Cách lập dàn ý bài văn miêu tả

Câu 2: Trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hãy lập dàn ý [cơ bản] cho bài văn miêu tả một trong ba đối tượng trên.


Dù tả đối tượng nào và dưới hình thức chân dung hay đang trong hoạt động thì bài miêu tả cũng phải có bố cục chặt chẽ, thông thường là theo bố cục 3 phần:

  • Mở bài: giới thiệu về đối tượng miêu tả, định hướng hình thức tả – chân dung hay hoạt động.
  • Thân bài: tả chi tiết theo thứ tự – có thể là thứ tự theo sự quan sát hay thứ tự diễn biến trước sau hoặc kết hợp cả hai, chú ý tập trung vào các đặc điểm riêng, làm nổi bật đối tượng được tả.
  • Kết bài: nhấn mạnh ấn tượng về người được tả, nêu cảm nhận hoặc đánh giá.

Dàn ý tham khảo:

Đề bài: Một cụ già cao tuổi

Mở bài: Giới thiệu về cụ già: cụ năm nay 70 tuổi, sống với gia đình ở cạnh nhà em.

Thân bài:

  • Hình dáng: cụ đi phải chống gậy vì lưng cụ bị còng.

Chân trái bị đau nên cụ thường bước khập khiễng và chậm rãi.

  • Khuôn mặt: Khuôn mặt già nua với những nếp nhăn và một vài đốm đồi mồi đúng với người 70 tuổi.

Cụ thường phải mang chiếc kính lão để nhìn rõ mọi thứ.

Cụ thường nở nụ cười hiền từ với mọi người.

  • Cử chỉ: Cụ thường đọc sách báo trên chiếc ghế mây cũ kĩ

Cụ mài mực trên tờ giấy trắng và viết chữ, những nét chữ rất có hồn và thật đẹp.

Kết bài: Không chỉ em mà mọi người trong thôn cũng rất yêu quý cụ. Mong cụ có thể sống lâu trăm tuổi.


Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn câu 2 bài phương pháp tả cảnh văn 6 tập 2, trả lời câu 2 bài phương pháp tả cảnh văn 6 tập 2, gợi ý câu 2 bài phương pháp tả cảnh văn 6 tập 2, giải chi tiết câu 2 bài phương pháp tả cảnh văn 6 tập 2

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". câu 1:phân tích cấu tạo cụm động từ"sẽ chui xuống đất"

câu 2:Em có đồng ý với lời động viên của ốc sên mẹ không?Vì sao?
câu 3:từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân[trình bày 2 đến 3 câu văn]

