Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm)

của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là


A.

B.

C.

D.

Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là :

A. 1s22s22p3.

B. 1s22s22p63s23p1.

C. 1s22s22p5.

D. 1s22s22p63s23p3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - đề ôn luyện số 3 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, khối lượng của vật nặng là m = 1kg. Tác dụng vào vật nặng một ngoại lực

    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    thì vật dao động với biên độ A = 6cm. Trong quá trình dao động, thời gian để vật nặng đi được quãng đường 24cm là:

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ mang điện tích dương q. Chu kì dao động của con lắc là 2s. Ban đầu vật được giữa ở vị trí lò xo bị dãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là

    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    cm/s. Ngay khi vật quay trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào vị trí xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E (V/m) và cứ sau 2s lại tăng thêm E (V/m). Biết sau 4s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới dao động tiếp và trong 4s đó vật đi được quãng đường là 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật với lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. S gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và

    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là:

  • Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là

    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là:

  • Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:

  • Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,1 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết

    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu
    Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
    trong quá trình dao động bằng:

  • Con lắc lò xo m = 250 (g), k = 100 N/m, con lắc chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ dao động cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2:

  • Một con lắc lò xo có vật nặng m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vật có vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: