Bộ văn hoá thể thao và du lịch tiếng anh

Chúng tôi cung cấp các dịch vụ Dịch thuật đa ngành nghề - Dịch thuật công chứng - Phiên dịch chất lượng cao.

Dịch thuật chuyên nghiệp đa ngôn ngữ với đa dạng chuyên ngành. Có cam kết chất lượng và bảo mật tuyệt đối thông tin dữ liệu của khách hàng.

Được tổ chức bởi Ủy ban Hòa giải và được tài trợ bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thống nhất, đó chính là một lời mời để cùng nhau suy nghĩ, cùng nhau chia sẻ, cùng nhau tuần hành vì hòa bình” trong và xung quanh DMZ, một khu vực có ý nghĩa thể hiện nỗi đau của cuộc Chiến tranh Triều Tiên và các kho tàng sinh thái cùng một lúc.

Organized by the Committee and sponsored by the Ministry of Culture, Sports and Tourism and Ministry of Unification, it is an invitation to think together, share together and walk together for peace” in and around the DMZ, which is a meaningful area showing the pain of the Korean War and ecological treasures at the same time.

Số lượng khách du lịch đến Việt Nam từ Hoa Kỳ đã tăng 11,9% trong nămngoái so với con số 687.000 khách du lịch của năm 2017, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Ông Viễn nói thêm rằng ông cũng đi cùng với một đội bóng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đi du lịch đến Anh để học hỏi kinh nghiệm của Ladbrokes trong năm 2008.

Sáng nay, tại Đà Nẵng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng UBND T. p Đà Nẵng tổ chức họp báo giới thiệu chương trình khai mạc Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XX.

Năm 2017,Tổng cục Du lịch Hàn Quốc, cùng với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc đã chọn 20 Địa điểm độc đáo của Hàn Quốc, mỗi địa điểm đều có đặc trưng riêng biệt của từng vùng miền.

In 2017, Korea Tourism Organization, together with the Ministry of Culture, Sports and Tourism, selected 20 Korea unique venues,

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

  • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
  • Ủy ban Dân tộc
  • Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
  • Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
  • Tòa án
    • Tòa Hình sự
    • Tòa Dân sự

Ngoại giao

  • Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
  • Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
  • Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
  • Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế
  • Xây dựng lòng tin chiến lược
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Đối ngoại Trung ương
    • Ban Cán sự Đảng Ngoài nước
  • Quốc hội
    • Ủy ban Đối ngoại
  • Chính phủ
    • Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế
    • Bộ Ngoại giao
    • Bộ Công Thương

Tư pháp

  • Tòa án nhân dân tối cao
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
    • Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú
    • Ban Nội chính Trung ương
  • Quốc hội
    • Ủy ban Tư pháp
  • Chủ tịch nước
    • Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương
  • Chính phủ
    • Bộ Tư pháp
    • Thanh tra Chính phủ

Bầu cử

  • Hội đồng bầu cử Quốc gia
  • Đơn vị bầu cử
  • Ủy ban bầu cử
  • Ban bầu cử
  • Tổ bầu cử
  • Tổng tuyển cử: 1946, 1976
  • Quốc hội: 1960, 1964, 1971, 1975, 1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007, 2011, 2016, 2021
  • Bầu cử Hội đồng Nhân dân

Khoa học – Công nghệ

  • Quốc hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Chính phủ
    • Bộ Khoa học và Công nghệ
    • Bộ Thông tin và Truyền thông
    • Đài Tiếng nói Việt Nam
    • Đài Truyền hình Việt Nam
    • Thông tấn xã Việt Nam
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
    • Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia

Quốc phòng – An ninh

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Quân ủy Trung ương Bí thư: Nguyễn Phú Trọng Phó Bí thư: Phan Văn Giang
    • Đảng ủy Công an Trung ương Bí thư: Tô Lâm Phó Bí thư: Trần Quốc Tỏ
  • Nhà nước
    • Hội đồng quốc phòng và an ninh Chủ tịch: Võ Văn Thưởng : Phạm Minh Chính
  • Quốc hội
    • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Chính phủ
    • Bộ Quốc phòng
      • Bộ Tổng tham mưu
      • Tổng cục Chính trị
      • Tướng lĩnh Quân đội
    • Bộ Công an
      • Tướng lĩnh Công an
  • Tòa án
    • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát
    • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
  • Xây dựng nền Quốc phòng
  • Xây dựng Tiềm lực Quốc phòng
  • Xây dựng Lực lượng Quốc phòng
  • Xây dựng Thế trận Quốc phòng
  • Cơ chế Lãnh đạo Quản lý Quốc phòng