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP DÀN Ý KHI VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢTRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài:Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng, là nền móng để phát triển toàn diện nhâncách học sinh. Trong đó việc học tập, rèn luyện thông qua môn Tiếng Việt khôngnhững giúp các em năng lực sử dụng tốt tiếng Việt mà còn rèn luyện cho các emnhiều kĩ năng khác để giúp các em phát triển một cách toàn diện. Thông qua các bàiTập làm văn các em thể hiện được cảm xúc, tình cảm đối với con người, với quêhương, đất nước, các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp … từ đó dần dần hìnhthành nên nhân cách con người Việt Nam. Muốn giúp các em làm được điều đó đòihỏi mỗi người giáo viên phải dày công rèn luyện các em từ những kĩ năng nhỏ nhất.Trong đó bước lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng, nếu làmviệc này hợp lí, chặt chẽ các em sẽ định hướng đúng cho bài làm của mình, các emdần hình thành ý, từ đó sắp xếp ý hợp lí nên khi viết các em không bỏ sót ý, bài vănkhông lộn xộn, lủng cũng. Từ đó rèn luyện dần cho các em kĩ năng lập dàn ý khiviết bài văn và xa hơn nữa là xây dựng được kế hoạch cho những việc làm khác saunày. Với mục đích giúp các em học sinh có thói quen lập dàn ý trước khi viết vănnói chung và văn miêu tả nói riêng, tôi chọn và tìm hiểu nội dung “ Hướng dẫn họcsinh lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả trong phân môn Tập làm văn - Lớp 5”II. Mục đích nghiên cứu:Giúp học sinh “ Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi làm bài văn miêu tả” và vậndụng khi làm các bài tập làm văn.III. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:1. Khách thể nghiên cứu:Giáo viên và học sinh lớp 5.12. Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu “ Kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả” ở học sinh lớp 5.IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứuTìm hiểu thực trạng dạy học và khả năng thực hiện của học sinh lớp 5 khi lập dàný khi viết bài văn miêu tả.Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lập được dàn ý khi viết bài văn miêu tảtrước khi tiến hành viết bài văn.V. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp tài liệuPhương pháp tìm hiểu thực tếPhương pháp điều tra, khảo sátVI. Phạm vi nghiên cứu:Chương trình Tập làm văn lớp 5VII. Giả thuyết khoa học:Kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả của học sinh lớp 5 còn hạn chế, các emchưa có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài. Do đó, tôi thiết nghĩ nếu đề tài nàyđược áp dụng thì các em sẽ thực hành lựa chọn ý; sắp xếp ý nhanh, thành thạo hơnkhi lập dàn ý cho bài văn.VIII. Những đóng góp của đề tài:Giúp các em học sinh lớp 5 biết cách lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả từ đó cácem viết bài văn miêu tả tốt hơn.2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận:Phân môn Tập làm văn ở chương trình tiểu học có vai trò vô cùng quan trọngtrong môn Tiếng Việt. Mỗi bài tập làm văn ra đời là kết quả của một sự tổng hợpkiến thức đã học về lý thuyết làm văn; về kiến thức; về những kĩ năng sử dụng cácgiác quan để quan sát, cảm nhận cuộc sống thiên nhiên, xã hội quanh mình; về kĩnăng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt… Để có một bài văn hay giáo viên phải địnhhướng cho học sinh về nội dung và phương pháp làm việc, hình thành trong đầu cácem một dàn ý sơ lược. Trên cơ sở đó rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, dựngđoạn sẽ giúp học sinh thành thạo viết được bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc,đúng yêu cầu. Ở lớp 5, giáo viên phải định hướng cho các em kĩ năng lập dàn ý là kĩnăng lựa chọn, sắp xếp ý cho hợp lý theo một trình tự trước khi thực hành viết văn.Ngoài ra còn giúp các em hiểu văn miêu tả là: “ Vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổibật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đượccác đối tượng ấy ”Trong chương trình học lớp 5 hiện hành, phần văn miêu tả chiếm phần lớn thờilượng chương trình Tập làm văn [ 43 tiết], cụ thể:- Tả cảnh:14 tiết [ Từ tuần 1 đến tuần 11]- Tả người:12 tiết [ Từ tuần 12 đến tuần 21]- Tả đồ vật:4 tiết [ Từ tuần 24 đến tuần 26]- Tả cây cối: 3 tiết [ Từ tuần 27 đến tuần 29]- Tả con vật: 2 tiết [ Tuần 30]- Ôn tập:8 tiết [ Từ tuần 31 đến tuần 35]3II. Cơ sở thực tiễn:Qua quá trình giảng dạy ở lớp và việc dự giờ thăm lớp đồng nghiệp. Tôi nhận thấythực tiễn của việc rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả trong các giờhọc cho học sinh lớp 5 được thể hiện như sau:1. Về phía giáo viên:* Ưu điểm:Nhờ quá trình học tập, trau dồi kiến thức nghề nghiệp, tích cực ứng dụng côngnghệ thông tin vào dạy học và thường xuyên trau dồi kĩ năng sư phạm nên đa sốgiáo viên đều đã chủ động hướng cho các em học sinh rèn luyện các kĩ năng cầnthiết.Giáo viên nhiệt tình, năng nổ trong dạy học và rèn luyện cho các em, đóng vai tròhướng dẫn trong các hoạt động của học sinh.* Hạn chế:Còn có một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức việc đổi mới cáchlên lớp, còn thụ động trong quá trình giảng dạy;Chưa thực sự quan tâm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng về lập dàn ý khi viếtbài văn miêu tả do đó khi viết văn các em còn gặp nhiều lúng túng. Khi làm văn nóichung và miêu tả nói riêng giáo viên không có thói quen hướng dẫn các em lập dàný trước khi làm bài, thường xem nhẹ việc lập dàn ý.Việc vay mượn ý người khác [sử dụng bài văn mẫu] để phân tích, yêu cầu họcsinh học thuộc còn nhiều do đó khi làm bài thường lệ thuộc vào chúng.Trong các giờ học lập dàn ý, giáo viên ít tổ chức cho học sinh quan sát thực tế,còn ít hướng dẫn cho các em cách quan sát, tìm và chọn lọc ý hay, đối tượng đặc sắcnên các em thường nghèo nàn về ý do đó bài văn ít tính sáng tạo.42. Về phía học sinh:* Ưu điểm:Kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn các em đã được thực hành từ lớp 4, lên lớp 5học sinh được rèn luyện nhiều hơn do đó nhiều em đã biết được cách thực hiện. Cácem học sinh cơ bản đã nắm vững được cấu trúc của một dàn ý bài Tập làm văn.Đa số học sinh cơ bản đã chú ý rèn luyện các kĩ năng thực hành trong các giờ học,chịu khó tìm hiểu bài.* Hạn chế:Tuy nhiên, đa số các em khi thực hiện bước quan sát các em không cần quan sát,chưa biết cách quan sát, hồi tưởng lại kí ức và không biết ghi chép lại những điềuquan sát một cách hợp lí, vốn từ nghèo nàn, ít cảm xúc về đối tượng được miêu tả.Mặt khác, hầu hết trước khi viết bài các em không có thói quen lập dàn ý, đọcxong đề bài các em thường không nghiên cứu kĩ đề bài rồi tiến hành tìm ý mà thựchiện viết bài và “suy nghĩ được chữ gì thì viết luôn chữ đó ” do đó bài viết lộn xộn,bố cục không rõ ràng và thường xuyên lặp ý.Ngoài ra, khi làm văn các em thường chép lại các nội dung từ những bài văn mẫumà các em đã được học thuộc từ trước nên bài viết ít cảm xúc và ít sáng tạo, khôngcó dấu ấn cá nhân trong bài viết.Chính vì một số khó khăn trên nên học sinh còn gặp khá nhiều trở ngại trong quátrình viết bài văn miêu tả. Qua một cuộc thăm dò đầu năm học về khả năng lập dàný khi viết bài văn miêu tả của 31 em học sinh lớp 5 tại đơn vị, tôi thu được kết quảsau:Số học sinhtham giaHọc sinh có khả năng tìm ý,lập dàn ýSố lượngHọc sinh chưa biết cách tìmý, lập dàn ýTỉ lệ5Số lượngTỉ lệ31825.8 %2374.2 %Đây cũng là một thực tế khiến giáo viên chúng tôi luôn băn khoăn, trăn trở về thựchành lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả trước khi viết bài của học sinh lớp 5 nóiriêng và học sinh toàn trường nói chung. Trước thực tế đó, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòilàm thế nào để nâng cao hơn nữa kĩ năng lập dàn ý cho các em thông qua các