Bài tập chương 12 chi phí sử dụng vốn

  • 1. SỬ DỤNG VỐN
  • 2. Sử Dụng Vốn Vay Dài Hạn 3 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Ưu Đãi 4 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
  • 3. Chi Phí Sử Dụng Vốn QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN [CPSDV] QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Nhóm 4
  • 4. Chi Phí Sử Dụng Vốn TỶ SUẤT SINH LỢI ĐÒI HỎI CỦA DOANH NGHIỆP CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN [CPSDV] TỶ SUẤT RÀO CẢN CHO CÁC ĐẦU TƯ MỚI TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ MỚI CƠ HỘI PHÍ CỦA SỬ DỤNG VỐN Nhóm 4
  • 5. Chi Phí Sử Dụng Vốn Tóm lại CPSDV: là giá mà doanh nghiệp phải trả cho nguồn vốn tài trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh. CPSDV của một doanh nghiệp: là tỷ lệ dùng để chiết khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua đó tác động đến giá trị của doanh nghiệp CPSDV một dự án cá thể: là mức lãi suất chiết khấu được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp Nhóm 4
  • 6. Chi Phí Sử Dụng Vốn Công thức về tỷ lợi nhuận đòi hỏi hay chi phí sử dụng vốn của một dự án [CPSDVDA] ∆r + CPSDVDAr= ∆r + I P0 0 -Nếu ∆r = 0 thì chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp [WACC] là suất chiết khấu thích hợp -Nếu ∆r > 0 [đây là 1 dự án có rủi ro] thì cần cộng thêm phần bù rủi ro vào WACC -Nếu ∆r < 0 [đây là 1 dự án có ít rủi ro hơn độ rủ ro bình quân của doanh nghiệp] thì phải trừ đi một “phí an toàn” từ WACC của doanh nghiệp Nhóm 4
  • 7. Chi Phí Sử Dụng Vốn Các Giả Định: Để phân tích cấu trúc nền tảng của chi phí sử dụng vốn ta có những giả định : - Rủi ro kinh doanh không đổi - Rủi ro tài chính không đổi Nhóm 4
  • 8. Chi Phí Sử Dụng Vốn Rủi ro và chi phí tài trợ Bất kể doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nào thì chúng ta cũng có thể sử dụng phương trình dưới đây để giải thích mối quan hệ tổng quát giữa rủi ro và chi phí tài trợ ri =r0 i +bi + f i Đánh giá phương trình bằng 2 phương pháp -So sánh chuỗi thời gian [ví dụ 1] -So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau [ví dụ 2] Nhóm 4
  • 9. Chi Phí Sử Dụng Vốn Ví dụ 2: so sánh nợ vay dài hạn của công ty Raj Company với công ty Hobson [ví dụ 1] -Hai công ty đều kinh doanh cùng lĩnh vực đóng gói sản phẩm từ thịt [nên có cùng phần bù rủi ro kinh doanh là 2%] -Hiện tại lãi suất phi rủi ro của vay dài hạn là 6% -Phần bù rủi ro tài chính của công ty Raj Company là 4% Áp dụng công thức: ri = 6% + 2% + 4% = 12% Nhóm 4
  • 10. Chi Phí Sử Dụng Vốn Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại một thời điểm nhất định Các doanh nghiệp thường huy động vốn một lần trọn gói nhưng chi phí sử dụng vốn vẫn nên phản ánh các nguồn tài trợ kết hợp lẫn nhau Cấu trúc vốn tối ưu [mục tiêu] bao gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu Để đạt được tài trợ riêng biệt, giả định doanh nghiệp đã có được một cấu trúc vốn mục tiêu và xác định chi phí sử dụng vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt ứng với từng cơ hội đầu tư Nhóm 4
  • 11. Chi Phí Sử Dụng Vốn Ví dụ: Một công ty đứng trước một cơ hội đầu tư như sau: -Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$ -Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm -Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án [IRR] : 7% -Chi phí sử dụng vốn vay là : 6% / năm  Dự án tạo ra IRR là 7% với chi phí sử dụng vốn vay chỉ là 6% Nhóm 4
  • 12. Chi Phí Sử Dụng Vốn Giả định rằng 1 tuần sau công ty đứng trước một cơ hội đầu tư mới như sau -Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$ -Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm -Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án [IRR] : 12% -Chi phí vốn chủ sở hữu là : 14% / năm Công ty sẽ loại bỏ cơ hội đầu tư mới này vì chi phí sử dụng nguồn tài trợ lớn hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án [14% > 12%] Ta thấy việc đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư qua cách thức như trên không tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu vì đã chấp nhận một dự án với IRR: 7% mà loại bỏ một dự án có IRR: Nhóm 4 12%
  • 13. Chi Phí Sử Dụng Vốn Việc sử dụng chi phí kết hợp trong dài hạn sẽ tạo ra các quyết định tốt hơn. Thông qua việc xác định tỷ trọng của mỗi nguồn tài trợ theo tỷ lệ mục tiêu trong quyết định tài trợ. Giả sử ví dụ trên có một cấu trúc vốn hỗn hợp gồm 50% nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Ta có: CPSDVbình quân= 50%nợ vay + 50% Vcsh =50%*6% + 50%*14%=10% Cơ hội đầu tư thứ nhất sẽ bị loại trừ [IRRCPSDVbình quân: 12% >10%] Nhóm 4
  • 14. Chi Phí Sử Dụng Vốn Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần Nhóm 4
  • 15. Sử Dụng Vốn Dài Hạn Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn là chi phí được tính sau thuế khi công ty gia tăng nguồn tài trợ dài hạn bằng vay nợ. Các nội dung chính bao gồm : Doanh thu phát hành thuần Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế Nguyên tắc trong thực hành Tính toán chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Nhóm 4
  • 16. Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.1 Doanh thu phát hành thuần Doanh thu phát hành thuần [ned proceeds ] là khoản tiền thực sự mà công ty nhận được từ việc phát hành và bán các chứng khoán, trái phiếu. Chi phí phát hành [ flotation] là tổng chi phí phát sinh trong quá trình doanh nghiệp phát hành và bán một chứng khoán [trái phiếu ]. Nhóm 4
  • 17. Sử Dụng Vốn Dài Hạn Ví dụ về doanh thu phát hành thuần : Một công ty dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách phát hành lô trái phiếu có kỳ hạn 20 năm. Lãi suất hàng năm 9%, mệnh giá trái phiếu 1.000$ Khi tỷ suất sinh lời của các trái phiếu có cùng mức rủi ro cao hơn 9%, nên những trái phiếu này sẽ được bán với giá thấp hơn mệnh giá , chẳng hạn 980$. Chi phí phát hành trái phiếu là 2% nên mệnh giá [2x1.000] hay 20$. Do vậy số tiền thu thuần của công ty từ việc bán mỗi một trái phiếu chỉ còn 960$. Nhóm 4
  • 18. Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.2 Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế ký hiệu là rD khi phát hành một trái phiếu, có thể được xác định theo một trong 3 phương pháp sau : Dựa vào bản báo giá công bố trên thị trường chứng khoán Dựa trên tính toán Ước lượng gần đúng. Nhóm 4
  • 19. Sử Dụng Vốn Dài Hạn Ví dụ : tính toán chi chí sử dụng vốn vay trước thuế Trái phiếu có mệnh giá 1.000$ ,lãi suất hàng năm là 9%, kỳ hạn 20 năm, giá phát hành của trái phiếu là 960$. Dòng tiền phát sinh khi phát hành trái phiếu như sau : Cuối năm 0 1 - 20 20 Dòng tiền 960$ - 90$ - 1.000$ Nhóm 4
  • 20. Sử Dụng Vốn Dài Hạn Công thức gần đúng: FV − P0 R+ n rD = FV + P0 2 1.000$ − 960$ 90$ + 20 rD = = 9.4% 1.000$ + 960$ 2 Nhóm 4
  • 21. Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.3 Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế : Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế sẽ được chuyển thành chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D như sau : r*D = rD[1 – T] Ví dụ : chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 9.4%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là : 9.4% x [ 1 – 40%] = 5.6% Nhóm 4
  • 22. Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Khi cổ đông mua cổ phiếu của công ty sẽ được hưởng một số quyền lợi. Khi một trong những quyền đó được đối xử đặc biệt thì nó trở thành cổ phần ưu đãi. Trong đó ưu đãi về cổ tức là phổ biến nhất. Ưu đãi về cổ tức là một con số được ấn định trước mà cổ đông ưu đãi được hưởng bất kỳ kết quả kinh doanh Ví dụ: Mệnh giá cổ phần ưu đãi được thỏa thuận là 8%/năm,mệnh giá cổ phần ưu đãi là 50$. Khi đó cổ tức mà cổ đông ưu đãi được nhận hàng năm là:4$[8%*50$] Nhóm 4
  • 23. Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Do đó cổ phần ưu đãi được xem là một loại nguồn vốn sở hữu đặc biệt trong doanh nghiệp. Cổ tức của cổ phần ưu đãi cũng được lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Nhưng lợi nhuận này đem chia cổ tức của cổ phần ưu đãi trước rồi mới chia chia cho cổ phần thường. Tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: rp rp = Trong đó: Dp:Cổ tức cổ phần ưu đãi Dp p' p P’p:Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi [Pp=Pp[1-%*phí phát hành cổ phần ưu đãi] Nhóm 4
  • 24. Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Ví dụ: Công ty K đang dư định phát hành cổ phần ưu đãi với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm 8,5% trên mệnh giá phát hành là 87$.Chi phí phát hành là 5$ mỗi cổ phần. Giải: Dp=8,5%*87$=7,4$ P’p=87$-5$=82$ Chi phí sử dụng vốn cổ phần: Rp=7,4$ / 82$=9% So sánh 9% chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi này với 5,6% chi phí sử dụng vốn vay dài hạn từ trái phiếu ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi đắt hơn. Nhóm 4