Đơn vị hành chính

  • Cấp Tỉnh
    • Thành phố trực thuộc Trung ương
    • Tỉnh
  • Cấp Huyện
    • Thành phố thuộc TPTTTW
    • Thành phố thuộc tỉnh
    • Thị xã
    • Quận
    • Huyện
  • Cấp Xã
    • Thị trấn
    • Phường
  • Cấp Thôn [tự quản]
    • Thôn [hay làng, ấp]
      • Xóm
    • Bản [hay mường, buôn, sóc]
    • Tổ dân phố – Khu tập thể [theo hộ khẩu]

Xem thêm

  • Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
  • Ngoại giao Việt Nam
    • Đại sứ quán Việt Nam
      • Tổng lãnh sự quán Việt Nam
  • Nhân quyền tại Việt Nam
  • Dân chủ tại Việt Nam
  • Tham nhũng tại Việt Nam
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Thông tin, Tuyên truyền[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Thông tin, Tuyên truyền là một trong 12 bộ nội các đầu tiên được thành lập trong Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng đầu tiên là ông Trần Huy Liệu, đại diện cho Bộ ra mắt trước quốc dân tại Lễ Độc lập.

Bộ Tuyên truyền và Cổ động[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 1 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời [chỉ gồm các thành viên Việt Minh], có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Một Bộ mới được thành lập với tên gọi Bộ Tuyên truyền và Cổ động và ông Trần Huy Liệu vẫn tiếp tục giữ chức Bộ trưởng của Bộ này.

Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập dựa trên kết quả của kỳ họp thứ Nhất Quốc hội khóa I tại Hà Nội, là sự mở rộng thành phần nội các của Chính phủ liên hiệp lâm thời. Tuy vậy, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến không thành lập một bộ có chức năng như Bộ Tuyên truyền và Cổ động trước kia. Thay vào đó, ngày 13 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng ra Nghị định ấn định hệ thống tổ chức thông tin, tuyên truyền trong cả nước là Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền, dưới quyền chỉ huy và kiểm soát trực tiếp của Bộ Nội vụ.. Ông Nguyễn Tấn Gi Trọng được cử làm Tổng giám đốc Nha.

Nha Thông tin[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 27 tháng 11 năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 224/SL, đổi tên Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền thành Nha Thông tin. Ông Nguyễn Tấn Gi Trọng vẫn được lưu nhiệm làm làm Giám đốc Nha.

Ngày 10 tháng 7 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 36/SL, chuyển Nha Thông tin từ Bộ Nội vụ sang Thủ tướng phủ quản lý. Ông Trần Văn Giàu được bổ nhiệm làm Giám đốc Nha.

Nha Tuyên truyền và Văn nghệ[sửa | sửa mã nguồn]

Bảy tháng sau, ngày 24 tháng 2 năm 1952, Sắc lệnh số 83/SL đã sáp nhập Nha Thông tin thuộc Thủ tướng phủ và Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ. Tân Giám đốc Nha là ông Tố Hữu.

Bộ Tuyên truyền[sửa | sửa mã nguồn]

Sau Hiệp định Genève, 1954, để chuẩn bị cho việc tiếp quản miền Bắc, tháng 8 năm 1954, Hội đồng Chính phủ họp kỳ trung tuần tháng 8 năm 1954, và ra Thông cáo thành Bộ Tuyên truyền. Ông Hoàng Minh Giám được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền và ông Tố Hữu làm Thứ trưởng.