bàihọc.Quá trình giảng dạy ở lớp, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp nhằm nângcao kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả cho các em. Và kết quả thu được cónhiều tiến bộ rõ rệt, học sinh có khả năng tìm và sắp xếp ý của bài văn tốt hơn, tiếnbộ hơn.III. Biện pháp thực hiện:Muốn rèn luyện và nâng cao kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả trong quátrình lên lớp khi dạy Tập làm văn lớp 5, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ,quan tâm tới các em vì đây là công việc đòi hỏi phải có thời gian, phải làm thườngxuyên nhưng trong quá trình giảng dạy, giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khókhăn. Để khắc phục hạn chế đó tôi đã tiến hành một số biện pháp sau:1. Cung cấp các kiến thức, kĩ năng cơ bản về lập dàn ý khi viết bài văn miêutả.Ở năm học trước, các em đã được tìm hiểu khái niệm về văn miêu tả và cũng đãlàm quen với cách lập dàn ý khi viết các bài văn miêu tả đồ vật, cây cối, con vật.Biết được cấu trúc của một dàn ý gồm có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Do đócác em cũng phần nào hình dung được các bước để thực hiện lập một dàn ý khi viếtbài văn. Dàn ý là bộ khung của một bài văn. Nếu không có nó hoặc không lập đượcdàn ý hợp lí thì bài văn hay sót ý, lủng củng, xa đề hoặc lạc đề. Khi học sinh có thóiquen lập dàn ý trước khi viết bài thì các em đã hình dung được bố cục của bài vănmiêu tả, chọn lọc các ý, các hình ảnh tiêu biểu, sinh động để thể hiện trong bài văncủa mình. Đặc biệt với văn miêu tả nếu học sinh không lập được dàn ý thì khó lựa6chọn được thứ tự miêu tả hay lặp ý. Trong quá trình lên lớp tôi luôn tìm cách đểkhuyến khích, động viên học sinh say mê, tích cực học tập. Trước khi lập dàn ý, tôithường phải định hướng cho học sinh hiểu cấu tạo dàn ý của bài văn miêu tả thườngcó 3 phần:1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về đối tượng sẽ tả. Là phần mở đầu dẫn dắt ngườiđọc vào cảm nhận một bài văn, nếu mở đầu đảm bảo đúng và hay sẽ khai thôngđược mạch văn. Trong phần này, người viết phải giới thiệu được khái quát vấn đềđịnh triển khai cho phần trọng tâm. Yêu cầu cần viết ngắn gọn, tự nhiên và hấp dẫn.2. Thân bài: Trong dàn ý các em cân quan sát,vạch ra các ý chính; tả từng phần,theo trình tự thời gian, không gian hoặc sự thay đổi của đối tượng miêu tả, triển khailần lượt từng khía cạnh của vấn đề trọng tâm, làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài.Yêu cầu cần rõ ý, các ý chia thành từng đoạn và có các câu hoặc từ chuyển tiếp.3. Kết bài: Kết thúc vấn đề, chốt lại những gì đã làm sáng tỏ phần thân bài. Nêunhận xét, cảm nghĩ của các em đối với đối tượng được miêu tả. Ngoài ra nên khơigợi suy nghĩ cho người đọc.Sau khi các em hiểu và nắm được cấu trúc của dàn ý bài văn miêu tả, tôi hướngdẫn cho các thực hiện bước tiếp theo:2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề; quan sát; tìm ý; lựa chọn ý và sắp xếp ýđể lập dàn ý:2.1. Đọc và tìm hiểu đề:Đọc kỹ đề là bước đầu tiên giúp các em nghe, hiểu, thâm nhập đề ra một cáchchắc chắn nhất. Nhưng mới chỉ đọc thì chưa đủ mà trong quá trình đọc phải kết hợpvừa đọc vừa suy nghĩ cân nhắc từng chữ, từng từ để xác định mối quan hệ giữa cáctừ ngữ, các vế trong đề ra, đặc biệt là cần đặt câu hỏi để xác định trọng tâm yêu cầucủa đề.Ví dụ: Tả cảnh cơn mưa khác với Tả cảnh sau cơn mưa7Trong ví dụ trên, nếu học sinh không tìm hiểu đề kĩ chắc chắn các em sẽ hiểu saiđề. Do đó, bài văn sẽ lạc đề. [ Trong cơn mưa khác Sau cơn mưa].2.2. Quan sát [ hoặc nhớ lại ] đối tượng miêu tả:Sau khi các em đã tìm hiểu kĩ đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đốitượng [hoặc nhớ lại đối tượng]. Tùy theo từng đề bài, giáo viên tổ chức cho các emquan sát ngay tại địa điểm có cảnh vật cần tả, nếu không thể tổ chức quan sát đượcthì giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh vật trước khi tới lớp và ghi lại nhữngđiều cảm nhận được. Khi quan sát các em phải tìm được nét riêng, tiêu biểu của đốitượng miêu tả không cần dàn đủ sự việc chỉ cần chép lại những đặc điểm mà mìnhcảm nhận sâu sắc nhất, không thống kê tỉ mỉ mọi chi tiết về sự vật. Để làm đượcđiều này giáo viên phải hướng dẫn các em cách quan sát:- Quan sát bằng nhiều giác quan:+ Quan sát bằng mắt: Giúp các em nhận ra màu sắc, hình khối sự vật.Ví dụ: Màu sắc hoa, lá; màu lông con vật; dáng đi, đứng của người…..