Cách chữa áp xe sau khi tiêm ở chó

Mèo bị áp xe – Abscess cats là một tình trạng bệnh lý rất phổ biến. Các ổ áp xe ở mèo thường xuất hiện ở các vết cắn, vết thương và gây khó chịu cho mèo. Mèo bị áp xe có thể trở nên nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Trong bài viết này, Pet Mart sẽ hướng dẫn các bạn cách nhận viết và các biện pháp điểu trị khi mèo bị bệnh áp xe do bị thương.

Áp xe ở mèo là gì?

Mèo bị áp xe là sự nhiễm trùng mô bào do tổn thương qua các vết cắn, vết thương, vị trí tiêm chích, phẫu thuật. Hoặc do ngứa ngáy, mèo tự cào gãi xước da. Các loại vi khuẩn sinh mủ như Staphylococcus làm chết tế bào ở mô bào cùng độc tố gây viêm, sốt hoặc kéo dài tạo thành bọc u nhọt cục bộ.

Dịch viêm càng ngày càng nhiều không thoát ra được, ứ lại làm sưng phồng da. Đặc biệt các giống mèo lông dài khó phát hiện ngay các ổ áp-xe vì bị lông che lấp. Mèo rất khó chịu, có nguy cơ tử vong do nhiễm trùng máu.

Mèo đực chưa thiến có xác suất bị áp xe cao hơn mèo cái. Vì chúng phải đánh nhau tranh giành bạn tình hoặc lãnh thổ. Hoặc bị thương do mèo cái ngay lúc giao phối.

Các nguyên nhân khiến mèo bị áp xe

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới mèo bị bệnh áp xe. Có thể do bản năng hoang dã, bày đàn, tự vệ hoặc săn mồi. Loài mèo rất hay tấn công, đánh nhau tranh giành lãnh thổ, bạn tình hoặc bảo vệ con, các vết thương nhiễm trùng kế phát gây áp xe.

Các vết tiêm vaccine hoặc thuốc chậm tiêu, thuốc chống chỉ định tiêm bắp thịt như Canxi clorua, thuốc trị rận ghẻ, ký sinh trùng… có chảy máu dưới da. Thuốc không được phân tán đều tạo nên áp xe tại vị trí chích thuốc.

Đây là một trong những nguyên nhân khá phố biến. Hoặc mèo mẹ đang cho con bú có vết thương hở ở núm vú, lâu ngày bị nhiễm trùng và có thể gây ra áp xe ở mèo nghiêm trọng.

Mèo bị áp xe sau khi tiêm

Mèo bị áp xe sau khi tiêm là một trong những biến chứng thứ phát của vết thương sau khi tiêm chích dưới da hoặc tiêm bắp. Đặc biệt khi tiêm các thuốc dầu hoặc thuốc nội tiết, thuốc bổ, kể cả vắc-xin.

Nguyên nhân là do bị viêm nhiễm và kết quả của quá trình miễn dịch. Sau khi tiêm, một số vi khuẩn tụ cầu vàng hay liên cầu tấn công vào vết thương, sinh độc tố và hình thành mủ. Những vi khuẩn và tế bào bạch cầu bị chết, xác của chúng cũng được phân hóa thành mủ khiến mèo bị áp xe.

Hiện nay tình trạng mèo bị áp xe sau khi tiêm thuốc rất hay gặp. Nhất là ở mèo Anh lông ngắn , mèo Ba Tư… Khi mà chủ nuôi chỉ cần ra cửa hàng thuốc thú y là có thể mua thuốc và tự tiêm cho cún yêu. Điều này cũng nên hạn chế trừ trường hợp với những vùng ít có điều kiện mang tới Phòng khám thú y.

Các dạng mèo bị áp xe sau khi tiêm

Mèo bị áp xe sau khi tiêm nông dưới da

Quan sát thấy một khối phồng, da bao phủ lên ổ áp xe đỏ, sưng nề vùng da xung quanh, khi sờ vào có cảm giác nóng, đau, lùng nhùng do chứa mủ bên trong.

Triệu chứng đau gặp trong áp xe là do áp lực trong khối áp xe tăng. Khi nhiễm trùng lan rộng ra các mô sâu hơn, người bệnh có thể có sốt, mệt mỏi.

Mèo bị áp xe sau khi tiêm bên trong cơ thể

Được phân loại áp xe sâu. Mèo bị áp xe sau khi tiêm gặp phải có triệu chứng toàn thân như sốt cao, rét run, ớn lạnh, môi khô, lưỡi bẩn. Toàn thân mệt mỏi, suy kiệt, hốc hác. Tùy theo vị trí của ổ áp xe ở mèo, trên lâm sàng có thể gặp phải các triệu chứng khác như sốt cao rét run.

Mèo bị áp xe do bị thương

Mèo bị áp xe ở vùng đầu, cổ hoặc lưng, khấu đuôi… Là những nơi dễ bị xây xát, tổn thương do va chạm hoặc cắn nhau bị nhiễm trùng. Sờ thấy có nổi u cục lúc đầu cứng. Sau khi nhiễm trùng sinh mủ, ổ áp-xe to dần, mềm. Lâu ngày có thể tự vỡ và bốc mùi tanh hôi khó chịu.

Triệu trứng mèo bị áp xe do bị thương

  • Mèo đau, đi khập khiễng.
  • Có một lớp vảy nhỏ, đỏ và ấm ở vùng da xung quanh.
  • Có mủ hoặc dịch chảy ra từ vết thương.
  • Mèo bị rụng lông ở vùng có vết thương.
  • Mèo rất hay liếm, chải chuốt vết thương
  • Chán ăn hoặc yếu sức.
  • Có lỗ hở chảy mủ.
  • Áp xe ở mèo sẽ hơi sốt lúc đầu.
  • Sưng, đau, rụng lông, hay liếm vào ổ áp xe.
  • Mèo bỏ ăn , biếng ăn, mèo non thậm chí bỏ ăn, kêu nhiều.
  • Nếu mèo bị áp xe ở đùi, chân có thể khó di chuyển, què.
  • Mỏi mệt, có thể hôn mê khi nhiễm trùng máu và trúng độc do độc tố của vi khuẩn.

Một số triệu chứng có thể nhầm lẫn với một số bệnh thường gặp ở mèo. Cần quan sát và theo dõi để phán đoán đúng bệnh. Chính vì vậy, bạn cần thường xuyên quan sát chú mèo của bạn.

Đồng thời kịp thời phát hiện những dấu hiệu lạ. Nếu có những dấu hiệu như trên, hãy đưa mèo tới gặp bác sĩ thú y để kiểm tra ngay nhé. Phát hiện càng sớm thì việc điều trị càng ngắn và tỉ lệ chữa khỏi cho mèo bị bệnh áp xe càng tăng.

Biện pháp điều trị mèo bị áp xe có mủ

Nếu phát hiện mèo có những nguyên nhân trên cần thông báo ngay cho bác sĩ thú y. Đặc biệt sau khi tiêm vacxin phòng bệnh hoặc phẫu thuật. Việc phát hiện kịp thời sẽ giúp bác sĩ xử lý vết thương nhanh và có hiệu quả hơn.

Mèo bị áp xe có thể được điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm. Các phương phương điều trị áp xe ở mèo phổ biến nhất hiện nay:

  • Thủ thuật mổ, chích tháo dịch mủ viêm trong ổ áp-xe.
  • Loại bỏ các tổ chức tế bào hoại tử của bọc áp-xe.
  • Điều trị bằng kháng sinh.
  • Truyền dịch nếu có dấu hiệu nhiễm trùng máu và trúng độc.

Có thể xử lý tháo mủ, sử dụng dung dịch sát trùng ổ áp xe ở mèo và tiêm kháng sinh. Các vị trí mèo bị áp xe gần tuyến nước bọt, trên lưng, cột sống gây đau đớn, bại liệt cần khẩn cấp điều trị. Bảo đảm vô trùng các vết tiêm chích, mổ. Không dùng chung xi lanh khi tiêm phòng cho mèo . Tránh làm chảy máu sau khi tiêm.

Khi bị áp-xe, hầu hết hoa sen sẽ nghỉ, chỉ có con người mới bị, đúng không? Áp xe ở chó vẫn có thể sảy ra. Thực chất, áp xe hay còn gọi là áp xe là một biến chứng dẫn đến vết thương bị mưng mủ, lở loét, về lâu dài có thể hình thành những tổn thương lớn. Tùy từng trường hợp mà chị sen có thể tự điều trị áp xe tại nhà cho chó, tuy nhiên Thú Cảnh vẫn khuyên chị em nên đến cơ sở thú y gần nhất để đảm bảo. Một số trường hợp điều trị áp xe tại nhà không đúng cách đã dẫn đến hoại tử.

Áp xe ở chó – Dấu hiệu, cách phòng ngừa và điều trị

1 Triệu chứng áp xe ở chó

Các dấu hiệu của áp xe ở chó bao gồm một vết sưng mềm, thường có dịch mủ màu xanh lá cây, vàng hoặc thậm chí có máu.

Áp xe thường khiến chó của bạn đau đớn và cảm thấy nóng khi chạm vào. Thông thường, chó bị áp xe sẽ sốt, chán ăn, bỏ ăn, không muốn di chuyển hoặc không cho ai chạm vào vùng đó.

