Bài giảng đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của sinh viên/học viên, Khoa Chính trị - Luật trân trọng giới thiệu Bài giảng điện tử các môn chung thuộc Khoa quản lý tới bạn đọc.

Bài giảng điện tử Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 9 file, vui lòng mở file đính kèm. Trân trọng!

CHUONG MO DAU DLCM.pptx

CHUONG 1 DLCM.ppt

CHUONG 2 DLCM.ppt

CHUONG 3 DLCM.ppt

CHUONG 4 DLCM.ppt

CHUONG 5 DLCM.ppt

CHUONG 6 DLCM.ppt

CHUONG 7 DLCM.ppt

CHUONG 8 DLCM.ppt

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của sinh viên/học viên, Khoa Chính trị - Luật trân trọng giới thiệu Bài giảng điện tử các môn chung thuộc Khoa quản lý tới bạn đọc.

Bài giảng điện tử Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 9 file, vui lòng mở file đính kèm. Trân trọng!

CHUONG MO DAU DLCM.pptx

CHUONG 1 DLCM.ppt

CHUONG 2 DLCM.ppt

CHUONG 3 DLCM.ppt

CHUONG 4 DLCM.ppt

CHUONG 5 DLCM.ppt

CHUONG 6 DLCM.ppt

CHUONG 7 DLCM.ppt

CHUONG 8 DLCM.ppt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIÁO TRÌNH

ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH MÁC – LÊNIN, TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH [ Tái bản có bổ sung, sửa chữa]

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2016

BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN CHƢƠNG TRÌNH,GIÁO TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
  • PGS. TS. NGUYỄN VIẾT THÔNG – Tổng chủ biên

  • GS. TSKH. BÀNH TIẾN LONG

  • PGS. TS. TRẦN THỊ HÀ

  • TS. PHAN MẠNH TIẾN

  • TS. NGUYỄN TIẾN HOÀNG

  • TS. VŨ THANH BÌNH – Tổng thư ký

BAN BIÊN SOẠNGIÁO TRÌNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMPGS. TS. ĐINH XUÂN LÝ – CN. NGUYỄN ĐĂNG QUAN

[ Đồng Chủ biên ]

TẬP THỂ TÁC GIẢPGS. TS. NGUYỄN VIẾT THÔNGPGS. TS. ĐINH XUÂN LÝPGS. TS. NGÔ ĐĂNG TRI

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Dƣới sự chỉ đạo của Trung ƣơng, từ năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản bộ giáo trình dùng trong các trƣờng đại học và cao đẳng trong cả nƣớc gồm 5 bộ môn: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bộ giáo trình đã góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị cho học sinh, sinh viên – đội ngũ trí thức trẻ của nƣớc nhà, đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Trƣớc thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán triệt đƣờng lối về đổi mới công tác tƣ tƣởng, lý luận của Đảng và chủ trƣơng cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại học và cao đẳng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chƣơng trình mới và tổ chức biên soạn, phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản bộ giáo trình các môn học lý luận chính trị dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác

  • Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh do PGS. TS. Nguyễn Viết Thông làm Tỏng Chủ biên, gồm ba môn: _- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
  • Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
  • Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam._ Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do tập thể các nhà khoa học, các giảng viên có kinh nghiệm của một số trƣờng đại học biên soạn, PGS. TS. Đinh Xuân Lý và CN. Nguyễn Đăng Quang đồng chủ biên đã đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viên. Xin giới thiệu với bạn đọc. Tháng 3 năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT

Tuy nhiên, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên vẫn còn những nội dung cần tiếp tục đƣợc bổ sung và sửa đổi, chúng tôi rất mong nhận đƣợc nhiều góp ý để lần tái bản sau giáo trình đƣợc hoàn chỉnh hơn. Thƣ góp ý xin gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo [Vụ Giáo dục đại học], 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chƣơng mở đầu: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

NAM

I. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

1. Đối tƣợng nghiên cứu: a. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc thành lập ngày 3/2/1930. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng đã đề ra đƣờng lối cách mạng đúng đắn và trực tiếp lãnh đạo cách mạng nƣớc ta giành đƣợc những thắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đƣa nƣớc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc, mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, tiếp tục đƣa đất nƣớc từng bƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tƣ duy mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đấu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản trƣớc hết là đề ra đƣờng lối cách mạng. Đây là công việc quan trọng hàng đầu của một chính đảng.

viên và tập hợp quần chúng nhân dân tham gia tự giác phong trào cách mạng một cách hiệu quả nhất; ngƣợc lại, nếu sai lầm về đƣờng lối thì cách mạng sẽ bị tổn thất, thậm chí bị thất bại. b. Đối tượng nghiên cứu môn học: Môn Đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam cơ bản nghiên cứu đƣờng lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Do đó, đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì đƣờng lối của Đảng là sự vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Do đó, nắm vững 2 môn học này sẽ trang bị cho sinh viên tri thức và phƣơng pháp luận khoa học để nhận thức đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Mặc khác, vì đƣờng lối cách mạng không chỉ nói lên sự vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mà còn thể hiện sự bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới của Đảng ta. Do đó, việc nghiên cứu đƣờng lối của cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam sẽ góp phần làm sáng tỏ vai trò nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đƣờng lối cách mạng Việt Nam. Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đƣờng lối cách mạng của Đảng. Trong đó, đặc biệt làm rõ đƣờng lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới.

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đƣờng lối cách mạng của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản trong tiến trình cách mạng Việt Nam Yêu cầu đặt ra đối với việc dạy và học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Đối với ngƣời dạy: Cần nghiên cứu đầy đủ các cƣơng lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong toàn bộ tiến trình lãnh đạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đƣờng lối của Đảng. Mặc khác, trong giảng dạy phải làm rõ hoàn cảnh lịch sử ra đời và sự bổ sung, phát triển các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng trong tiến trình cách mạng, gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình giảng dạy. Đối với ngƣời học: Cần nắm vững nội dung cơ bản đƣờng lối của Đảng để từ đó lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng quan điểm của Đảng vào cuộc sống. Đối với cả ngƣời dạy và ngƣời học: Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu sắc đƣờng lối của Đảng cùng với tri thức chuyên ngành của mình, có thể đóng góp ý kiến cho Đảng về đƣờng lối, chính sách, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng nƣớc ta. **II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC:

  1. Phƣơng pháp nghiên cứu:** a. Cơ sơ phương pháp luận: Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam phải dựa trên thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. b. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở phƣơng pháp luận chung đã nêu trên, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận dụng một phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Trong đó, sử dụng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic là cơ bản nhất. Ngoài ra, còn có thể sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh... thích hợp với từng nội dung của môn học.

Chƣơng I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ

CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó: Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản đã chuyển từ giai đạon tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền [chủ nghĩa đế quốc]. Các nƣớc tƣ bản đế quốc bên trong thì tăng cƣờng bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lƣợc và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nƣớc trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nƣớc thuộc địa. Ngày 1/8/1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả đau thƣơng cho nhân dân các nƣớc [khoảng 10 triệu ngƣời chết và 20 triệu ngƣời tàn phế do chiến tranh], đồng thời cũng đã làm cho chủ nghĩa tƣ bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nƣớc tƣ bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh ở các nƣớc nói chung, các dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin: Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tƣ cách là vũ khí tƣ tƣởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản. Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau đƣợc Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ, muốn giành đƣợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời của đảng cộng sản là tất yếu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của

giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản [năm 1848], xác định: những ngƣời cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào; là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở các nƣớc; họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản 1. Những nhiệm vụ chủ yếu có tính quy luật mà chính đảng của giai cấp công nhân cần thực hiện là: tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiện mục đích là giành lấy chính quyền và xây dựng xã hội mới. Đảng phải luôn đứng trên lập trƣờng của giai cấp công nhân, mọi chiến lƣợc, sách lƣợc của Đảng đều luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhƣng Đảng phải đại biểu cho quyền lợi của toàn thể nhân dân lao động. Bởi vì giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng đƣợc mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Kể từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nƣớc và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hƣớng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng cộng sản Việt Nam. c. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản: Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga giành đƣợc thắng lợi. Nhà nƣớc Xôviết dựa trên nền tảng liên minh công - nông dƣới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích Nga ra đời. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mƣời mở ra một thời đại mới, “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”2. Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nƣớc và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều đảng cộng sản: Đảng cộng sản Đức, Đảng cộng sản Hungary [1918], Đảng cộng sản Mỹ [1919],

1 2 Xem Các và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t, tr-615. Hồ Chí Minh: Toàn tập , Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t, tr.

Về chính trị , thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tƣớc bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân ta. Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cƣớp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tƣ vốn khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đƣờng giao thông, bến cảng phục vụ cho lợi í ch của chúng. Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tạo sự chuyển biến đối với nền kinh tế Việt Nam [hình thành một số ngành kinh tế mới...] nhƣng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế nƣớc ta bị lệ thuộc vào tƣ bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. Về văn hóa, thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dƣơng: “chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... bằng thuốc phiện, bằng rƣợu... chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập” 1.

  • Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dƣới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc: Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cƣờng bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ giai cấ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa: một bộ phận địa chủ có lòng yêu nƣớc, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dƣới các hình thức và mức độ khác nhau. Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân là lực lƣợng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t, tr- 34

quốc và phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ nhƣ: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh. Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Vì vậy, giai cấp công nhân Việt Nam có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân. Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm nổi bật là: “ra đời trƣớc giai cấp tƣ sản dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin” 1. Giai cấp tư sản Việt Nam: bao gồm tƣ sản công nghiệp, tƣ sản thƣơng nghiệp... Ngay từ khi ra đời, giai cấp tƣ sản Việt Nam bị tƣ sản Pháp và tƣ sản ngƣời Hoa cạnh tranh, chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị của giai cấp tƣ sản Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt. Vì vậy, giai cấp tƣ sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức và những ngƣời làm nghề tự do. Trong đó, giới trí thức và học sinh là bộ phận quan trọng của tầng lớp tiểu tƣ sản. Đời sống của tiểu tƣ sản Việt Nam bấp bênh và dễ bị phá sản trở thành những ngƣời vô sản. Tiểu tƣ sản Việt Nam có lòng yêu nƣớc, căm thù đế quốc thực dân, lại chịu ảnh hƣởng của những tƣ tƣởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào. Vì vậy, đây là lực lƣợng có tinh thần cách mạng cao. Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời của 2 giai cấp mới: công nhân và tƣ sản Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận ngƣời dân mất nƣớc và ở những mức độ khác nhau đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Chính sách cai trị, 1 Lê Duẩn: Tuyển tập , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t, tr.

Bên cạnh các cuộc khởi nghĩa nêu trên, đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nƣớc dƣới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hƣởng của tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổi. Về mặt phƣơng pháp, tầng lớp sĩ phu lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX có sự phân hóa thành 2 xu hƣớng. Một bộ phận chủ trƣơng đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục chủ quyền quốc gia bằng biện pháp bạo động ; một bộ phận khác lại coi cải cách là giải pháp để tiến tới khôi phục độc lập. Đại diện của xu hƣớng bạo động là Phan Bội Châu, với chủ trƣơng dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập cho dân tộc. Đại diện cho xu hƣớng cải cách là Phan Chu Trinh, với chủ trƣơng vận động cải cách văn hóa, xã hội; động viên lòng yêu nƣớc trong nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xƣớng tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản; thực hiện khai dân trí, chấn hƣng khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang và cầu ngoại viện. Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có nhiều phong trào đấu tranh khác nhƣ: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục [1907], Phong trào “tẩy chay Khách trú” [1919], Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn [1923]; đấu tranh trong các hội quản hạt, hội đồng thành phố... đòi cải cách tự do dân chủ, v... Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời: Đảng lập hiến [năm 1923], Đảng Thanh niên [tháng 3/1926], Đảng thanh niên cao vọng [năm 1926], Việt Nam nghĩa đoàn [năm 1925], sau nhiều lần đổi tên, tháng 7/1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng đảng ; Việt Nam quốc dân Đảng [tháng 12/1927]. Các đảng phái chính trị tƣ sản và tiểu tƣ sản trên đây đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nƣớc chống Pháp, trong đó nổi bật là Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng. Tân Việt cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong bối cảnh Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát mạnh, đã tác động tích cực đến Đảng này. Trong nội bộ Tân Việt cách mạng Đảng diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hƣớng tƣ tƣởng

cách mạng vô sản và tƣ tƣởng cải lƣơng. Cuối cùng khuynh hƣớng cách mạng theo quan điểm vô sản thắng thế. Một số đảng viên của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Số đảng viên tiên tiến còn lại trong Tân Việt tích cực chuẩn bị để tiến tới thành lập một chính đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin. Việt Nam quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hƣớng dân chủ tƣ sản. Điều lệ Đảng ghi mục tiêu hoạt động là: trƣớc làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập nền dân quyền. Sau vụ ám sát Ba Danh, trùm mộ phu đồn điền cao su của Pháp [2/1929], Đảng bị khủng bố dữ dội, tổ chức Đảng bị phá vỡ nhiều nơi. Trƣớc tình thế nguy cấp, lãnh đạo Việt Nam quốc dân Đảng quyết định dốc hết lực lƣợng vào trận đấu tranh sống mái với kẻ thù. Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân Đảng bắt đầu từ đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dƣơng, Thái Bình... trong tình thế hoàn toàn bị động nên bị thực dân Pháp nhanh chóng dập tắt. Tóm lại, trƣớc yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi. Mục tiêu của các cuộc đấu tranh ở thời kỳ này đều hƣớng tới giành độc lập cho dân tộc, nhƣng trên các lập trƣờng giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập chế độ cộng hòa tƣ sản. Các phong trào đấu tranh diễn ra với các phƣơng thức và biện pháp khác nhau: bạo động hoặc cải cách; với quan điểm tập hợp lực lƣợng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện cải cách hoặc dựa vào ngoại viện để đánh Pháp... Nhƣng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại. Một số tổ chức chính trị theo lập trƣờng quốc gia tƣ sản ra đời và đã thể hiện vai trò của mình trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và dân chủ. Nhƣng các phong trào và tổ chức trên, do những hạn chế về giai cấp, về đƣờng lối chính trị; hệ thống tổ chức lại thiếu chặt chẽ; chƣa tập hợp đƣợc rộng rãi lực lƣợng của dân tộc, nhất là chƣa tập hợp đƣợc 2 lực lƣợng xã hội cơ bản [công nhân và nông dân] nên cuối cùng đã không thành công. Sự thất bại của các phong trào yêu nƣớc theo lập trƣờng quốc gia tƣ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã phản ánh địa vị kinh tế và

Chủ Đề