Bộ Văn hóa [miền Bắc] và Bộ Thông tin - Văn hóa [miền Nam][sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 20 tháng 9 năm 1955, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tại kỳ họp thứ 5, đã thông qua việc đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa. Ông Hoàng Minh Giám tiếp tục được lưu nhiệm làm Bộ trưởng và giữ chức vụ này trong gần 22 năm.

Ngày 6 tháng 6 năm 1969, Bộ Thông tin - Văn hóa, một trong 8 bộ thuộc Nội các Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, được thành lập. GS, viện sĩ, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

Bộ Văn hóa và Thông tin[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 13 tháng 7 năm 1977, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa VI ra Quyết định số 96 NQ/QHK6 phê chuẩn việc hợp nhất Tổng cục Thông tin và Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa và Thông tin. Ông Nguyễn Văn Hiếu được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

Bộ Văn hóa [lần 2][sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa VII kỳ họp thứ Nhất từ ngày 24 tháng 6 đến 4 tháng 7 năm 1981 tách Bộ Văn hóa và Thông tin thành Bộ Văn hóa và Bộ Thông tin.. Ông Nguyễn Văn Hiếu tiếp tục được lưu nhiệm làm Bộ trưởng.

Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 31 tháng 3 năm 1990, Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết số 244 NQ/NN thành lập Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch, trên cơ sở sáp nhập Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Tổng cục Thể dục Thể thao, Tổng cục Du lịch. Ông Trần Hoàn được bổ nhiệm làm Bộ trưởng.

Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 27 tháng 7 năm 1991, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 9 đổi thành Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao.

Bộ Văn hóa - Thông tin[sửa | sửa mã nguồn]

Đến ngày 30 tháng 9 năm 1992, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ Nhất lại quyết định đổi thành Bộ Văn hóa - Thông tin. Hai Tổng cục Thể dục Thể thao và Tổng cục Du lịch cũng được tái thành lập trực thuộc Chính phủ.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội khóa XII ra Nghị quyết quyết định thành lập Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở sáp nhập Ủy ban Thể dục Thể thao, Tổng cục Du lịch và mảng văn hóa của Bộ Văn hóa và Thông tin Việt Nam. Bộ trưởng đầu tiên là Hoàng Tuấn Anh.

Lãnh đạo Bộ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bộ trưởng: Nguyễn Văn Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Các Thứ trưởng:
  • Trịnh Thị Thủy
  • Tạ Quang Đông , Bí thư Đảng ủy Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Hoàng Đạo Cương

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Khối tham mưu quản lý nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

  • Văn phòng Bộ
  • Thanh tra Bộ
  • Vụ Tổ chức cán bộ
  • Vụ Kế hoạch, Tài chính
  • Vụ Pháp chế
  • Vụ Đào tạo
  • Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Vụ Thư viện
  • Vụ Văn hóa dân tộc
  • Vụ Gia đình
  • Cục Di sản văn hóa
  • Cục Nghệ thuật biểu diễn
  • Cục Điện ảnh
  • Cục Bản quyền tác giả
  • Cục Văn hóa cơ sở
  • Cục Hợp tác quốc tế
  • Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm
  • Cục Thể dục thể thao
  • Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
  • Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Tổ chức Đảng, Đoàn thể[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đảng ủy Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Công đoàn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Đảng uỷ khối cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
  • Công đoàn khối Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh
  • Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khối Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh

Khối đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

  • Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam
  • Báo Văn hóa
  • Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
  • Trung tâm Công nghệ thông tin
    • Báo Điện tử Tổ quốc
  • Trường Cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch

Khối đơn vị khác[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Viện[sửa | sửa mã nguồn]

  • Viện Phim Việt Nam
  • Viện Bảo tồn di tích

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp
  • Thư viện Quốc gia Việt Nam
  • Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật
  • Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam
  • Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại CHDCND Lào
  • Nhà hát Lớn Hà Nội
  • Trường quay Cổ Loa
  • Trung tâm Kỹ thuật Điện ảnh
  • Trung tâm Chiếu phim Quốc gia
  • Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam

Khối trường[sửa | sửa mã nguồn]

Khối đại học và học viện[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
  • Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
  • Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
  • Học viện Âm nhạc Huế
  • Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
  • Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội
  • Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
  • Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng
  • Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh
  • Học viện Múa Việt Nam
Khối cao đẳng[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Tây Bắc
  • Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc
  • Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai
  • Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
  • Trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng
  • Trường Cao đẳng Du lịch Huế
  • Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang
  • Trường Cao đẳng Du lịch Đà Nẵng
  • Trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu
  • Trường Cao đẳng Du lịch Đà Lạt
  • Trường Cao đẳng Du lịch Cần Thơ
Khối trung cấp[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam

Khối nhà hát[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhà hát Ca, Múa, Nhạc Việt Nam
  • Nhà hát Cải lương Việt Nam
  • Nhà hát Chèo Việt Nam
  • Nhà hát Tuồng Việt Nam
  • Nhà hát Múa Rối Việt Nam
  • Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam
  • Nhà hát Kịch Việt Nam
  • Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam
  • Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam
  • Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc
  • Nhà hát Tuổi trẻ
  • Liên đoàn Xiếc Việt Nam

Khối bảo tàng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bảo tàng Hồ Chí Minh
  • Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
  • Bảo tàng Văn hoá các Dân tộc Việt Nam
  • Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Khối doanh nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Các nhà xuất bản[sửa | sửa mã nguồn]

  • Công ty TNHH một thành viên Nhà Xuất bản Thế giới
  • Công ty TNHH một thành viên Nhà Xuất bản Văn hoá dân tộc
  • Công ty TNHH một thành viên Nhà Xuất bản Văn học
  • Công ty TNHH một thành viên Nhà Xuất bản Thể thao và Du lịch

Các hãng phim[sửa | sửa mã nguồn]

  • Công ty Cổ phần Phim Giải Phóng
  • Công ty Cổ phần Hãng phim Hoạt hình Việt Nam
  • Công ty TNHH một thành viên Hãng phim Tài liệu và khoa học Trung ương
  • Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim truyện Việt Nam

Doanh nghiệp khác[sửa | sửa mã nguồn]

  • Công ty Cổ phần Sách Việt Nam
  • Công ty Cổ phần Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam
  • Công ty TNHH một thành viên XNK phát hành phim Việt Nam
  • Công ty TNHH một thành viên Phát triển công nghệ và Truyền hình
  • Công ty Cổ phần In và Văn hoá phẩm
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu ngành in [Prinmatexim]
  • Công ty Cổ phần Mỹ thuật Trung ương
  • Công ty Cổ phần Khách sạn Thắng Lợi
  • Công ty TNHH một thành viên Xuất nhập khẩu Sách báo Việt Nam-XUNHASABA
  • Công ty Cổ phần Du lịch và Xúc tiến đầu tư
  • Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
  • Công ty Cổ phần Phát hành sách và văn hoá tổng hợp Quảng Ngãi
  • Công ty TNHH một thành viên In Trần Phú
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật tư thiết bị ngành in [Printexim]
  • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Phát triển văn hoá
  • Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam

Lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên Ngày sinh Ngày mất Từ Đến Thời gian tại nhiệm Chức vụ Ghi chú 1 Trần Huy Liệu 5 tháng 11 năm 1901 28 tháng 7 năm 1969 28 tháng 8 năm 1945 31 tháng 12, 1945 186 ngày Bộ trưởng Bộ Thông tin, Tuyên truyền 1 tháng 1 năm 1946 2 tháng 3, 1946 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền và cổ động 2 Nguyễn Tấn Gi Trọng 14 tháng 5 năm 1913 6 tháng 12 năm 2006 13 tháng 5 năm 1946 26 tháng 11 năm 1946 5 năm, 57 ngày Tổng giám đốc Nha Tổng Giám đốc Thông tin, Tuyên truyền 27 tháng 11 năm 1946 9 tháng 7 năm 1951 Tổng giám đốc Nha Thông tin 3 Trần Văn Giàu 11 tháng 9 năm 1911 16 tháng 12 năm 2010 10 tháng 7 năm 1951 23 tháng 2 năm 1952 228 ngày 4 Nhà thơ Tố Hữu 4 tháng 10 năm 1920 9 tháng 12 năm 2002 24 tháng 2, 1952 15 tháng 8 năm 1954 2 năm, 172 ngày Tổng giám đốc Nha Tuyên truyền và Văn nghệ 5 Hoàng Minh Giám 4 tháng 11 năm 1904 12 tháng 1 năm 1995 15 tháng 8 năm 1954 19 tháng 9 năm 1955 21 năm, 313 ngày Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền 20 tháng 9 năm 1955 23 tháng 6 năm 1976 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 12 tháng 9 năm 1921 8 tháng 6 năm 1989 6 tháng 6 năm 1969 23 tháng 6 năm 1976 7 năm, 17 ngày Bộ trưởng Bộ Thông tin - Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 6 Nguyễn Văn Hiếu 24 tháng 12 năm 1922 6 tháng 3 năm 1991 24 tháng 6 năm 1976 12 tháng 7 năm 1977 10 năm, 6 ngày Bộ trưởng Bộ Văn hóa 12 tháng 7 năm 1977 23 tháng 6 năm 1981 Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thông tin 23 tháng 6 năm 1981 30 tháng 6 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Văn hóa 7 Trần Văn Phác 29 tháng 12 năm 1926 29 tháng 8 năm 2012 1 tháng 7 năm 1986 30 tháng 3 năm 1990 3 năm, 272 ngày 8 Nhạc sĩ Trần Hoàn 27 tháng 12 năm 1928 23 tháng 11 năm 2003 31 tháng 3 năm 1990 26 tháng 7 năm 1991 6 năm, 220 ngày Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch 27 tháng 7 năm 1991 29 tháng 9 năm 1992 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao 30 tháng 9 năm 1992 6 tháng 11 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin 9 Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 15 tháng 4 năm 1943 7 tháng 11 năm 1996 27 tháng 6 năm 2001 4 năm,

233 ngày

10 Tiến sĩ Phạm Quang Nghị 2 tháng 9 năm 1949 28 tháng 6 năm 2001 27 tháng 6 năm 2006 4 năm, 364 ngày Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội 11 Lê Doãn Hợp 22 tháng 2 năm 1951 28 tháng 6 năm 2006 2 tháng 8 năm 2007 1 năm, 35 ngày Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông 12 Hoàng Tuấn Anh 18 tháng 11 năm 1952 2 tháng 8 năm 2007 8 tháng 4 năm 2016 8 năm, 250 ngày Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 13 Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện 27 tháng 3 năm 1959 9 tháng 4 năm 2016 7 tháng 4 năm 2021 4 năm, 363 ngày 14 Nguyễn Văn Hùng 20 tháng 4 năm 1961 8 tháng 4 năm 2021 nay 2 năm, 261 ngày

Thứ trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đoàn Văn Việt - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 12 năm 2023
  • Lê Quang Tùng - chuyển công tác từ ngày 23 tháng 7 năm 2020
  • Lê Khánh Hải - chuyển công tác từ ngày 08 tháng 10 năm 2020
  • Đặng Thị Bích Liên - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 11 năm 2018
  • Vương Duy Biên - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 9 năm 2018
  • Huỳnh Vĩnh Ái - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 12 năm 2017
  • Lê Tiến Thọ - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 6 năm 2011
  • Trần Chiến Thắng
  • Nguyễn Danh Thái - nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 7 năm 2010
  • Nguyễn Trọng Hỷ
  • Phan Khắc Hải
  • Hồ Anh Tuấn
  • Vi Trọng Toán
  • Lưu Trần Tiêu
  • Đinh Quang Ngữ
  • Đình Quang
  • Lê Thành Công
  • Nguyễn Trung Kiên
  • Phan Hiền
  • Mai Vy
  • Cù Huy Cận
  • Nguyễn Đức Quỳ
  • Nông Quốc Chấn
  • Hà Huy Giáp
  • Lê Liêm

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chính phủ Việt Nam
  • Bộ Thông tin và Truyền thông [Việt Nam]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • “Công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2023”. chinhphu.vn. Tuyên cáo của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 28 tháng 8 năm 1945, đăng tải trên Việt Nam Dân Quốc Công báo số l ngày 29 tháng 9 năm 1945].

Chủ Đề