Bài tập tiệm cận nhìn đồ thị f x năm 2024

Đường thẳng \[x=a\] được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số \[y=f[x] \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to a} f\left[ x \right] = \pm \infty .\]

Đường thẳng \[y=b\] được gọi là TCN của đồ thị hàm số \[y=f[x] \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } f\left[ x \right] = b .\]

Lời giải chi tiết:

Ta có: \[y = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} - 1}} = \dfrac{{2\left[ {x + 1} \right]}}{{\left[ {x + 1} \right]\left[ {x - 1} \right]}} = \dfrac{2}{{x - 1}}.\]

Cho mẫu bằng 0 ta được: \[x = 1\]\[ \Rightarrow x = 1\] là TCĐ của đồ thị hàm số.

Sử dụng pp bấm máy tính ta được: \[x \to \pm \infty :\,y = 0\] \[ \Rightarrow y = 0\] là TCN của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận: \[x = 1\] và \[y = 0\].

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

y fx fx fx fx: 29 bài tập - Luyện tập về Tiệm cận - File word có lời giải chi tiết Câu 1

0% found this document useful [0 votes]

99 views

10 pages

Original Title

29_b_i_t_p_-_Luy_n_t_p_v_Ti_m_c_n_-_File_word_c_l_i_gi_i_chi_ti_t

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

99 views10 pages

y fx fx fx fx: 29 bài tập - Luyện tập về Tiệm cận - File word có lời giải chi tiết Câu 1

Tiệm cận đứng là dạng bài hay gặp trong các đề thi. Tuy đây là kiến thức không khó, nhưng các bạn học sinh không nên chủ quan. Bài viết dưới đây sẽ khái quát lại đầy đủ kiến thức cơ bản cùng các ví dụ có lời giải chi tiết. Hãy cùng Vuihoc ôn tập ngay bây giờ.

1. Tiệm cận đứng là gì?

Đường tiệm cận của một đồ thị hàm số y = f[x] được xác định bằng cách ta dựa vào tập xác định D để biết số giới hạn phải tìm.

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f[x] là đường thẳng nếu có ít nhất một trong điều kiện sau thỏa mãn:

2. Cách tìm tiệm cận đứng đồ thị hàm số

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số được thực hiện theo các bước như sau:

  • Bước 1: Xác định tập xác định D của hàm số.
  • Bước 2: Xác định điểm hàm số không xác định nhưng có lân cận trái hoặc lân cận phải của điểm đó nằm bên trong tập xác định.
  • Bước 3: Tính giới hạn một bên của hàm số tại các điểm được xác định ở bước 2 và kết luận

Ví dụ: Cho hàm số . Tiệm cận đứng của hàm số là?

Giải:

Ta có

x = 2 không là tiệm cận đứng

là tiệm cận đứng

Kết luận: x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

3. Công thức tính nhanh tiệm cận đứng của đồ thị hàm số phân tuyến tính

Tιệm cận đứng của đồ thị phân tuyến tính

với [ad − bc ≠ 0, c ≠ 0] được tính nhanh bằng công thức.

Hàm số phân tuyến tính có một tιệm cận đứng duy nhất là

Ví dụ: Cho hàm số . Tìm tiệm cận đứng theo công thức tính nhanh

Giải:

Hàm số có một đường tιệm cận đứng là

\>>>Nắm trọn kiến thức toán 12 với khóa PAS THPT của VUIHOC ngay

Chủ Đề