Các dạng bài tập về tốc độ phản ứng năm 2024

Tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá ...[1]................................... xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng.

  • Tốc độ phản ứng được xác định bằng ...[2]................................... lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị ...[3]...................................: giây [s], phút [min], giờ [h], ngày [d],... Lượng chất có thể được ... [4]................................... bằng số mol, nồng độ mol, khối lượng, hoặc thể tích. Ta có công thức tính tốc độ phản

ứng: ...[5]...................................;

2 1 2 1

C C C

t t t

   

 

 

  • Theo thời gian, nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm thay đổi nên tốc độ phản ứng sẽ thay đổi, vì vậy người ta thường tính ...[6]............................................. của phản ứng. Ngoài ra còn có ...[7]........................................ của phản ứng, là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
  • Đối với phản ứng: aA  bB   dD  eE, ta có biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình:

...[8]............................................................................................

  • Các phản ứng diễn ra với ...[9]................................... tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất [đối với chất tham gia là chất khí], bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác, cường độ ánh sáng, thể của chất, dung môi hòa tan của chất phản ứng,...
  • Sự thay đổi nồng độ các chất ...[10]................................... sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm số lần ...[11]................................... tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
  • Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng ...[12]................................... với tích số nồng độ các chất phản ứng với số mũ thích hợp. Đối với phản ứng đơn giản [phản ứng chỉ xảy ra qua một giai đoạn], số mũ là hệ số của chất tham

gia trong phương trình hoá học. Áp dụng ta có biểu thức tính tốc độ phản ứng 2CO[g]  O [g] 2   2CO [g] 2 là

...[13]................................... , k là hằng số cân bằng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

  • Khi tăng nhiệt độ, các hạt [phân tử, nguyên tử hoặc ion] sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó, số ...[14]................................... giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
  • Thực nghiệm cho thấy khi tăng nhiệt đỏ lèn 10 °C thì tốc độ phản ứng thường tăng từ 2 đến 4 lần.
  • Gọi v , vt 1 t 2 là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ t , t 1 2 , khi đó ta có biểu thức:

..[15]...................................

  • Trong biểu thức trên,  được gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff [Van-Hốp]. Giá trị  ...[16]................................... thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh.
  • Trong hỗn hợp khí, nồng độ mỗi khí ...[17]................................... với áp suất của nó. Khi nén hỗn hợp khí [giảm thể tích] thì nồng độ mỗi khí tăng lên. Việc tăng áp suất hỗn hợp khí cũng tương tự như tăng nồng độ, sẽ làm tốc độ phản ứng ...[18]....................................
  • Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số ...[19]................................... cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
  • Chất xúc tác làm ...[20]................................... của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về lượng và chất khi kết thúc phản ứng.

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ [có, đúng] vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

Bảng 1 STT Hoạt động/Thao tác thí nghiệm Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng tăng/giảm 1 Đun nóng chất tham gia phản ứng. 2 Thổi không khí nén vào lò luyện gang. 3 Pha loãng dung dịch. 4 Ngưng dùng enzyme. 5 Trong phản ứng với dung dịch HCl, thay đinh Fe bằng bột sắt. 6 Sử dụng nồi áp suất để hầm thức ăn. 7 Để thực phẩm trong tủ lạnh. 8 Trong phản ứng với Zn, thay dung dịch HCl 1M bằng dung dịch HCl 2M. 9 Thêm V 2 O 5 vào phản ứng giữa SO 2 và O 2. 11 Duy trì thổi không khí vào bếp than để than cháy đều. 12 Than đá được nghiền nhỏ dùng trong quá trình luyện kim loại. Bảng 2

STT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Nhiệt độ

Nồng độ

Áp suất

Diện tích bề mặt

Chất xúc tác

1    

Fe O [s] 3 4 4CO[g] 3Fe[s] 4CO [g] 2

2    CaO[s] SiO [s] 2 CaSiO [s] 3

3     CH COOC H [l] 3 2 5 H O[l] 2 CH COOH[l] 3 C H OH[l] 2 5

4      CaCO [s] 3 2HCl[l] CaCl [l] 2 H O[l] 2 CO [g] 2

5     2KI[aq] H O[aq] 2 I [s] 2 2KOH[aq]

