác về tác giả; yếu tố hoang đường, kì ảo; kiểu nhân vật;…]

Trả lời:

*Giống:

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật chức năng.

- Kết thúc có hậu, người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ bị trừng phạt.

*Khác:

- Ông lão đánh cá và con cá vàng [Pu-skin]: Do cá nhân sáng tác – Puskin

- Truyện cổ tích dân gian: Do tập thể nhân dân lao động truyền miệng.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn khác:

  • Thực hành tiếng Việt trang 16
  • Thực hành đọc hiểu: Cô bé bán diêm
  • Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
  • Tự đánh giá: Anh Cút lủi
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm]. Bản quyền soạn văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề