Các hệ số lương đại học là bao nhiêu năm 2024

BẢNG XẾP HỆ SỐ LƯƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 204 HIỆN CÓ TẠI TRUỜNG

Chú thích: - SNNB: Số năm để xét nâng bậc lương thường xuyên.

- VK: Vượt khung

- CC-VC: Công chức - Viên chức

- NV: Nhân viên

Công tác, giảng dạy tại giảng đường đại học luôn là mơ ước của nhiều người. Tuy vậy, cái tag “giáo viên lương thấp” gắn chặt với nghề đã cản trở không ít người. Vậy điều này có hoàn toàn chính xác trên thực tế? Để giải đáp thắc mắc cho các bạn, chúng tôi sẽ đem đến thông tin chi tiết và giải thích về trong bài viết dưới đây.

Mục lục

Bậc Lương Đại Học Là Gì?

Có thể hiểu, bậc lương đại học là các mức thăng tiến lương tại mỗi ngạch lương của giảng viên, trợ giảng hệ đại học. Mỗi bậc lương sẽ tương ứng với một hệ số lương nhất định. Nhìn chung, bậc lương đại học thường dao động từ bậc 6 đến bậc 8, tùy thuộc vào vị trí đảm nhiệm.

Bậc lương được coi là yếu tố đảm bảo quyền và lợi ích cho giảng viên. Đồng thời, nó còn góp phần thúc đẩy giảng viên hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ…

Xem thêm: Cập nhật thông tin về bảng xếp hệ số lương theo nghị định 204

2. Bậc Lương Đại Học Mới Nhất 2024

Bậc lương trình độ đại học mới nhất trong 2024 được cập nhật chi tiết theo bảng sau:

Đối tượng áp dụng Hệ số lương Hệ số lương bậc 1 đại học [Giảng viên đại học cao cấp]: Công chức A3 và A3.1 6,2 đến 8,0 Hệ số lương bậc 2 đại học [Giảng viên đại học chính]: Công chức A2 và A2.1 4,4 đến 6,78 Hệ số lương bậc 3 đại học, Trợ lý [Giảng viên đại học hạng III, Trợ giảng hạng III]: Công chức hạng A1 2,34 đến 4,98

Ngoài ra, các trường đại học cũng áp dụng hệ số thù lao bậc 4 với giảng viên bậc 1, 2, và 3 như sau:

Bậc lương Hệ số thanh toán Bậc I 7,28 Bậc II 5,42 Bậc III 3,33

Xem thêm: Hệ số lương trung cấp

3. Cách Tính Bậc Lương Đại Học Cho Công Chức, Giảng Viên

Cách Tính Bậc Lương Đại Học Cho Công Chức, Giảng Viên

Cách tính lương bậc đại học cho công chức, giảng viên chưa bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp đặc biệt,…. được áp dụng theo công thức sau:

Lương = Hệ số lương x Lương cơ bản

Mức lương khởi điểm giảng viên đại học được tính đến 30/6/2024 là 1.800.000 đồng, tính theo công thức ta có bảng lương chi tiết như sau:

Giảng viên đại học cao cấp hạng II – Viên chức loại A3, nhóm 1 [A3.1]

Bậc Hệ số lương Mức lương theo lương cơ sở Bậc 1 6,20 11.160.000 Bậc 2 6,56 11.808.000 Bậc 3 6,93 12.456.000 Bậc 4 7,28 13.104.000 Bậc 5 7,64 13.752.000 Bậc 6 8,00 14.400.000 Bậc 7 – – Bậc 8 – – Bậc 9 – –

Giảng viên đại học chính [Hạng II] – Viên chức loại A2, nhóm 1 [A2.1]

Bậc Hệ số lương Mức lương theo lương cơ sở Bậc 1 4,40 7.920.000 Bậc 2 4,47 8.532.000 Bậc 3 5,08 9.144.000 Bậc 4 5,42 9.756.000 Bậc 5 5,76 10.368.000 Bậc 6 6,10 10.980.000 Bậc 7 6,44 11.592.000 Bậc 8 6,78 12.204.000 Bậc 9 – –

Giảng viên đại học [Hạng III] – Viên chức loại A1

Bậc Hệ số lương Mức lương theo lương cơ sở Bậc 1 2,34 4.212.000 Bậc 2 2,67 4.806.000 Bậc 3 3,00 5.400.000 Bậc 4 3,33 5.994.000 Bậc 5 3,66 6.588.000 Bậc 6 3,99 7.182.000 Bậc 7 4,32 7.776.000 Bậc 8 4,65 8.370.000 Bậc 9 6,98 8.964.000

