Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10

Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10
28
Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10
1 MB
Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10
0
Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10
12

Bài giảng điện tử bài tập phương trình đường thẳng lớp 10

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG y  Định nghĩa và nêu hệ thức liên hệ giữa hai vectơ cùng phương? = ku2 Trong hệ trục tọa độ OXY a1 ka2 u1 (a1 , b1 ); u2 (a2 , b2 )khi : u1 k u2 :thì :  b1 kb2 u2 u1 x O 1 y u2  Định nghĩa và nêu hệ thức liên hệ giữa hai vectơ cùng phương? u1 = ku2 Trong hệ trục tọa độ OXY x O a1 ka2 u1 (a1 , b1 ); u2 (a2 , b2 )khi : u1 k u2 :thì :  b1 kb2 Đường thẳng  và vectơ như trên, ta nói ; u2 là vectơ chỉ phương của . ; u2 1 BÀI 1 PHƯƠNG TRÌNHĐƯỜNG THẲNG y 1.Vectơ chỉ phương của đường thẳng a. Định nghĩa:    Vectơ uu 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng   nếu u và giá của song song hoặc trùng với  u2 x O 1 u1  y u2 u1 x O 1 Đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương? Quan hệ giữa các vectơ này ? Nhận xét: Một đường thẳng có vô số các vectơ chỉ phương, các vectơ chỉ phương của một đường thẳng cùng phương với nhau y u2 u1 x O 1 Nhận xét: Nhận xét: Một đường thẳng có vô số các vectơ chỉ phương, các vectơ chỉ phương của một đường thẳng cùng phương với nhau  Nếu ulà một vectơ chỉ  phương của đường thẳng thì ku (k 0) cũng là một vectơ chỉ phương của . b 2. Phương trình tham số của đường thẳng Bài toán Trong mặt phẳng oxy cho đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0) và 2 2 u  ( u ; u ); u  u nhận 1 2 1 2 0 làm vectơ chỉ phương. Tìm điều kiện của M(x;y) để M  x  x0  tu1 (1)   y  y0  tu 2 Định nghĩa Hệ phương trình (1) được gọi là phương trình tham số của đường thẳng , trong đó t là tham số. y M M0 0  Hình minh hoạ x nhận xét :Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng  và ngược lại.  x  x0  tu1   y  y0  tu 2 Hệ phương trình (1) được gọi là phương trình tham (1) số của đường thẳng  đi qua M0(x0;y0) nhận u , (u1; u2 ); u12  u22 0 trong đó t là tham số. Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng  và ngược lại. Ví dụ 1. Cho đưưường thẳng  có phưương  x 2  t   y 1  2t trình 1.Tìm một véc tơ chỉ phưương của  2.Tìm các điểm của  ứng với các giá trị t = 0, t = - 4,t=1/2. 3. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đưường thẳng . M(1; 3); N(1; - 5). Hệ phương trình (1) được gọi là phương trình  x  x0  tu1 (1) tham số của đường thẳng  đi qua M0(x0;y0) nhận   y  y0  tu 2 u (u1; u2 ); u12  u22 0 Ví dụ làm vecto chỉ phương trongphương đó t là án tham số.trong các ví dụ sau: đúng 2. Hãy chọn 1.Đường thẳng đi qua hai điểm A(2;2) và B(3;4) có véc tơ chỉ phương là: (a). (4;2) b (1;2) (b). (c).(2;1) (d). (6;8) 2 Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;-1) và B(3;1) :  x 2  2t (a)   y 3  t (b)  x  1  2t   y  1  2t (c)  x 1  4t   y 1  2t (d). d  x  1  4t   y  1  2t Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  1 là đồ thị của hàm số y  2 x a) Tìm tung độ của hai điểm M o và M nằm trên  , có hoành độ lần lượt là 2 và 6. b) lập phương trình tham số của  y c) Có thể chuyển phương trình 1 tham số  về y  2 x ? 3 M 1 O  MO 2 6 x b. Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.  x  x0  tu1  có phương trình tham số  y  y0  tu 2 . Cho đường thẳng  Nếu u1≠0 thì từ phương trình tham số của Δta có : x  x0 suy ra được  t  u1   y  y tu 0 2  u2 y  y0  ( x  x0 ) u1 u2 đặt k  ta được y - y0 = k(x – x0) hay y = kx+b (b= y0 – kx0) . u1 Như vậy nếu đường thẳng Δ có véc tơ chỉ phương u2 . vớiku1 ≠0 thì  u (u1 ; u2 ) u1 có hệ số góc . Đường thẳng Δ có véc tơ chỉ phương u (u1 ; u 2 ) với u1≠0 thì  có hệ số góc k  u 2 u1 Ví dụ.Tính hệ số góc của đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là : (a) u ( 1; 5 ) Giải. (a). k  (b). K = 0. 5 (c).Không tồn tai k. ;(b) u (3;0) ;(c) u (0;3) Tóm tắt bài học. 1. Véc tơ u được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng  nếu u 0 và giá của u song song hoặc trùng với . 2. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) 2 2 u  ( u ; u ); u  u nhận làm véc tơ chỉ phương là: 1 2 1 2 0  x  x0  tu1   y  y0  tu 2 3 .Đường thẳng  có véc tơ chỉ phương u (u1 ; u2 ) . u2 k u1 với u1≠0 thì  có hệ số góc là: . Cho ba điểm A(1,0), B (5,0), C(2,-1) a> Lập phương trình đường thẳng AB b> điểm C có thuộc đường thẳng AB ? c> Tìm hệ số góc của đường thẳng AB, AC. d> Lập phương trình các đường trung bình của tam giác ABC. Bài tập. Cho điểm A(1; 2) đường  x 1  2t thẳng d có phương trình tham số   y  3  t a) Điểm A có nằm trên đường thẳng d không? b) Lập phương trình tham số của đường thẳng d1 đi qua A và song song với đường thẳng d. c) Tìm hệ số góc của đường thẳng d Giải: 1 1  2t t 0   a) Giả sử A thuộc d ta có   2  3  t t 5 (vô lí) Vậy A  d b) Phương trình tham số của đường thẳng d1 là:  x 1  2t   y 2  t BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng  và dạng phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (x ; y ) và 0 0 0  có véc tơ chỉ phương u  u1 ; u2 ?   Câu 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua 2 điểm A(1;3), B(4;2). Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. Phương trình đường thẳng (T2) 3. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng. Định nghĩa: Véc tơ n được gọi là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n 0 và n vuông góc với véc tơ chỉ phương của  . Nhận xét: -Nếun là một véc tơ pháp tuyến của  thì kn ,  k 0  cũng là một véc tơ của  . -Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết véc tơ pháp tuyến của nó và một điểm mà nó đi qua. §1. Phương trình đường thẳng(T2) Bài toán : Trong mp Oxy cho đường thẳng  đi qua điểm  M 0  x0 ; y0  và nhận n  a; b  làm véc tơ pháp tuyến. Tìm điều kiện của x và y để điểm M(x,y) nằm trên  . §1. Phương trình đường thẳng(T2) 4.Phương trình tổng quát của đường thẳng. Định nghĩa Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng: 2 2 a  b 0 ax + by +c =0, với Nhận xét : -Nếu đường thẳng  có phương  trình là ax +by +c = 0 thì  có một véc tơ  pháp tuyến là n = (a;b) và có véc tơ chỉ phương là u = (-b;a). §1. Phương trình đường thẳng(T2) H? Để lập phương trỡnh tổng quỏt của đường thẳng cần xỏc định những yếu tố nào và lập phương trỡnh như thế nào ? §1. Phương trình đường thẳng(T2) 4.Phương trình tổng quát của đường thẳng. Định nghĩa Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng: 2 2 ax + by +c =0, với a  b 0 Nhận xét : -Nếu đường thẳng  có phương  trình là ax +by +c = 0 thì  có một véc tơ  pháp tuyến là n = (a;b) và có véc tơ chỉ phương là u = (-b;a). - PTTQ của đường  thẳng qua điểm M(x0;y0) và có một VTPT là n = (a;b) là : a(x-x0)+ b(y-y0) = 0 §1. Phương trình đường thẳng(T2) Hoạt động nhóm: Nhóm I : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng 2x – 3y – 3 = 0. Nhóm II : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua 2 điểm M(1;-1) và điểm N(5;-1). Nhóm III : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và vuông góc với đường thẳng 2x – 3y – 3 = 0. Nhóm IV : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d có  x  5  2t phương trìng tham số là   y 4  t Các trường hợp đặc biệt ax + by + c = 0 a=0 c=0 b=0 by + c = 0 ax + c = 0 Cùng trao đổi: ax + by = 0 Cho phương trình tổng quát của đường thẳng d: ax + by + c = 0. Hãy xét vị trí của đường thẳng d với 2 trục toạ độ trong các trường hợp a = 0, b = 0, c = 0 ? y y y x O O x O x §1. Phương trình đường thẳng(T2) 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng d1, d2 có phương trình tổng quát lần lượt là a1x + b1y + c1= 0 và a2x + b2y + c2 = 0. Số điểm chung của d1 và d2 là số nghiệm của hệ phương trình :  a1 x  b1 y  c1 0 (I)  a2 x  b2 y  c2 0 Ta có các trường hợp sau : a) Hệ ( I ) có một nghiệm (x0;y0), khi đó d1cắt d2 tại điểm M0(x0;y0). b) Hệ ( I ) vô nghiệm khi đó d1 song song với d2. c) Hệ ( I ) có vô số nghiệm, khi đó d1 trùng d2. §1. Phương trình đường thẳng(T2) Bài tập : Xét vị trí tương đối của đường thẳng (d) : x – 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau : (d1) : -3x + 6y – 3 = 0 (d2) : y + 2x = 0 (d3) : 2x – 4y + 5 = 0 Củng cố - Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm I và có VTPT cho trước? - Từ phương trình tổng quát ax + by + c = 0 của đường thẳng, ta biết được những thông tin gì về đường thẳng đó? - Có các dạng đặc biệt nào của phương trình tổng quát của đường thẳng? - Vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình của chúng. Bài toán: Cho 2 điểm A(a; 0) và B(0; b) với ab khác 0. (A) Hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua A và B (B) Chứng tỏ rằng phương trình tổng quát của đường thẳng d tương đương với phương trình x y a Giải:  b 1   cùngcủa phương d  tổng AM quát AB đi qua A(- 1; 0)  x; y   trình Hãy viếtMphương đườngvới thẳng và B(0; 2) x a y x y hayKq:  x   1    1 a 2b a b

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.