  • 25. Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Kết quả sự khác biệt này chủ yếu là bởi chi phí vay nợ dài hạn được khấu trừ trước thuế. Hơn nữa chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cũng rủi ro nhiều hơn. Nhóm 4
  • 26. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Khái niệm: Là tỷ suất sinh lời trên mỗi cổ phần do các nhà đầu tư trên thị vốn kỳ vọng, có 2 dạng cổ phần thường: thu nhập giữ lại và phát hành mới cổ phần thường. 12.4.2 Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường [re]: Khái niệm: là tỷ lệ lãi suất chiết khấu mà nhà đầu tư chiết khấu các khoản cổ tức mong đợi để xác định cổ phần thường của công ty. Có 2 cách xác định: Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều [Mô hình Gordon] D1 po = re − g Nhóm 4
  • 27. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều: [Mô hình Gordon] D1 po = re − g Trong đó: Po : Giá cổ phần thường D1 : Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 re : Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường g : Tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức Nhóm 4
  • 28. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 1: Công ty A mong muốn xác định re , với Po =50$/cổ phần, g =5%, Do =3,8$, cổ tức được thanh toán trong 3 năm: 2010 là 3,47$, 2011D 3,62$, 2012 là 3,8$. là Từ pt: re = 1 Po +g Ta tính được: D1 = Do *[1+g] =3.8*[1+0.05] =3,99$ ~4$ re = 4/50 + 5% = 14% 14% là chi phí vốn cổ phần thường phản ánh tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông hiện tại mong muốn trên khoản vốn đâu tư của họ để đảm báo giá thị trường các cổ phần 4 Nhóm đang lưu hành không thay đổi.
  • 29. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cách 2: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn [CAPM]: Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi [r] hoặc re với rủi ro của DN được đo lường bằng hệ số β re = rf + [β*[rm - rf ]] rf : Lãi suất sinh lời phi rủi ro. rm : rf + phần bù rủi ro [rm : Lãi suất sinh lợi thị trường là r danh mục thị trường của các tài sản] DN β : sự bù đắp rủi ro không da dạng hóa được của Nhóm 4
  • 30. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 2: Công ty A cung cấp các thông tin xác nhận rằng rf = 7%, β = 1,5; phần bù rủi ro [pbrr] tiềm ẩn trong danh mục thị trường là 4%. Từ các giá trị đã cho ta có được: rm = rf + pbrr = 7% + 4% = 11%  re = rf + [β*[rm - rf ]] = 7% + 1,5*[11% - 7%] = 14% Nhóm 4
  • 31. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM : - Trong mô hình CAPM thì xem xét rủi ro của DN qua hệ số β để xác định rm , re . Còn mô hình tăng trưởng đều chỉ sử dụng giá thị trường của cổ phần [P o] để phản ánh tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư theo thị trường, không đề cập đến rủi ro của DN. - Trong thực tế rất khó xác định được các thông số cần thiết trong mô hình CAPM. Mô hình tăng trưởng đều thường được ưu thích hơn bởi vì các dự liệu cần thiết luôn có sẵn. - Mô hình định giá tăng trưởng đều có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành. Trong khi mô hình CAPM không cung cấp một khả năng điều chỉnh đơn giản như vậy. Nhóm 4
  • 32. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường 12.4.3 Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại [rre]: - Thu nhập giữ lại như là sự gia tăng nguồn vốn cổ phần thường mà không tốn chi phí phát hành. - Có thể xác định chi phí lợi nhuận giữ lại rre ngang bằng vời chi phí vốn cổ phần thường re . - Nếu các cổ đông nhận cổ tức và đầu tư thu nhập này vào DN thì họ phải trả thuế và phí hoa hồng. rre = re * [[ 1 - bt ][ 1 - bf ]] bt: Thuế TNDN bình quân của các cổ đông bf: Chi phí hoa hồng bình quân [%] Nhóm 4
  • 33. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường 12.4.4 Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường [rne]: Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường [rne] được tính toán bằng bằng cách xác định doanh thu phát hành thuần sau khi đã tính tới yếu tố bán dưới giá TT và trừ đi chi phí phát hành: D1 rne = +g P 'o P’o : Doanh thu phát hành thuần Vì P’o < Po  rne < re rne thường lớn hơn chi phí sử dụng bất kỳ một nguồn Nhóm 4 tài trợ dài hạn nào khác.
  • 34. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cổ tức thanh toán cho các cổ đông được trích từ dòng tiền thu nhập sau thuế nên re bản thân nó là một chi phí hình thành sau thuế nên ko cần thiết điều chỉnh. Ta có thể tình rne bằng công thức sau: D1 rne = +g P o *[1 − T ' ] T’: Phần trăm giảm giá trong thị trường do phát hành mới bán dưới giá và chi phí phát hành. Nhóm 4
  • 35. Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 3: Trong ví dụ 1 ta biết Po =50$, g = 5%, D1 =4$ re = 14%. Để xác định rne giám đốc tài chính công ty A đã dự đoán mỗi cổ phần mới có thể bán được với mức giá thấp hơn là 47$, chi phí trả cho hoạt động phát hành và bán cổ phần mới là 2,5$/ cổ phần. Tổng chi phí phát hành 1 cổ phần mới ra thị trường: 3$ +2,5$ = 5,5$ Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần thường mới: P’o = 50$ - 5,5$ = 44,5 $ Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới [rne]: 4$ rne = + 5% = 14% 44,5$ Nhóm 4
  • 36. Dụng Vốn Bình Quân WACC 1- Khái Niệm Chi phí sử dụng vốn bình quân gia[WACC] là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà một doanh nghiệp đang sử dụng. 2- Tính Toán Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân[WACC] -Khi chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ khác nhau được xác định thì chi phí sử dụng vốn bình quân có thể tính bằng cách nhân lần lượt các chi phí riêng biệt với tỷ lệ tỷ trọng vốn tương ứng trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. - Trong chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp nó luôn luôn phụ thuộc vào hai yếu tố: chí phí sử dụng và tỷ trọng từng nguồn vốn trong kì. Nhóm 4
  • 37. Dụng Vốn Bình Quân WACC - Công thức tính toán: WACC= [WD * rD]+[ Wp * rp ]+[We * re] [1] Trong đó: WD: tỷ lệ % tỷ trọng vốn tài trợ bằng nợ dài hạn rD: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn vay Wp: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn vốn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi rp: tỷ lệ % chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi We: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường re: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại Nhóm 4
  • 38. Dụng Vốn Bình Quân WACC - Ta cũng có công thức tổng quát như sau: WACC= ∑[ Wj * rj ] [ j=D,p,e] Wj : tỷ lệ tỷ trọng từng nguồn vốn j rj : tỷ lệ chi phí sử dụng từng nguồn vốn j - Hai điểm quan trọng cần lưu ý trong công thức [1]  Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn phải bằng 1,0 . [ WD + Wp + We = 1,0]  Tỷ trọng trong vốn cổ phần thường, We, được nhân với hoặc chi phí của thu nhập giữ lại, re, hoặc chi phí sử Nhóm 4 dụng vốn cổ phần thường phát hành mới, rne .
  • 39. Dụng Vốn Bình Quân WACC  Ví Dụ :Ta có các thông số về chi phí sử dụng từng nguồn vốn riêng biệt trong cấu trúc vốn của công ty như sau: - Chi phí sử dụng vốn vay rD =5,6%, cổ phần ưu đãi rp=9,0%, vốn từ thu nhập giữ lại re=14,0%,cổ phần thường phát hành mới rne=14,0% - Tỷ trọng nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn WD=40%, tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi Wp=10%, tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường We=50%.  Qua số liệu trên ta có bảng xác định chi phí sử dụng vốn bình quân: Nhóm 4
  • 40. Dụng Vốn Bình Quân WACC Nguồn tài trợ dài hạn Tỷ trọng Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn tính theo tỷ trọng Nợ vay dài hạn 40% 5,6% 2,2% Cổ phần ưu đãi 10% 9,0% 0,9% Cổ phần thường 50% 14.0% 6,5% Tổng Cộng: 100% 9,6% Ta áp dụng công thức trên tính ra ta được chi phí sử dụng vốn bình quân [WACC] là= 9,6%. Nhóm 4
  • 41. Dụng Vốn Bình Quân WACC 3- Gía trị sổ sách so với giá thị trường Tỷ trọng theo gia trị sổ sách sử dụng các giá trị kế toán để tính toán tỷ lệ của nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tỷ trong tính theo giá thị trường đo lường tỷ lệ của các nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá thị trường. Tỷ trọng tính theo giá thị trường có ưu điểm hơn vì giá trị thị trường của các chứng khoán phản ánh xấp xỉ giá trị bằng tiền thu được khi bán các chứng khoán này. Chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau được tính toán dựa vào giá công bố của thị trường nên hợp lý hơn nếu tỷ trọng tương ứng của chúng cũng được tính theo giá trị thị trường. Nhóm 4
  • 42. Dụng Vốn Bình Quân WACC 4- Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường dựa trên cấu trúc vốn thực tế. Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng một cấu trúc vốn kỳ vọng của doanh nghiệp.  Trong các doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng theo mục tiêu và tính toán các tỷ lệ % tham gia tương ứng của các nguồn tài trợ riêng biệt trên nền tảng cấu trúc vốn “tối ưu” mà doanh nghiệp mong muốn đạt được. Nhóm 4
  • 43. Dụng Vốn Bình Quân WACC  Lưu ý: - Khi tính giá sử dụng vốn bình quân luôn luôn sử dụng chi phí sau khi nộp thuế TNDN cho mọi nguồn vốn - Khi đòn cân nợ ở điểm bất kì thì giá sử dụng vốn của doanh nghiệp ở mức thấp nhất. - Trong thực tế, doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp không phải trả lại, do đó khi tính tỷ trọng các nguồn vốn phải loại trừ những nguồn vốn không trả lại. Nhóm 4
  • 44. Dụng Vốn Bình Quân WACC  Ví dụ: Công ty ABC có cơ cấu tài chính như sau: Nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng[W] Gía sử dụng % [r] -Vay ngân hàng 1000 10% 6,1 -Trái phiếu 1500 15% 6,2 -Cổ phiếu ưu đãi 1000 10% 10,0 -Cổ phiếu thường 5500 55% 12,0 -Lãi để lại 1000 10% 12,0 Tổng Cộng 10000 100% Nhóm 4
  • 45. Dụng Vốn Bình Quân WACC -Từ bảng số liệu trên ta có WACC=10%*6,1%+15%*6,2%+10%*10%+55%*12% +10%*12% = 10,34 % - Như vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, cơ cấu tài chính thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi theo. - Các doanh nghiệp có đòn cân nợ vào khoảng từ 20% đến 80% do đó có biến động của cơ cấu tài chính như sau:  Từ bảng trên cho thấy cơ cấu tài chính để có được chi phí sử dụng vốn tối ưu của đơn vị này là 50% vốn chủ sở hữu và 50% nợ vay. Nhóm 4
  • 46. Dụng Vốn Bình Quân WACC Cơ cấu tài chính Gía sử dụng vốn Vốn vay Vốn Sở Hữu [1] Vốn vay [2] Vốn CSH [3] [4] Bình quân [5]=[1]*[2]+[2]*[4] 20% 80% 6,0% 11,0% 10,00% 30% 70% 6,5% 11,2% 9,79% 40% 60% 7,0% 11,5% 9,7% 50% 50% 7,0% 12,0% 9,50% 60% 40% 8,0% 13,0% 10,00% 70% 30% 9,0% 14,0% 10,5% 80% 20% 10,0% 15,0% 11,00% Nhóm 4
  • 47. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Chi phí sử dụng vốn biên tế [WMCC] là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp [WACC] gắn liền với một đồng tài trợ tăng thêm. Tại sao WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng thêm khi quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm bắt đầu vượt quá một mức độ nào đó được xác định? Nhóm 4
  • 48. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Chi phí sử dụng vốn biên tế của các nguồn tài trợ thành phần như nợ vay, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường sẽ gia tăng nên WMCC tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm. Khi quy mô nguồn tài trợ bắt đầu vượt quá một điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối với những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng. Nên các nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn, cổ tức cao hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro gia tăng khi qui mô nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra. Tỷ lệ tài trợ mới bằng nguồn vốn cổ phần thường sẽ được tận dụng tối đa bởi vì thu nhập giữ lại bằng vốn cổ phần thường với chi phí rẻ hơn là phát hành cổ phần mới Nhóm 4
  • 49. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Xác định điểm gãy – Breaking Point : Điểm gãy: Là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. Công thức : BPj = AFj/Wj BP1 = Điểm gãy cho nguồn tài trợ j AFj = Tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trức vốn[theo giá trị lịch sử hoặc mục tiêu] .Tính toán WMCC : Khi điểm gãy đã được xác định, WACC trên toàn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới giũa các điểm gãy được tính toán. Chi phí sử dụng vốn biên tế sẽ là đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa WACC ở các mức Nhóm 4 độ của tổng nguồn tài trợ mới.
  • 50. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư VD : Công ty DC có thu nhập giữ lại là 300.000$, [với r=14%], công ty phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu của mình. Ngoài ra có khả năng vay nợ thêm tối đa là 400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tương ứng là 5,6%, vượt trên mức này chi phí sử dụng vốn vay sau thuế sẽ tăng lên là 8,4%. Công ty có cấu trúc vốn mục tiêu là : 50% vốn cổ phần, 10% cổ phần ưu đãi, 40% nợ vay. BP cổ phần thường = 300.000$/0.5=600.000$ BP nợ vay dài hạn = 400.000$/0.4=1.000.000$ Nhóm 4
  • 51. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Giải thích : -GĐ1: [từ 0$ đến 600.000$] : WMCC = 9.6% -GĐ2 : [từ 600.000$ đến 1.000.000$] : WMCC=10.1% -GĐ3 : [từ 1.000.000$ trở lên] : WMCC=11.3% => Chi phí sử dụng vốn biên tế [WMCC] có thể gia tăng với múc độ tăng lên của quy mô nguồn vốn tài trợ Nhóm 4
  • 52. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Đường cơ hội đầu tư [IOS] : Tại bất kỳ một thời điểm nào đó, một doanh nghiệp luôn có sẵn cơ hội đầu tư mới. Những cơ hội này khác nhau về kích cỡ hay quy mô vốn đầu tư, khác nhau về tỷ suất sinh lợi và rủi ro. Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mô khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư từ tốt nhất [IRR cao nhất] cho tới xấu nhất [IRR thấp nhất]. Nhóm 4
  • 53. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Giải thích : Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trước hết là dự án có IRR cao nhất và sau đó là các dự án có IRR giảm dần. Như vậy khi tổng vốn đầu tư lũy kế vào các dự án của công ty tăng lên thì IRR của các dự án năm sau đó sẽ giảm xuống. Thông thường các dự án đầu tư đầu tiên sẽ được lựa chọn vì có IRR cao nhất, dự án kế tiếp có IRR cao thứ hai và cứ tiếp tục như vậy. Tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư sẽ giảm xuống khi doanh nghiệp chấp nhận các dự án bổ sung. Nhóm 4
  • 54. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Quyết định dầu tư và quyết định tài trợ : Khi tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư cao hơn chi phí sử dung vốn biên tế thì dự án đó sẽ được chấp nhận. Chỉ chấp nhận những dự án mà tổng quy mô vốn đầu tư lũy kế tương ứng có tỷ suất sinh lợi biên tế lớn hơn hoặc ngang bằng chi phí sử dụng vốn biên tế. Khi vượt quá điểm này IRR của dự án sẽ thấp hơn chi phí sử dụng vốn của nó  NPV sẽ được tối đa hóa khi khoảng cách IRR và WACC lớn nhất và sau đó giảm dần cho tới điểm có IRR bằng WACC Nhóm 4
  • 55. Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Nhóm 4
  • 56.

Chủ Đề