Các đoạn văn bản được ngăn cách với nhau bởi

Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là

Trang trước Trang sau

Câu 11.1 trang 40 SBT Tin học lớp 6: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là?

Quảng cáo

A. Dòng B. Trang C. Đoạn D. Câu

Trả lời

Các đoạn trong văn bản được phân cách nhau bằng dấu ngắt đoạn

Đáp án C

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Nguyên tắc soạn thảo chung

Trước khi soạn thảo văn bản, bạn cần nắm vững những nguyên tắc sau để đảm bảo văn bản bạn tạo ra đúng cách, đúng khuôn dạng, dễ dàng chỉnh sửa, định dạng lại sau này:

  • Lùi đầu dòng: không dùng dấu cách để lùi đầu dòng dù chỉ 1 dấu cách. Hạn chế dùng Tab, nếu được không dùng Tab để lùi đầu dòng. Thay vào đó bạn hãy dùng thanh thước [Ruler] để lùi đầu dòng.
  • Khoảng trắng [dấu cách]: không dùng quá 1 dấu cách giữa các từ. Ở cuối câu hay đoạn văn không được có dấu cách nào.
  • Dấu câu: sau dấu câu như dấu chấm [.], dấu phẩy [,], dấu hai chấm [:], chấm phẩy [;],... nếu có từ tiếp theo cần ngăn cách bởi 1 dấu cách. Không được gõ dấu cách trước những dấu câu này. [xem cách gõ như ở đoạn văn này]
  • Dấu ngoặc:Các dấu ngoặc, dấu nháy luôn liền sát với văn bản phía trong. Ví dụ: "tiếng Việt", [soạn thảo],...
  • Chữ in hoa, in thường: danh từ riêng [tên riêng, tên địa danh] cần được viết hoa chữ cái đầu từ; chữ cái đầu câu cần được viết hoa; còn lại thông thường không viết hoa đầu từ.
  • Ngắt trang mới: không nên dùng nhiều lần Enter để sang trang mới, thay vào đó sử dụng Page Break bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter.

Tham khảo thêm: Làm thế nào để tập gõ bàn phím 10 ngón nhanh và hiệu quả nhất?

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II - KHỐI 10 – NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [96.98 KB, 4 trang ]

[1]

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II - KHỐI 10 – NĂM HỌC 2019-2020



Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Câu 1. Hệ soạn thảo văn bản là phần mềm:


A. hệ thống B. ứng dụng C. thương mại D. mã nguồn mơ


Câu 2. Trình bày văn bản là khả năng định dạng:


A. đoạn văn bản [Paragraph] B. ký tự [Character]


C. trang văn bản [Page] D. Cả 3 ý trên đều đúng


Câu 3. Đơn vị nhỏ nhất của văn bản là:


A. từ [Word] B. đoạn văn bản [Paragraph]


C. ký tự [Character] D. câu [Sentence]


Câu 4. Chọn đơn vị nhỏ nhất trong các đơn vị sau:


A. trang [Page] B. đoạn văn bản [Paragraph]


C. văn bản D. dòng [Line]


Câu 5. Các đoạn văn bản [Paragraph] được ngăn cách với nhau bởi:


A. xuống dòng - Enter B. trang [Page] C. ký tự trống - SpaceD. dòng [Line]


Câu 6. Giữa các từ được dùng mấy ký tự trống để phân cách:



A. 2 B. 1 C. 4 D. 3


Câu 7. Giữa các đoạn liên tiếp cách xa nhau ta sử dụng mấy lần nhấn phím Enter:


A. 2 B. 3


C. 1 D. nhiều lần [tùy theo khoảng cách các đoạn]


Câu 8. Xử lý chữ Việt trong máy tính bao gồm mấy việc chính:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 9. Có mấy kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 10. Có mấy bộ mã chữ Việt phổ biến hiện nay:


A. 1 B. 2 C. 4 D. 3


Câu 11. Có mấy bộ mã chữ Việt phổ biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII:


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


Câu 12. Bộ phông ứng với bộ mã TCVN3 có tiếp đầu ngữ là:


A. .Vni B. VNI C. .Vn D. Unicode


Câu 13. Bộ phông ứng với bộ mã VNI có tiếp đầu ngữ là:



A. VNI- B. .Vni C. Vn- D. ABC


Câu 14. Phông ứng với bộ mã Unicode là:


A. .VnTime B. .VnArial C. Arial D. VNI-Times


Câu 15. Để gõ kiểu TELEX dòng chữ: TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN.
Phải gõ lần lượt những phím nào:


A. TRUONGW THPT TRANF KHAI NGUYEEN


B. TRUONG72 THPT TRAN62 KHAI NGUYEN6


C. TRUONGWF THPT TRAAN KHAI NGUYEN


D. TRUONGWF THPT TRAANF KHAI NGUYEEN


Câu 16. Để gõ kiểu VNI dòng chữ: TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN. Phải gõ
lần lượt những phím nào:


A. TRUONG72 THPT TRAN62 KHAI NGUYEN6


B. TRUONGWF THPT TRAANF KHAI NGUYEEN


C. TRUWOWNGF THPT TRAAFN KHAI NGUYEEN



[2]

Câu 17. Để đưa con trỏ văn bản [dấu nháy] xuống đầu dòng mới mà không muốn kết
thúc đoạn, ta sử dụng phím:


A. Alt + Enter B. Shift + Enter C. Enter D. Ctrl + Enter



Câu 18. Để có thể gõ được chữ có dấu tiếng Việt với bảng mã UNICODE, có thể chọn
Font nào:


A. .VnArial, .VnTime B. VNI-Times, VNI-Helve


C. Arial, Times New Roman D. Chọn Font nào cũng được


Câu 19. Để có thể gõ được chữ có dấu tiếng Việt với bảng mã VNI-WINDOWS, có thể
chọn Font nào:


A. Arial, Times New Roman B. .VnArial, .VnTime


C. Chọn Font nào cũng được D. VNI-Times, VNI-Helve


Câu 20. Để kết thúc đoạn và đưa con trỏ văn bản [dấu nháy] xuống đầu dòng mới, ta
sử dụng phím:


A. Shift + Enter B. Ctrl + Enter C. Enter D. Alt + Enter


Câu 21. Chức năng nào không phải là chức năng của Hệ soạn thảo văn bản:


A. Định dạng đoạn văn bản B. Di chuyển văn bản đến thư mục khác


C. Định dạng ký tự D. Nhập và lưu nội dung văn bản


Câu 22. Chọn câu đúng:


A. Trang màn hình và trang văn bản luôn có cùng kích thước.



B. Hệ soạn thảo văn bản tự động phân cách các từ trong một câu.


C. Hệ soạn thảo văn bản quản lý việc tự động xuống dòng.


D. Các hệ soạn thảo đều có phần mềm xử lý chữ Việt.


Câu 23. Để soạn thảo văn bản Tiếng Việt trên máy tính cần phải có:
A. Chương trình hỗ trợ gõ Tiếng Việt B. Bộ Font chữ Việt


C. Phần mềm soạn thảo văn bản D. Cả 3 ý trên đều đúng


Câu 24. Cách bố trí dấu câu nào sau đây là đúng:


A. An nói : "Ô!Trời mưa". B. An nói: "Ô! Trời mưa. "


C. An nói: " Ô ! Trời mưa ". D. An nói: "Ô! Trời mưa".


Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT OFFICE WORD
Câu 25. Word luôn mặc định sẵn phần mở rộng của tài liệu là:


A. .txt B. .docx C. .odt D. .odw


Câu 26. Phần mở rộng mặc định sẵn trong Word là viết tắt của:
A. Word Document B. Text Document


C. Open Document Writer D. Document


Câu 27. Trong Word, tổ hợp phím tắt để tạo một tài liệu mới là:


A. Ctrl + N B. Alt + New C. Ctrl + Shift + N D. Shift + N



Câu 28. Trong Word, tổ hợp phím tắt để lưu mới văn bản lên đĩa là:


A. Alt + Save B. Ctrl + S C. Ctrl + Shift + S D. Shift + S


Câu 29. Để lưu văn bản đang làm việc với tên khác, ta chọn FILE và bấm phím:
A. Shift + S B. Atl + A C. Ctrl + S D. Ctrl + Alt + S


Câu 30. Trong Word, tổ hợp phím tắt để mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa là:


A. Alt + Open B. Ctrl + Shift + O C. Ctrl + O D. Shift + O


Câu 31. Trong Word, để thoát khỏi môi trường làm việc ta thực hiện:
A. File\Close B. Alt + F4



[3]

Câu 32. Có mấy chế độ gõ văn bản:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 33. Khi giữ phím Atl, các phím ghi ở bên cạnh các thẻ và nút lệnh là:
A. chỉ dẫn cách dùng bảng chọn B. chỉ ra bảng chọn con


C. không có chức năng gì D. phím tắt để thực hiện lệnh tương ứng


Câu 34. Cách nào cho phép sử dụng bàn phím để mở nhanh các thẻ và nút lệnh:
A. Shift + ký tự bên cạnh B. Ctrl + ký tự bên cạnh


C. Không có cách nào cả D. Alt + ký tự bên cạnh


Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG MICROSOFT OFFICE WORD


Câu 35. Công việc nào sau đây không liên quan đến định dạng ký tự:


A. thay đổi khoảng cách giữa các dòng B. thay đổi kiểu chữ


C. định dạng chữ cao hơn dòng ke D. định dạng tạo bóng chữ


Câu 36. Công việc nào sau đây liên quan đến định dạng trang văn bản:
A. đặt hướng giấy B. thay đổi Font chữ


C. thay đổi khoảng cách các dòng D. thay đổi khoảng cách giữa các đoạn


Câu 37. Để định dạng ký tự ta chọn thẻ HOME và chọn mục:


A. Paragraph B. Character C. Font D. Page


Câu 38. Để định dạng đoạn văn bản ta chọn thẻ HOME và chọn mục:


A. Paragraph B. Page C. Character D. Font


Câu 39. Để định dạng trang văn bản ta chọn thẻ PAGE LAYOUT và chọn mục:
A. Page Setup B. Arrange C. Page D. Paragraph


Câu 40. Các lệnh định dạng được chia thành mấy loại:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Câu 41. Để gõ chữ IN HOA và một số dấu, ta sử dụng phím:


A. Shift B. Enter C. Tab D. Delete



Câu 42. Để dịch điểm dừng Tab, ta sử dụng phím:


A. Tab B. Space C. Shift D. Enter


Câu 43. Để chèn dấu cách, ta sử dụng phím:


A. Page Up B. Space Bar C. Enter D. Backspace


Câu 44. Để dịch chuyển con trỏ trên tài liệu, ta sử dụng các phím:


A. Backspace B. Mũi tên ←↑→↓ C. Space Bar D. Caps Lock


Câu 45. Để dịch chuyển con trỏ về đầu hoặc cuối từng trang màn hình, ta sử dụng
phím:


A. Caps Lock B. Enter


C. Backspace D. Page Up và Page Down


Câu 46. Để đưa con trỏ về đầu hoặc cuối dòng văn bản, ta sử dụng phím:


A. Page Up, Page DownB. Backspace C. Space Bar D. Home, End


Câu 47. Để xóa ký tự văn bản đứng kề sau điểm trỏ, ta sử dụng phím:


A. Backspace B. Undo C. Delete D. Ctrl + D


Câu 48. Để xóa ký tự đứng kề trước điểm trỏ, ta sử dụng phím:


A. Redo B. Delete C. Backspace D. Shift + D



Câu 49. Để về đầu tài liệu hoặc xuống cuối tài liệu, ta sử dụng phím:


A. Enter B. Page Up hoặc Page Down



[4]

Câu 50. Để chọn một đoạn văn bản: Giữ phím... trong khi nhấn chuột tại điểm đầu và
điểm cuối của đoạn văn bản muốn chọn. Trong dấu ba chấm [...] là:


A. Alt B. Ctrl C. Ctrl + Shift D. Shift


Câu 51. Để chọn toàn bộ văn bản, ta sử dụng phím:


A. Shift + All B. Shift + A C. Ctrl + U D. Ctrl + A


Câu 52. Để chọn chức năng Undo, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + U B. Ctrl + Z C. Shift + U D. Ctrl + X


Câu 53. Để chọn chức năng Redo, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + R B. Ctrl + Z C. Shift + R D. Ctrl + Y


Câu 54. Để chọn chức năng Cut, ta sử dụng phím:


A. Shift + C B. Ctrl + C C. Ctrl + X D. Ctrl + Y


Câu 55. Để chọn chức năng Copy, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + C B. Ctrl + X C. Ctrl + Y D. Ctrl + V



Câu 56. Để chọn chức năng Paste, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + V B. Shift + P C. Ctrl + P D. Ctrl + X


Câu 57. Để in đậm ký tự, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + U B. Ctrl + I C. Ctrl + B D. Ctrl + P


Câu 58.Đểin nghiêngký tự, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + B B. Ctrl + U C. Ctrl + P D. Ctrl + I


Câu 59. Để gạch chân ký tự, ta sử dụng phím:


A. Ctrl + B B. Ctrl + U C. Ctrl + I D. Ctrl + P


Câu 60. Để ký tự được nâng lên phía bên trên dòng một khoảng cách nào đó
[Superscript - chỉ số trên], ta sử dụng phím:


A. Ctrl + Shift + P B. Ctrl + Shift + +


C. Ctrl + = D. Ctrl + Shift + B


Câu 61. Để ký tự được hạ thấp xuống bên dưới dòng một khoảng cách nào đó
[Subscript - chỉ số dưới], ta sử dụng phím:


A. Ctrl + = B. Atl + Ctrl + = C. Ctrl + Shift + = D. Ctrl + Shift + P


Câu 62. Phím tắt để căn trái là:



A. Ctrl + L B. Ctrl + R C. Ctrl + T D. Ctrl + E


Câu 63. Phím tắt để căn giữa là:


A. Ctrl + G B. Ctrl + E C. Ctrl + J D. Ctrl + R


Câu 64. Phím tắt để căn phải là:


A. Ctrl + P B. Ctrl + R C. Ctrl + J D. Ctrl + F


Câu 65. Phím tắt để căn đều hai bên là:


A. Ctrl + F B. Ctrl + J C. Ctrl + R D. Ctrl + H


Đáp án:





Các khái niệm về dòng và đoạn trong xử lý văn bản

Dòng - Line

Trong quá trình soạn thảo bạn cứ nhập nội dung bình thường, khi số lượng ký tự trong một dòng vượt quá chiều ngang của trang giấy thì nó sẽ tự rớt xuống dòng kế tiếp. Nội dung trong văn bản có thể có một hoặc nhiều dòng.

Ngắt dòng - Line Break

Trong kỹ thuật xử lý văn bản, ngắt dòng được dùng để buộc một hay nhiều ký tự xuống dòng khi nó chưa đủ dài để tự xuống dòng hoặc khi muốn các từ nối, từ ghép được liền nhau trong cùng một dòng. Trong MS Word, khi muốn ngắt dòng bạn hãy đặt dấu nháy ngay phía trước từ muốn ngắt xuống dòng sau đó nhấn và giữ phím Shift rồi nhấn tiếp phím Enter

Đoạn - Paragraph

Trong quá trình soạn thảo mỗi bạn khi nhấn phím Enterđể xuống dòng thì có nghĩa là đã kết thúc một đoạn và bắt đầu đoạn một mới. Nội dung trong văn bản có thể có nhiều đoạn và mỗi đoạn có thể có một hoặc nhiều dòng.

Tính chất của dòng và đoạn

Các dòng trong cùng một đoạn sẽ có tính liên kết với nhau kể cả khi sử dụng ngắt dòng. Còn các đoạn thì có tính độc lập và không bị ảnh hưởng lẫn nhau.