Xem thêm: Bậc lương giáo viên, công an, quân nhân, công nhân chuẩn

4. Nguyên Tắc Xây Dựng Bảng Lương Bậc Đại Học

Ngoài việc đảm bảo thang lương và hệ số lương chuẩn chỉnh theo quy định của pháp luật, việc xây dựng bảng lương đại học còn phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

  • Lương khởi điểm của giảng viên đại học không được thấp hơn mức lương khởi điểm được Chính phủ quy định ở thời điểm hiện tại.
  • Trong quá trình triển khai, nếu có ý định sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương cần phải đảm bảo tham khảo ý kiến tập thể lao động đang công tác tại doanh nghiệp.
  • Bảng lương sau khi thống nhất phải được thông báo công khai và gửi xác minh đến các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
  • Yếu tố tiền lương cần được xây dựng bình đẳng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như mức độ phức tạp của quản lý, khối lượng công việc thực tế cũng như trình độ của người lao động.
  • Cần đảm bảo bảng lương được rà soát thường xuyên sao cho đáp ứng với nhu cầu, tình hình thực tế.
  • Phải trả cao hơn ít nhất 7% so với mức lương cho nhóm công việc có điều kiện lao động độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm so với công việc, chức danh bình thường.

5. Những Lưu Ý Xoay Quanh Bậc Lương Đại Học

Những Lưu Ý Xoay Quanh Bậc Lương Đại Học

Bên cạnh hệ số lương và mức lương thực hiện, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ khi hoạt động trong lĩnh vực giao dục, bạn cần lưu ý:

  • Mức lương và hệ số lương quy định tại bảng lương chỉ áp dụng với những đối tượng đủ tiêu chuẩn viên chức theo quy định pháp luật. Viên chức là giáo sư – giảng viên cao cấp; phó giáo sư – giảng viên chính; giảng viên sẽ được xếp vào các nhóm khác nhau để xác định hệ số lương tương ứng.
  • Mức lương thực hiện có thể được tính hoặc không tính phụ cấp, trợ cấp tùy thuộc vào chức danh, ngạch, nhóm và tính chất công việc.
  • Viên chức là giáo sư – giảng viên cao cấp; phó giáo sư – giảng viên chính; giảng viên khi chuyển công tác sẽ được bảo lưu phần lương, phụ cấp , trợ cấp chênh lệch để chờ đợi thay đổi, sắp xếp theo quy định của pháp luật.
  • Giáo sư – giảng viên cao cấp; phó giáo sư – giảng viên chính; giảng viên đại học kiêm nhiệm thêm các chức vụ khác như quản lý, lãnh đạo sẽ được nhận thêm các khoản lương quy định theo ngạch cán bộ với hệ số lương bậc lương đại học khác nhau.
  • Ngoài khoản lương chính, viên chức đại học có thể nhận được thêm các khoản như phụ cấp theo vùng, phụ cấp theo đặc biệt, phụ cấp lưu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm,…

Bậc lương đại học là căn cứ để tính toán và đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, nhân viên công tác tại các đơn vị. Hy vọng thông tin chia sẻ trong bài viết hữu ích và thuận tiện cho bạn trong công việc cũng như quá trình tra cứu bậc lương đại học.

Câu hỏi thường gặp

1. Phụ Cấp Thâm Niên Vượt Khung Được Tính Như Thế Nào?

Phụ cấp thâm niên vượt khung đối bậc lương đại học là chế độ khuyến khích dành cho cán bộ, nhân viên với mức 5%. Bắt đầu từ năm thứ 4 trở đi, mỗi năm sẽ đều đặn được cộng thêm 1%. Đây không chỉ là phúc lợi mà còn là động lực để cán bộ, nhân viên không ngừng trau dồi phẩm chất, kinh nghiệm đóng góp cho đơn vị công tác.

Lương bậc 1 của đại học là bao nhiêu?

1.1 Bậc lương và hệ số lương đại học.

Hệ số lương 2.34 là bao nhiêu?

Ví dụ: Công chức loại A1 có hệ số lương khởi điểm là 2,34. Tương ứng mức tiền lương nhận được là 4.212.000 đồng/tháng.

Hệ số lương 2 67 là bao nhiêu?

4. Bảng hệ số lương viên chức.

Tốt nghiệp đại học hệ số lương bao nhiêu?

Hiện nay, pháp luật quy định rõ doanh nghiệp áp dụng chỉ số hệ số lương tương ứng với các cấp bậc, bằng cấp khác nhau. Cụ thể: Trình độ Đại học: hệ số lương cơ bản là 2.34. Trình độ Cao đẳng: Hệ số lương cơ bản là 2.10.

Chủ Đề