6    2Cu[s] O [g] 2 2CuO[s]

7    H [g] 2 Br [g] 2 2HBr[g]

8 3H [g] 2  N [g] 2  2NH [g] 3

9 H O[g] 2  C[s]   CO[g] H [g] 2

10 CaCO [s] 3   CaO [s] CO [g] 2

11    SO [g] 2 H O[l] 2 H SO [aq] 2 3

12 2NaOH[aq]  CO [g] 2   Na CO [aq] 2 3 H O[l] 2

13 Fe[s]  CuSO [aq] 4   FeSO [aq] 4 Cu[s]

14 2Al [s]  6HCl[aq]   2AlCl [aq] 3 3H [g] 2

15 Fe[NO ] [aq]3 3  3NaOH[aq]   Fe[OH] [g] 3 3NaNO [aq] 3

[4] CH 3 COOH + C 2 H 5 OH   CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O

Ở điều kiện thường, phản ứng nào xảy ra nhanh, phản ứng nào xảy ra chậm?

Câu 10: Hình ảnh bên minh hoạ ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng? Giải thích?

Câu 11: Xét phản ứng: H 2 + Cl 2   2HCl. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời

gian, thu được đồ thị sau:

  1. Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào?
  1. Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này.

Câu 12: Thực hiện hai phản ứng phân hủy H 2 O 2 : một phản ứng có xúc tác MnO 2 , một phản ứng không xúc tác. Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn trên đồ thị như hình bên: Đường phản ứng nào trên đồ thị dưới đây tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng không có xúc tác?

Câu 13: Có hai miếng iron có kích thước giống hệt nhau, một miếng là khối iron đặc [A], một miếng có nhiều lỗ nhỏ li ti bên trong và trên bề mặt [B]. Thả hai miếng iron vào hai cốc đựng dung dịch HCl cùng thể tích và nồng độ, theo dõi thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian. Vẽ đồ thị thể tích khí theo thời gian, thu được hai đồ thị sau:

Cho biết đồ thị nào mô tả tốc độ thoát khí từ miếng sắt A, miếng sắt B. Giải thích.

Câu 14: Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn [a], khi nấu một số loại thực phẩm bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn [b], bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn khi dùng oxygen từ bình khí oxygen so với từ không khí [c],...

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình biến đổi trên?

Câu 15: Yếu tố nào đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong hình dưới đây?

Câu 16: Hai nhân vật được minh họa trong hình bên đang chế biến món gà rán, được thực hiện bằng hai cách.

Một người chọn cách chia ra từng phần nhỏ, người còn lại chọn cách để nguyên, giả thiết các điều kiện đều giống nhau [nhiệt độ, lượng dầu ăn,...]. Hãy cho biết cách nào món ăn nhanh chín hơn? Giải thích.

Câu 17: Hệ thống phun nhiên liệu điện tử [Electronic Fuel Injection-EFI] được sử dụng trong động cơ ô tô, xe máy giúp tiết kiệm nhiên liệu, xe vận hành êm và giảm ô nhiễm môi trường. Hệ thống sử dụng bộ điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt, nhiên liệu được phun giọt cực nhỏ [1]; hệ thống điều chỉnh chính xác tỉ lệ nhiên liệu – không khí trước khi phun vào buông đốt, một cách đồng đều, nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn [2]. Khi phương tiện thay đổi vận tốc [tăng hoặc giảm], hệ thống sẽ nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu – không khí phù hợp để phun vào buồng đốt [3] nên tiết kiệm được nhiên liệu và giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường. Các ý [1], [2], [3] vận dụng yếu tố chính nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Câu 18: Năm 1785, một vụ nổ xảy ra tại một nhà kho nhà Giacomelli [Roma, Italia] làm nghề nghiền bột mì. Sau khi điều tra, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ nổ là do bột mì khô. Sự cố xảy ra khi bột mì bay trong không khí, chạm tới nguồn lửa của chiếc đèn, đây là vụ nổ đầu tiên trong lịch sử. Sau đó là các vụ nổ bụi trong hầm than, xưởng sản xuất sữa bột, dược phẩm, nhựa, kim loại,... có tác nhân tương tự gồm: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi có thể cháy được, nồng độ bụi để đạt được vụ nổ và không gian đủ kín.

