Cách dạy chữ cho trẻ chậm phát triển


Phương tiện giao tiếp
Ngơn ngữ
Phi ngơn ngữ
Có lời
Nói
Đọc
Khơng lời
Kí hiệu
Viết CCNT
Nói và ra kí hiệu theo trật tự
của lời nói Nói và ra kí
hiệu theo trật tự của ngơn ngữ
Ngơn ngữ kí hiệu
làm kí hiệu với trật tự của ngơn
ngữ nói khơng lời
Sơ đồ phương tiện giao tiếp:
Cử chỉ tự nhiên
Tranh ảnh Kịch

b. Phương pháp dạy học sinh chậm phát triển trí tuệ. -


Phương pháp làm mẫu:
HSCPTTT thường gặp khó khăn khi quan sát và bắt chước người khác nên
khi sử dụng phương pháp làm mẫu để dạy cho HSCPTTT cần chú ý một số điểm sau:
+ Lựa chọn kỹ năng phù hợp với từng độ tuổi tuổi trí tuệ, khả năng nhận
thức sự quan sát và nhận xét của trẻ và đặc điểm riêng của trẻ chậm phát triển trí tuệ.
+ Nên sử dụng vật thật và dụng cụ thật để làm mẫu. HS sẽ tiếp thu được những hoạt động thực tế trong cuộc sống, học được những kĩ năng thực tế phù hợp
với nhu cầu của HS bằng cách tiếp cận với những vật thật mà GV sử dụng làm mẫu. + HSCPTTT rất dễ bị phân tán sự chú ý và không tập trung trong học tập. Do
đó, khi thực hiện thao tác GV có thể gây sự chú ý của HS bằng lời nói, vỗ tay, gõ thước hoặc dùng chng khi tất cả HS chú ý GV bắt đầu thực hiện hoạt động
mẫu, vừa thực hiện vừa giảng giải một cách ngắn gọn, rõ ràng, khơng nên nói q nhiều gây phân tán sự chú ý của HS.
+ Thực hiện làm mẫu từng bước, từng thao tác cụ thể kèm theo lời giải thích.
GV cần thực hiện đầy đủ chi tiết các bước, không bỏ qua bất cứ một chi tiết nào, vì HS có khó khăn trong phân biệt hình dáng, màu sắc...
+ Nếu HS gặp khó khăn, không thể quan sát được hoạt động, GV cần làm
mẫu lại nhiều lần. Đối với trẻ khó tập trung chú ý, GV cần có một khoảng thời gian chờ đợi phù hợp để thu hút sự chú ý của HS.
+ Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát nhắc nhở và giúp đỡ HS, nếu HS làm sai thì giúp HS thực hiện lại cho đúng, HS làm tốt thì khen ngợi, kích thích,
khuyến khích hứng thú cho HS.
- Phương pháp dùng lời: GV sử dụng lời nói để giúp HS biết cách phản
ứng, Tuy nhiên, phương pháp này là tất cả HS phải lắng nghe, hiểu và tuân theo lời GV, trong thực tế không phải tất cả HSCPTTT đều nghe, hiểu và làm theo GV.
- Phương pháp dùng hình vẽ, tranh ảnh hoặc chữ viết: GV sử dụng hình
vẽ, tranh ảnh hoặc chữ viết để giúp HS thực hiện hoạt động, hình thành kĩ năng. Phương pháp này có thể sử dụng một cách dễ dàng, khơng đòi hỏi trẻ phải có khả
năng đọc, nếu trẻ có khả năng đọc có thể gợi ý bằng chữ viết, phát huy tính tự lập của HS.
- Phương pháp dùng cử chỉ, kí hiệu: Sử dụng các cử động hay kí hiệu
hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ. Nội dung dễ thực hiện, tự nhiên, có thể gợi ý từ xa cho một nhóm trẻ. Tuy nhiên yêu cầu trẻ phải nhìn thấy, hiểu và tuân theo.
- Phương pháp phản hồi bán phần: GV chạm, vỗ nhẹ hoặc nhẹ nhàng kéo,
ấn bàn tay, cẳng tay, cẳng chân của HS, giúp HS bắt đầu một phản ứng hoặc một chuỗi phản ứng. Phương pháp này kiểm sốt được phản ứng của HS khơng cần sử
dụng quá nhiều sự tiếp xúc trực tiếp, có hiệu quả đối với trẻ có vấn đề về thị giác. Tuy nhiên, mang tính can thiệp, một số trẻ khơng thích sự tiếp xúc thể chất trực
tiếp, không thể sử dụng được từ khoảng cách xa.
- Phương pháp phản hồi toàn phần: Trợ giúp theo kiểu: dắt tay chỉ việc.
Kiểm soát tồn phần phản ứng của trẻ, từ đó giảm được một số lỗi mà trẻ mắc phải,
rất hữu ít đối với trẻ có vấn đề về thị giác. Nhưng mang tính can thiệp cao, khơng tự nhiên, khơng thể sử dụng ở khoảng cách xa.

c. Những định hướng điều chỉnh phương pháp cho trẻ khuyết tật.