Các nguyên tố thuộc nhóm 3a có cấu hình electron lớp ngoài cùng là

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí [chu kì, nhóm]

của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là


A.

B.

C.

D.

Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là :

A. 1s22s22p3.

B. 1s22s22p63s23p1.

C. 1s22s22p5.

D. 1s22s22p63s23p3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - đề ôn luyện số 3 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

  • Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là .

  • Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm :

  • Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là :

  • Nguyên tử X có electron nằm ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d và tạo với oxi hợp chất oxit cao nhất là X2O3. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d.

  • Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d84s2. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở :

  • Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23. X nằm ở chu kì nào, nhóm nào của bảng tuần hoàn ?

  • Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở :

  • Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là :

  • Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ?

  • Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí nào trong bảng tuần hoàn ?

  • Cation R+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng 2p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là :

  • Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là :

  • Tổng số hạt cơ bản [proton, nơtron, electron] trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:

  • Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc :

  • Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là :

  • Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:

  • Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là :

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA . Cấu hình electron nguyên tử của X là :

  • Nguyên tố hoá học canxi [Ca] có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA . Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai ?

  • Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X :

  • Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là :

  • Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là :

  • Các nguyên tố họ d và f [nhóm B] đều là :

  • Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?

  • Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?

  • Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng tuần hoàn hiện nay với số lượng nguyên tố là :

  • Trong bảng tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ [ngắn] và chu kì lớn [dài] là :

  • Chu kì là dãy nguyên tố có cùng :

  • Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần

  • Chọn phát biểu không đúng :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, khối lượng của vật nặng là m = 1kg. Tác dụng vào vật nặng một ngoại lực

    thì vật dao động với biên độ A = 6cm. Trong quá trình dao động, thời gian để vật nặng đi được quãng đường 24cm là:

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ mang điện tích dương q. Chu kì dao động của con lắc là 2s. Ban đầu vật được giữa ở vị trí lò xo bị dãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là

    cm/s. Ngay khi vật quay trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào vị trí xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E [V/m] và cứ sau 2s lại tăng thêm E [V/m]. Biết sau 4s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới dao động tiếp và trong 4s đó vật đi được quãng đường là 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật với lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. S gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và

    m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là:

  • Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là

    cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π [cm] thì động năng của con lắc là:

  • Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:

  • Một con lắc lò xo [độ cứng của lò xo là 50 N/m] dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,1 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết

    . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu
    trong quá trình dao động bằng:

  • Con lắc lò xo m = 250 [g], k = 100 N/m, con lắc chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ dao động cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2:

  • Một con lắc lò xo có vật nặng m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vật có vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

Video liên quan

Chủ Đề