Thí nghiệm như hình trên cho thấy, bột mì không dễ cháy. Tại sao bột mì và một số loại bụi khác có thể g ây ra nổ bụi? Để ngăn ngừa và hạn chế nổ bụi, có thể can thiệp vào những tác nhân nào?

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Có phương trình phản ứng: 2X[g]  Y [g]  Z[g]. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng

biểu thức: v = k[X] 2 .[Y]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  1. Nồng độ của chất ban đầu. B. Nồng độ của chất sản phẩm. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.

Câu 12: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A 2 + B 2  2AB được tính theo biểu thức:

v = k.[A 2 ][B 2 ].

Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên?

  1. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng. C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.

Câu 13: Cho phương trình hóa học:

2KMnO 4 [aq] + 10FeSO 4 [aq] + 8H 2 SO 4 [aq]  5Fe 2 [SO 4 ] 3 [aq] + K 2 SO 4 [aq] + 2MnSO 4 [aq] + 8H 2 O[l]

Với cùng một lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất có phân tử khối là

  1. 158. B. 152. C. 98. D. 174.

Câu 14: Đối với phản ứng: X +3Y  2Z, phát biểu nào sau đây sai?

  1. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất Z. B. Tốc độ tiêu hao chất X bằng 1/2 tốc độ tạo thành chất Z. C. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 3 tốc độ tạo thành chất Z. D. Tốc độ tiêu hao chất X bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất Y.

Câu 15: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng O 2 [g] + 2H 2 [g]  2H 2 O[g] như sau:

Đường cong nào của hydrogen?

  1. Đường cong số [1]. B. Đường cong số [2]. C. Đường cong số [3]. D. Đường cong số [2] hoặc [3] đều đúng.

Câu 16: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng: A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng. B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng. C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng. D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.

Câu 17: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng

  1. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng. B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? Tốc độ của một phản ứng hóa học

  1. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng. B. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng. C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn. D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt.

Câu 19: Cho phản ứng hóa học xảy ra trong pha khí như sau: N 2 + 3H 2   2NH 3. Phát biểu nào sau đây sai khi

tăng nhiệt độ của phản ứng?

  1. Tốc độ chuyển động của phân tử chất đầu [N 2 , H 2 ] tăng lên. B. Tốc độ va chạm giữa phân tử N 2 và H 2 tăng lên. C. Số va chạm hiệu quả tăng lên. D. Tốc độ chuyển động của phân tử chất sản phẩm [NH 3 ] giảm.

Câu 20: Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì

  1. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng.

Câu 21: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

  1. Nhiệt độ chất phản ứng. B. Thể vật lí của chất phản ứng [rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ,...]. C. Nồng độ chất phản ứng. D. Tỉ trọng chất phản ứng.

Câu 22: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do

  1. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.

Câu 23: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na 2 S 2 O 3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na 2 S 2 O 3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.

Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:

  1. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.

Câu 33: So sánh tốc đô ̣ của 2 phản ứng sau [thực hiê ̣n ở cùng nhiê ̣t đô ̣, khối lượng Zn sử dụng là như nhau]:

Zn [bô ̣t] + dung dịch CuSO 4 1M [1] Zn [hạt] + dung dịch CuSO 4 1M [2]

Kết quả thu được là:

  1. [1] nhanh hơn [2]. B. [2] nhanh hơn [1]. C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó [2] nhanh hơn [1].

Câu 34: So sánh tốc đô ̣ của 2 phản ứng sau [thực hiê ̣n ở cùng nhiê ̣t đô ̣, thành phần Zn như nhau] :

Zn + dung dịch CuSO 4 1M [1] Zn + dung dịch CuSO 4 2M [2]

Kết quả thu được là:

  1. [1] nhanh hơn [2]. B. [2] nhanh hơn [1]. C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó [1] nhanh hơn [2].

Câu 35: So sánh tốc đô ̣ của 2 phản ứng sau :

Zn [hạt] + dung dịch CuSO 4 1M ở 25oC [1] Zn [hạt] + dung dịch CuSO 4 1M ở 60oC [2]

Kết quả thu được là:

  1. [1] nhanh hơn [2]. B. [2] nhanh hơn [1]. C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó [1] nhanh hơn [2].

Câu 36: Cho 5 gam zinc [kẽm] viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường [25oC]. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?

  1. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Dùng dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu.

Câu 37: Khi cho cùng một lượng aluminum [nhôm] vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng aluminum ở dạng nào sau đây?

  1. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.

Câu 38: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol [rượu]?

  1. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.

Câu 39: Cho ba mẫu đá vôi [100% CaCO 3 ] có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl [dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường]. Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1 , t 2 , t 3 giây. So sánh nào sau đây đúng?

A. t 3  t 2  t 1. B. t 1  t 2  t 3. C. t 1 t 2 t 3. D. t 2  t 1  t 3.

Câu 40: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây sai khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất?

  1. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.

Câu 41: Cho phản ứng: 2KClO 3 [r] MnO ,t 2 o

    2KCl[r] + 3O 2 [k]. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản

ứng trên là:

  1. Kích thước các tinh thể KClO 3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.

Câu 42: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch: 2H 2 O 2 MnO ,t 2 o

    2H 2 O + O 2

Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là:

  1. Nồng độ H 2 O 2. B. Áp suất và diện tích bề mặt. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO 2.

Câu 43: Trong dung dịch phản ứng thủy phân ethyl acetate [CH 3 COOC 2 H 5 ] có xúc tác acid vô cơ xảy ra như sau:

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O   HCl CH 3 COOH + C 2 H 5 OH

Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Nồng độ acid tăng dần theo thời gian. B. Thời điểm ban đầu, nồng độ acid trong bình phản ứng bằng 0. C. Tỉ lệ mol giữa chất đầu và chất sản phẩm luôn bằng 1. D. HCl chuyển hóa dần thành CH 3 COOH nên nồng độ HCl giảm dần theo thời gian.

Câu 44: Cách nào sau đây làm củ khoai tây chín nhanh nhất?

  1. Luộc trong nước sôi. B. Hấp cách thủy trong nồi cơm. C. Nướng ở 180 oC. D. Hấp trên nồi hơi.

Câu 45: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120ºC so với 100ºC khi dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hoá học, ví dụ quá trình biến đổi các protein, chẳng hạn như thuỷ phân collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ quá trình thuỷ phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi thường.

  1. Không thay đổi. B. Giảm đi 4 lần. C. Ít nhất tăng 4 lần. D. Ít nhất giảm 16 lần.

Câu 46: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

  1. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

Câu 47: Cho phản ứng: 2KClO 3 [r]    MnO ,t 2 o 2KCl[r] + 3O 2 [k]. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản

ứng trên là:

  1. Kích thước các tinh thể KClO 3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.

Câu 48: Cho phản ứng nung vôi CaCO 3  CaO + CO 2

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp? A. Tăng nhiệt độ trong lò B. Tăng áp suất trong lò C. Đập nhỏ đá vôi D. Giảm áp suất trong lò

Câu 49: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau:

1 0 m l d d N a 2 S 2 O 3 0 , 1 M

1 0 m l d d H 2 S O 4 0 , 1 M

....... ........ ......... ........

....... ......... 1 0 m l d d N a 2 S 2 O 3 0 , 0 5 M

1 0 m l d d H 2 S O 4 0 , 1 M

....... ........ ........ .........

........ ....... ......... T h í n g h i ệ m 1 T h í n g h i ệ m 2

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

  1. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.

Ví dụ 4: Phosgen [COCl 2 ] là một chất độc hóa học được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Phản ứng tổng hợp phosgen như sau: CO + Cl 2   COCl 2.

Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: v k .C 3/2Cl 2

Tốc độ phản ứng thay đổi như nào nếu:

  1. Tăng nồng độ CO lên 2 lần.
  1. Giảm nồng độ Cl 2 xuống 4 lần.

Ví dụ 5: Xét phản ứng sau: 2ClO 2 + 2NaOH   NaClO 3 + NaClO 2 + H 2 O

Tốc độ phản ứng được viết như sau: v k C . ClO x 2 .CNaOHy. Thực hiện phản ứng với những nồng độ chất đầu khác

nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau:

STT

Nồng độ ClO 2 [M]

Nồng độ NaOH [M]

Tốc độ phản ứng [mol/[L]] 1 0,01 0,01 2-

2 0,02 0,01 8-

3 0,01 0,02 4-

Hãy tính x và y trong biểu thức tốc độ phản ứng.

Ví dụ 6: Cho phản ứng của các chất ở thể khí: I 2 + H 2   2HI. Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ

của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học.

  1. Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này. b. Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5 -4 L/[mol]. Nồng độ đầu của I 2 và H 2 lần lượt là 0,02M và 0,03M. Hãy tính tốc độ phản ứng:
  • Tại thời điểm đầu.
  • Tại thời điểm đã hết một nửa lượng I 2.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ thông hiểu, vận dụng

Câu 1: Cho phản ứng: A [g] + 2B [g]  C [g] + D [g]

Khi tăng nồng đô ̣ của chất B lên 2 lần, nồng đô ̣ A không đổi, vâ ̣n tốc phản ứng thuâ ̣n sẽ tăng lên

  1. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.

Câu 2: Cho phản ứng: 2SO 2 [g] + O 2 [g]  2SO 3 [g]

Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi:

  1. Tăng nồng độ SO 2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO 2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O 2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO 2 và O 2 lên 2 lần.

Câu 3: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac:

t ,xto

N [g] + 2 3H [g] 2     2NH [g] 3

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:

  1. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần.

Câu 4: Cho hê ̣ cân bằng 2CO [g] + O 2 [g]  2CO 2 [g] trong bình kín, nhiê ̣t đô ̣ không đổi. Nếu áp suất hê ̣ tăng

2 lần, tốc độ phản ứng thuâ ̣n sẽ tăng lên

  1. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.

Câu 5: Cho hê ̣ cân bằng 2CO [g] + O 2 [g]  2CO 2 [g] trong bình kín, nhiê ̣t đô ̣ không đổi. Nếu giảm thể tích

của hê ̣ 3 lần, tốc đô ̣ phản ứng nghịch sẽ tăng lên

  1. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần.

Câu 6: Cho phản ứng: 2SO 2 [g] + O 2 [g]  2SO 3 [g]

Tốc độ phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần?

  1. 3. B. 6. C. 9. D. 27.

Câu 7: Một phản ứng xảy ra trong bình kín: 2NO [g] + O 2 [g]       tia löûa ñieän 2NO 2 [g]

Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng?

  1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên.

Câu 8: Trong phản ứng tổng hợp NH 3 , trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần?

  1. Tăng nồng độ khí N 2 lên 9 lần. B. Tăng nồng độ khí H 2 lên 3 lần. C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần.

Câu 9: Phương trình hóa học của phản ứng: CHCl 3 [g] + Cl 2 [g]  CCl 4 [g] + HCl[g].

Khi nồng độ của CHCl 3 giảm 4 lần, nồng độ Cl 2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ

  1. Tăng gấp đôi. B. Giảm một nửa. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu 10: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau: A + B  2C

Tốc độ phản ứng này là v = k.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:

  • Trường hợp 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l
  • Trường hợp 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l
  • Trường hợp 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l

Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần tương ứng là: A. 16 và 8. B. 13 và 7. C. 16 và 4. D. 15 và 5.

Câu 11: Tốc độ của một phản ứng có dạng: v  k .CxA yB [A, B là 2 chất khác nhau]. Nếu tăng nồng độ A lên 2

lần, nồng độ B không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

  1. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 12: Cho phản ứng: A + xB  ABx. Khi tăng nồng đô ̣ các chất lên 2 lần thấy tốc đô ̣ phản ứng tăng lên 16 lần.

Giá trị của x là

  1. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 13: Cho phản ứng X + 2Y  Z. Nồng độ ban đầu của chất X là 1M, chất Y là 3M, hằng số tốc độ phản ứng

k = 0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã có 20% chất X tham gia phản ứng là

  1. 0,016. B. 2,304. C. 2,704. D. 2,016.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X ở thể khí [số nguyên tử C của X không vượt quá 4] bằng oxi trong bình kín. Nếu giữ nguyên nồng độ của X và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 16 lần. Tìm số công thức phân tử có thể có của X.

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X ở thể khí bằng oxi trong bình kín. Nếu giữ nguyên nồng độ của X và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm số công thức phân tử có thể có của X.

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Ví dụ 11: Trong quá trình tổng hợp nitric acid, có giai đoạn đốt cháy NH 3 bằng O 2 có xúc tác. Phản ứng xảy ra

trong pha khí như sau: 4NH 3 + 5O 2   4NO + 6H 2 O. Trong một thí nghiệm, cho vào bình phản ứng [bình

kín] 560 ml khí NH 3 và 672 ml khí O 2 [có xúc tác, các thể tích khí đo ở đktc]. Sau khi thực hiện phản ứng 2,5 giờ, thấy có 0,432 gam nước tạo thành.

  1. Viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng.
  1. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo đơn vị mol/h.
  1. Tính số mol NH 3 và O 2 sau 2,5 giờ.

Ví dụ 12: Xét phản ứng phân hủy hydrogen peroxide: 2H 2 O 2   MnO 2 2H 2 O + O 2. Thể tích khí oxygen tạo thành

được đo sau mỗi 20 giây. Giá trị tốc độ trung bình của phản ứng được tính sau mỗi khoảng thời gian 20 giây được cho trong bảng sau:

Thời gian[s] 0 20 40 60 80 100 Thể tích khí oxygen [cm 3 ] 0 48 70 82 88 88 Tốc độ trung bình của phản ứng [cm 3 s-1] 2,4 1,1 x 0,3 0,0 0,

  1. Giải thích cách tính tốc độ phản ứng trung bình trong 20 giây đầu tiên. b. Xác định giá trị của x trong bảng. c. Giải thích tại sao tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.

Ví dụ 13: Thực hiện phản ứng sau: H 2 SO 4 + Na 2 S 2 O 3   Na 2 SO 4 + SO 2 + S + H 2 O. Theo dõi thể tích SO 2

thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau [thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng].

Thời gian [s] 0 10 20 30 40 50 60 70

Thể tích SO 2 [mL] 0,0 12,5 20,0 26,5 31,0 32,5 33 33

  1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí SO 2 vào thời gian phản ứng.
  1. Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm?
  1. Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị có hình dạng như thế nào?
  1. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 0 - 10 giây; từ 10 - 20 giây; từ 20 - 40 giây.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ thông hiểu, vận dụng

Câu 1: Thực hiện phản ứng sau: CaCO 3 + 2HCl   CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O. Theo dõi thể tích CO 2 thoát ra theo

thời gian, thu được đồ thị như sau [thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng].

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

  1. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0. B. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian. C. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 ml/s. D. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.

Câu 2: Phương trình tổng hợp amonia [NH 3 ], N 2 [g] + 3H 2 [g]  2NH 3 [g]. Nếu tốc độ tạo thành NH 3 là 0,345 M/s thì tốc độ phản ứng của H 2 là

  1. 0,345 M/s. B. 0,690 M/s. C. 0,173 M/s. D. 0,518 M/s.

Câu 3: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là

  1. 0,0003 mol/[l]. B. 0,00025 mol/[l]. C. 0,00015 mol/[l]. D. 0,0002 mol/[l].

Câu 4: Cho phản ứng: X + Y  Z. Nồng độ ban đầu của X là 0,12 mol/l; của Y là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng

độ của Y giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại [mol/l] của chất X là

  1. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.

Câu 5: Cho phản ứng X + Y  Z. Nồng độ ban đầu của chất X là 0,1 mol/l, của chất Y là 0,8 mol/l. Sau 10 phút,

nồng độ của Y giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là

  1. 0,16 mol/[lút]. B. 0,016 mol/[lút]. C. 1,6 mol/[lút]. D. 0,106 mol/[lút].

Câu 6: Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH  2HBr + CO 2

Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4-5 mol[lít]-1. Giá trị của a là

  1. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.

Câu 7: Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 [đktc]. Tốc độ trung bình của phản ứng [tính theo H 2 O 2 ] trong 60 giây trên là

  1. 5,0-5 mol/[l]. B. 5,0-4 mol/[l]. C. 2,5-5 mol/[l]. D. 1,0-3 mol/[l].

Câu 8: Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45oC : N 2 O 5  N 2 O 4 +

1

2

O 2

Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là

  1. 6,80-4 mol/[l] B. 2,72-3 mol/[l]. C. 6,80-3 mol/[l]. D. 1,36-3 mol/[l].

Câu 9: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 [k]  Br 2 [k] 2HBr [k]

Lúc đầu nồng độ hơi Br 2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 trong khoảng thời gian trên là

A. 4 10.  4 mol/[l]. B. 8 10.  4 mol/[l].

C. 2 10.  4 mol/[l]. D. 6 10.  4 mol/[l].

Câu 10: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

  1. 4,0-4 mol/[l]. B. 7,5-4 mol/[l]. C. 1,0-4 mol/[l]. D. 5,0-4 mol/[l].

Câu 11: Cho phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4   S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4. Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na 2 S 2 O 3

và H 2 SO 4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na 2 S 2 O 3 là 0,5M. Sau thời gian 40 giây, thể tích SO 2 thoát ra là 0,9916 lít [đkc]. Giả sử khí tạo ra đều thoát hết ra khỏi dung dịch. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo Na 2 S 2 O 3.

  1. 1−2 mol/[l]. B. 1−3 mol/[l]. C. 3−2 mol/[l]. D. 2,5−2 mol/[l].

Câu 12: Xét phản ứng 3O 2   2O 3. Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen

còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.

  1. 5,33−4 mol/[l]. B. 8,01−4 mol/[l]. C. 10,66−4 mol/[l]. D. 2,67−4 mol/[l].

Câu 1: Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10 oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.

  1. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên

  1. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần.

Câu 3: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng có giá trị nào sau đây? Biết rằng khi giảm nhiệt độ của phản ứng xuống 80 oC thì tốc độ phản ứng giảm đi 256 lần.

  1. 4,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 2,0.

Câu 4: Hê ̣ số nhiê ̣t đô ̣ của tốc đô ̣ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 30 oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần.

  1. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Hê ̣ số nhiê ̣t đô ̣ của tốc đô ̣ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiê ̣t đô ̣ lên thêm 50 oC thì tốc đô ̣ phản ứng tăng lên 1024 lần.

  1. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0.

Câu 6: Hệ số nhiệt của phản ứng [g] là 2 [hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần]. Nếu phản ứng phân huỷ axeton được thực hiện ở 600 oC thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào so với tốc độ phản ứng ở 550oC?

  1. Tăng 16 lần. B. Giảm 32 lần. C. Tăng 32 lần. D. Giảm 16 lần.

Câu 7: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55oC thì cần thời gian là

  1. 64,00 giây. B. 60,00 giây. C. 54,54 giây. D. 34,64 giây.

Câu 8: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25oC cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 65oC cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 45oC cần thời gian là

  1. 27 phút. B. 81 phút. C. 18 phút. D. 9 phút.

Câu 9: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25oC cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 60 0 C thì cần thời gian bao nhiêu giây?

  1. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.

Câu 10: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 30oC cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 50oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80 oC thì cần bao nhiêu thời gian?

Nếu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng các yếu tố ảnh hưởng như thế nào?

Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, áp suất, nhiệt độ và diện tích tiếp xúc, chất xúc tác và ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.

Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 độ C đến 240 độ C biết rằng khi tăng 10 độ C thì tốc độ phản ứng?

Câu 8: Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200 - 240 độ C, biết khi tăng 10 độ C thì tốc độ phản ứng tương ứng sẽ tăng lên 2 lần. Kết luận: Vậy tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên 16 lần khi nhiệt độ tăng lên từ 200 - 240 độ C.

Tốc độ phản ứng được xác định như thế nào?

Tốc độ phản ứng được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của chất trong đơn vị thời gian, đơn vị là mol/ls hoặc mol/lh, mol/l. phút trong đó mol/l là đơn vị của nồng độ còn s, h, phút là đơn vị thời gian. Người ta phân biệt tốc độ trung bình với tốc độ tức thời của phản ứng hóa học.

Tốc độ phản ứng hóa học là gì?

Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất trong các phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Trong đó theo quy ước: nồng độ theo mol/lít, thời gian có thể là giây [s], phút [ph], giờ [h]... Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm.

Chủ Đề