Pasteurella multocida là vi khuẩn phổ biến nhất gây nhiễm trùng da. Một nguyên nhân khác gây kích ứng da ở chó là do tụ cầu khuẩn, thường có thể được điều trị bằng thuốc mỡ bôi ngoài da.

Tuy nhiên, nếu một trong những vi khuẩn này xâm nhập sâu vào da, tình trạng nhiễm trùng sẽ trở nên nghiêm trọng. Áp xe đau đớn sẽ hình thành để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn nếu vết thương không được điều trị.

2 Nguyên nhân chính gây áp xe ở chó

2.1 Bị cắn

Vết cắn của sinh vật truyền nhiễm xâm nhập sâu vào mô là nguyên nhân chính gây áp xe ở chó. Chó cũng có thể bị áp xe do bị mèo cắn hoặc cào. Thường thấy trên đầu và vùng cổ nhưng có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể. Áp-xe đầu và cổ thường gây sưng tấy ở một bên cổ.

2.2 Nhai vật lạ quá cứng

Áp xe có thể là kết quả của việc nhai vật lạ làm rách da. Trong những trường hợp này, áp xe có thể phát triển trên lưỡi, lợi hoặc má.

2.3 Do sức khỏe răng miệng

Chó có thể bị áp xe răng, hoặc túi mủ hình thành trong răng do nhiễm trùng, đặc biệt là ở những chiếc răng bị vỡ khi nhai. Răng bị áp xe có thể khiến chó chảy nước dãi hoặc không chịu ăn và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

2.4 Các tuyến hậu môn

Chó cũng thường bị áp xe tuyến hậu môn, trong đó khu vực xung quanh trực tràng trở nên đỏ, sưng và đau. Một khi áp xe bùng phát, bạn có thể nhận thấy mùi ẩm ướt, có mùi hôi ở vị trí nhiễm trùng.

3 Làm thế nào để điều trị một con chó bị áp xe?

Trong hầu hết các trường hợp, áp xe đau đến mức chó của bạn phải được gây mê trước khi bác sĩ thú y có thể điều trị. Đầu tiên, lông xung quanh khu vực sưng tấy phải được cắt tỉa và khử trùng khu vực này bằng chất tẩy tế bào chết phẫu thuật như povidone-iodine.

Sau đó vết thương được rạch da, dẫn lưu mủ, rửa ổ áp xe bằng dung dịch làm sạch bên trong túi nhiễm trùng.

Khi áp xe rất sâu hoặc nằm bên trong, có thể phẫu thuật để lại một ống dẫn lưu hoặc khăn lau để giữ cho khu vực này thoát nước khi lớp da bề ngoài lành lại. Điều này có thể giúp ngăn áp xe tái phát. Thuốc kháng sinh uống thường được kê đơn để điều trị áp xe.

Nói chung, bạn sẽ cần để chó dưỡng bệnh ở nhà trong một tuần hoặc lâu hơn.

4 Cách chăm sóc

Nếu con chó của bạn bị rách hoặc trầy xước, hãy xem vết thương sâu hay nông trước. Nếu vết thương nông, có thể dùng một số loại thuốc mỡ kháng khuẩn không kê đơn cho vật nuôi để ngăn ngừa nhiễm trùng.

Ngoài ra còn có một số loại nước tắm và dầu gội có thể điều trị các tổn thương trên da.

Nếu bạn đưa chó đến bác sĩ thú y và được kê đơn điều trị bằng kháng sinh, hãy đảm bảo rằng bạn thực hiện đúng toàn bộ quá trình điều trị để ngăn vi khuẩn quay trở lại.

5 Cách để ngăn ngừa áp xe cho chó

Nguyên nhân chính gây ra bệnh áp xe là do vết thương hở, vì vậy cách phòng tránh tốt nhất là hạn chế để chó bị thương.

Ví dụ, tốt hơn là huấn luyện những con chó hiền lành hơn, tránh gây hấn và đánh nhau với những con chó láng giềng mà chúng tiếp cận.

Ngoài ra, bạn cũng nên giám sát chó khi chúng gặm thức ăn, vật lạ một cách bừa bãi khi ra ngoài chơi.

Và đặc biệt vệ sinh răng miệng tốt và chăm sóc tuyến hậu môn thường xuyên, thường xuyên thay cát vệ sinh cho chó nếu sử dụng sẽ giúp giảm nguy cơ bị áp-xe ở những vùng này.

6 Kết luận

Dưới đây là mọi thứ bạn cần biết về áp xe ở chó. Ngoài ra, vẫn có một số trường hợp chó tiêm phòng bị áp xe. Nói thật, áp xe không nguy hiểm nhưng để lâu có thể dẫn đến những biến chứng khó lường.

Thú Cảnh chúc bạn và thú cưng vui vẻ!

Video liên quan

Chủ Đề