Bài tập lý thuyết điều khiển tuyến tính năm 2024

ASSESSMENT OF THE TROPHIC STATUS IN SOME LAKES WITH IN HANOI INNER CITY Nguyen Thi Bich Ngoc , Vu Duy An, Le Thi Phuong Quynh , Nguyen Bich Thuy 1, , Le Duc Nghia, Duong Thi Thuy và Ho Tu Cuong 2 Institute of Natural Product Chemistry, VAST, 18 Ho ang Quoc Viet, Cau Giay dist., Ha Noi Institute of Environmental Technology, VAST, 18 Hoa ng Quoc Viet, Cau Giay dist., Ha Noi Email: [email protected] Urban lakes in Hanoi play different important roles in the human life such as acclimatization, culture, tourist, etc. However, un der the pressure of urbanization coupled with unreasonable water sewage collector system, and po llutants discharged directly into lakes have been increased, causing water pollution in lakes. T his paper presents the monitoring results of water quality in 10 lakes in Hanoi during the perio d from March 2014 to February 2015. Basing on the monitoring results and on the classification methods of Hakanson and Carlson, we could assess the trophic status ...

Uploaded by

Nguyễn Duy Long

0% found this document useful (0 votes)

148 views

6 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as docx, pdf, or txt

0% found this document useful (0 votes)

148 views6 pages

3288 Lý thuyết điều khiển tuyến tính

Uploaded by

Nguyễn Duy Long

Download as docx, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 6

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập lý thuyết điều khiển tuyến tính năm 2024

Bài tập lý thuyết điều khiển tuyến tính năm 2024

Vu Duc Cuong

LÝTHUYẾT ĐIỀU KHIỂN Ngày 9 tháng 1 năm 2023

Đề thi Lý thuyết điều khiển

Duc Cuong Vu ∗

∗:EE2 - 06, School of Electrical – Electronic Engineering, HUST

1 Đề 1

Bài 1: Cho hệ kín mô tả ở hình 1.

  1. Hãy xác định hàm truyền đạt tương đương G(s) của hệ
  1. Biết rằng G1\=G2\=G3\=G4\=1và G5\=1

s+1. Hãy

xác định hàm trọng lượng g(t)và hàm quá độ h(t)của hệ. Từ

đó kiếm tra lại quan hệ g(t) \= dh(t)

dt

  1. Biết rằng G1\=G3\=G4+G5\=1, và G2là khâu tích

phân quán tính bậc nhất có hàm quá độ cho ở hình 2. Hãy xác

định k để hệ kín là một khâu dao động bậc 2 tắt dần. Từ đó tính

cụ thể quá độ điều chỉnh ∆hmax và thời gian quá độ T5% ứng với

k\=2

  1. G1\=k,G3\=G4+G5\=1và G2\=1

T1s(1+T2s). Tìm

điều kiện cho T1,T2để hệ kín có dạng dao động bậc hai. Chứng

minh rằng thời gian quá độ T5% của hệ không phụ thuộc hằng

số k

Bài 2: Cho đối tượng có mô hình trạng thái.

dx

dt \=0 1

4 0x,0

1u y \=x2,x\=x1

x2

  1. Hãy thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái sao cho với

nó, hệ thống có hai điểm cực mới là s1\=s2\=−2

  1. Hãy xác định bộ quan sát trạng thái Luenberger để tính

xấp xỉ ˜x≈xtrạng thái của đối tượng với hai điểm cực cho trước

λ1\=−4và λ2\=−5.

  1. Vẽ sơ đồ khối mô tả hệ kín bao gồm đối tượng đã cho, bộ

điều khiển phản hồi trạng thái tìm được ở câu 1 và bộ quan sát

Luenberger đã tìm được ở câu 2. Viết phương trình trạng thái

và đa thức đặc tính cho hệ kín đó.

  1. Có thể có bao nhiêu bộ điều khiển phản hồi trạng thái

thỏa mãn yêu cầu nêu trong câu 1.

Phần giải: (tham khảo):

Câu 1:

  1. Hàm truyền của hệ thống.

G45 \=G4+G5,G23 \=G2G3

→G2345 \=G23

1+G23G45

→G(s) \= G1

G23

1+G23G45

\=G1G2G3

1+G2G3(G4+G5)

  1. Với giả thiết bên trên, ta có hàm truyền của hệ thống là:

→G(s) \= 1

1+1+1

s+1\=s+1

2s+3

Đáp ứng xung (hàm trọng lượng):

→g(t) \= L−1{G(s)}\= 1

2δ(t)−1

4e−3

2t!1(t)

Đáp ứng bước nhảy (hàm quá độ):

→h(t) \= L−1(G(s)

s)\= 1

6e−3t/2+1

3t!1(t)

Suy ra, quan hệ g(t) \= dh(t)

dtlà đúng

  1. Theo giải thyết đề bài cho G2là khâu tích phân quán tính bậc

nhất, →G2\=k

s(T s +1), trong đó, T\=2

Vậy, hàm truyền của hệ thống trở thành

→G(s) \= G(s)

1+G(s)\=1

2

ks2+1

ks+1

.

Để đây là một khâu dao động bậc 2 thì

→G(s) \= 1

2

ks2+1

ks+1

\=1

T2s+2Tξs+1

→T\=r2

kξ\=1

2√2k

Hàm quá độ của khâu dao động bậc 2:

→h(t) \= 1−e−ξt

T

p1−ξ2sin p1−ξ2t

T+arccosξ!

Điều kiện để tồn tại và dao động này tắt dần:

→0<ξ<1→k\>1

8

Với k\=2→ξ\=1

4,T\=1, hàm quá độ đạt hmax tại thời

điểm: t\=πT

p1−ξ2\=3.2446(s)

→∆hmax \=e

−πξ

p1−ξ2\=0.4443

Thời gian quá độ 5%:

→tsettling ≈3

ξT−1\=12(s)

Note: Với thời gian quá độ 2%, tsettling ≈4

ξT−1

  1. Hàm truyền tương đương của hệ thống trở thanh như sau:

→G(s) \= kG2

1+G2

\=k

T1T2s2+T1s+1

→T\=√T1T2,ξ\=1

2rT1

T2

L

A

T

EX by Duc Cuong Vu Trang 1