Điều này có nghĩa là khi định dạng văn bản nào đó mà bạn không đánh dấu chọn thì tất cả các dòng trong cùng một đoạn đều luôn được áp dụng theo. Điều này sẽ không xảy ra đối với các đoạn văn bản vì mỗi đoạn văn bản độc lập với nhau.

Trong hình minh họa dưới đây văn bản đã được định dạng canh giữa cho đoạn thứ 1, canh đều cho các dòng trong đoạn thứ 2 và canh phải cho đoạn thứ 3.

Tính chất của dòng và đoạn

Bài 14. Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ [nhập] văn bản, sửa đổi, trình bày, kết hợp với các văn bản khác, lưu trữ và in văn bản.

a. Nhập và lưu trữ văn bản

- Các hệ soạn thảo văn bản thường cho phép ta nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản.

- Trong khi ta gõ, hệ soạn thảo văn bản quản lí một cách tự động việc xuống dòng. Bằng cách này ta có thể nhanh chóng nhận được bản đầu tiên và có thể lưu trữ để tiếp tục hoàn thiện hoặc in ra giấy hoặc được in ra giấy.

b. Sửa đổi văn bản

Hệ soạn thảo văn bản cung cấp các công cụ cho phép ta thực hiện công việc sửa đổi văn bản một cách nhanh chóng. Các sửa đổi trên văn bản gồm: sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.

+ Sửa đổi kí tự và từ: Hệ soạn thảo văn bản cung cấp công cụ: xóa, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.

+ Sửa đổi cấu trúc văn bản: Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản: xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.

c. Trình bày văn bản

Trình bày văn bảng là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt. Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.

- Khả năng định dạng kí tự:

+ Phông chữ [Time New Roman, Arial, Courier New,...]; [ví dụ Times New Roman, .VnTime, .VnTimeH, Arial, Tahoma,…];

+ Cỡ chữ [cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24,…]; [10pt, 12pt,…pt là viết tắt của point [điểm; 1pt ≈ 0,353mm];

+ Kiểu chữ [đậm, nghiêng, gạch chân,...];

+ Màu sắc [đỏ, xanh, vàng,...];

+ Vị trí tương đối so với dòng kẻ [cao hơn, thấp hơn];

+ Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau.

Hình 1. Định dạng kí tự​

- Khả năng định dạng đoạn văn bản:

+ Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản;

+ Căn lề [trái, phải, giữa, đều hai bên];

+ Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;

+ Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau;

+ Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,...

Hình 2. Định dạng đoạn văn bản​

- Khả năng định dạng trang văn bản:

+ Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang;

+ Hướng giấy [nằm ngang hay thẳng đứng];

+ Kích thước trang giấy;

+ Tiêu đề trên [đầu trang], tiêu đề dưới [cuối trang],...

Hình 3. Định dạng trang văn bản​

c. Một số chức năng khác

+ Tìm kiếm thay thế;

+ Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai;

+ Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng;

+ Tự động đánh số trang;

+ Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản;

+ In ấn;

+ ... .

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

a. Các đơn vị xử lí trong văn bản

Văn bản được tạo từ các kí tự [Character].

Một hoặc một vài kí tự ghép lại với nhau thành một từ [Word].

Các từ được phân cách bởi dấu cách [còn gọi là kí tự trống - Space] hoặc các dấu câu.

Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu, ví dụ dấu chấm [.], dấu chấm hỏi [?], dấu chấm than [!], được gọi là câu [Sentence].

Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một hàng được gọi là một dòng [Line].

Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản [Paragraph].

Các đoạn văn bản được phân cách bởi dấu ngắt đoạn [hay còn gọi là xuống dòng bằng phím Enter].

Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy được gọi là trang [Page].

Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm được gọi là trang màn hình.

b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.

Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.

Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.

Các dấu ' " ] ] } cũng phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.

Các dấu ' " [ { [ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.

Chú ý:Tuy nhiên, do mục đích thẩm mĩ, một số sách vẫn đặt các dấu như dấu hai chấm [:], dấu chấm phẩy [;], dấu chấm than [!], dấu chấm hỏi [?] cách từ đứng trước nó một dấu cách. Trong những trường hợp này người soạn thảo phải tự kiểm soát việc xuống dòng của các kí tự này.

3. Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản

a. Xử lí chữ Việt trong máy tính

Xử lí được chữ Việt trong môi trường máy tính bao gồm các việc chính sau:

+ Nhập văn bản tiếng Việt vào máy tính.

+ Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản tiếng Việt.

+ Truyền văn bản tiếng Việt qua mạng máy tính.

b. Gõ chữ Việt

- Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt. Ví dụ: Vietkey.

- Thao tác sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt:

+ Bước 1. Khởi động chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt [Vietkey]

+ Bước 2. Chọn kiểu gõ và bộ mã chữ Việt :

Kiểu gõ: hai kiểu gõ chữ Việt đang đợc sử dụng phổ biến hiện nay: Kiểu VNI; Kiểu TELEX.

Hai kiểu gõ này được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 1. Gõ chữ Việt theo kiểu TELEX và VNI

c. Bộ mã chữ Việt

- TCVN3 [ABC], VNI: dựa trên bộ mã ASCII

- UNCODE: là bộ mã dùng chung cho hầu hết ngôn ngữ các Quốc gia.

d. Bộ phông chữ Việt

- Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt [còn được gọi là bộ phông] tương ứng với từng bộ mã.

- Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau được xây dựng để hiển thị và in chữ Việt.

- Ví dụ, những bộ phông ứng với bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ .Vn, chẳng hạn .VnTime, .VnArial,... hay những bộ phông ứng với bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI như VNI-Times, VNI-Helve,...

- Hiện nay, đã có một số bộ phông ứng với bộ mã Unicode hỗ trợ cho chữ Việt như Times New Roman, Arial, Tahoma,...

e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt

Để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, sắp xếp,... văn bản tiếng Việt, cần dùng các phần mềm tiện ích riêng. Hiện nay, một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, nhận dạng chữ Việt,…... đã và đang được phát triển.

Chuyển đổi văn bản sang dạng bảng

  1. Chèn các ký tự phân tách— chẳng hạn như dấu phẩy hoặc tab—để cho biết nơi chia văn bản thành các cột bảng.

    Lưu ý:Nếu bạn có dấu phẩy trong văn bản của bạn, hãy dùng tab làm ký tự phân tách.

  2. Dùng dấu phân đoạn để cho biết vị trí bạn muốn bắt đầu một hàng bảng mới.

    Trong ví dụ này, các tab và dấu phân đoạn sẽ tạo ra một bảng có 3 cột và 2 hàng:

  3. Chọn văn bản bạn muốn chuyển đổi, rồi bấm chèn văn bản > Bảng > đổi Văn bản thành Bảng.

  4. Trong hộp Chuyển đổi Văn bản thành Bảng, chọn các tùy chọn bạn muốn.

    Bên dưới Kích cỡ bảng, hãy đảm bảo rằng các con số sẽ khớp với các số cột và hàng bạn muốn.

    Bên dưới Tự động Khớp hành vi, chọn cách bạn muốn thể hiện hình thức của bảng. Word tự động chọn độ rộng cho các cột bảng. Nếu bạn muốn một độ rộng cột khác, hãy chọn một trong các tùy chọn sau:

    Để thực hiện điều này

    Chọn tùy chọn này

    Xác định độ rộng cho tất cả các cột

    Trong hộp Độ rộng cột cố định, hãy nhập hoặc chọn một giá trị.

    Đổi cỡ các cột để vừa với độ rộng của văn bản trong mỗi cột

    Tự động Khớp với nội dung

    Tự động đổi cỡ bảng trong trường hợp độ rộng của các khoảng trống hiện có sẽ thay đổi [ví dụ, bố trí web hay hướng theo khổ ngang]

    Tự động Khớp với cửa sổ

    Bên dưới Văn bản riêng tại, chọn ký tự dấu tách bạn đã dùng trong văn bản.

  5. Bấm OK. Văn bản đã chuyển thành bảng sẽ trông như thế này:

Video liên quan

Chủ Đề