+ Quan sát bằng tai: Các em lắng nghe âm thanh, nhịp điệu gợi cảm xúc.Ví dụ: Tiếng chim hót, tiếng trống trường, tiếng suối chảy, tiếng mưa……+ Quan sát bằng mũi: Các em nhận biết mùi vị tác động đến tình cảm.Ví dụ: Mùi hương hoa, mùi thơm của lúa chín,…+ Quan sát bằng vị giác, xúc giác: Giúp các em cảm nhận được tình cảm, cảmxúc.Ví dụ: Cái ấm của nắng mùa thu; cái lành lạnh của sáng mùa đông, ….Nhờ cách quan sát này mà các em ghi nhận được nhiều ý, làm cho bài văn thêmphong phú.8- Quan sát tỉ mỉ, nhiều lượt: Muốn tìm ý cho bài văn học sinh phải quan sát kĩ,nhiều lượt đối tượng đó. Tránh quan sát qua loa như nhìn lướt qua hay liếc mắt nhìnsẽ không tìm ra những ý hay cho bài văn.- Hướng dẫn học sinh xác định được vị trí, thời gian, trình tự quan sát:+ Quan sát theo trình tự không gian: Quan sát từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên,từ trái sang phải, từ ngoài vào trong hay ngược lại …+ Quan sát theo trình tự thời gian: Quan sát từ sáng đến trưa, chiều, tối; lúc bắtđầu đến lúc kết thúc; ….+ Quan sát theo trình tự tâm lí: Thấy nét gì nổi bật, thu hút bản thân, gây cảm xúcthì quan sát trước,….2.3. Tìm ý để lập dàn ý:Để lập được một dàn ý đầy đủ thì yếu tố không thể thiếu đó là bước tìm ý. Trongquá trình dạy lập dàn ý tôi thường xuyên đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp các emtìm ý cho dàn ý của mình. Thông thường học sinh miêu tả một cách chung chungđại khái mà thiếu những yếu tố riêng, đặc trưng cụ thể của từng đối tượng.Ví dụ:+ Tả cây bàng thì: lá bàng to, màu xanh…+ Tả cây chuối tiêu: lá chuối màu xanh, rất to…+ Cây tre: lá tre màu xanh rung rinh trước gió…Thực chất, cây nào cũng có lá màu xanh hoặc rất nhiều cây lá to, màu xanh, cóthân, cành, cội rễ… phần lớn có hoa, quả…+ Hoặc tả người: ai cũng có đầu, chân, tay, mặt mũi… cho nên, đa số học sinh làmchung chung. Do đó, bằng hệ thống câu hỏi tìm ý, giáo viên phải hướng dẫn làm thếnào để các em linh hoạt sao cho phù hợp với yêu cầu đề, qua đó, phân biệt được câynày với cây kia, con này với con kia, người này với người khác.9Trong phần này giáo viên cũng phải cho một số đề cụ thể để vừa làm ví dụ vừaluyện tập tìm ý:Ví dụ:- Tả con trâu.- Tả con mèo.Giáo viên ghi 2 đề thành 2 cột trên bảng để hệ thống các ý tìm hiểu song songnhau nhằm giúp các em nhận thấy được sự khác nhau giữa các loài vật [giáo viênyêu cầu các em nêu câu hỏi và trả lời, lớp nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại, ghibảng].Câu hỏi bao quát: Lông mèo màu gì? Dày hay thưa? Mềm hay cứng? Lông trâu cógiống lông mèo không? Mèo thì ta có nhìn thấy da không? Còn trâu thì sao? Da trâumàu gì? Đầu mèo như thế nào? Tai ra sao? Còn mắt mèo ? Mũi, miệng ? Đầu, tai,mắt, mũi miệng của trâu khác của mèo như thế nào?... Mỗi câu trả lời đúng của họcsinh, giáo viên ghi bảng theo 2 cột để học sinh dễ phân biệt.Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi, giáo viên có thể kếtluận: "loài vật đa số có đầu, thân, lông, chân, đuôi…nhưng mỗi loài mang những nétđặc điểm riêng biệt. Cây cối, con người cũng thế. Cho nên chúng ta cần tìm ý tả thậtcụ thể để làm nổi bật lên những nét riêng biệt đó".Khi đã làm hết ý, giáo viên gợi ý tiếp: Còn ý nào nữa không? Để buộc các em suynghĩ và liệt kê hết các ý cần tả lên giấy nháp. Sau đó giáo viên hệ thống lại bằngnhững câu hỏi. Đối với dạng đề miêu tả thì các câu hỏi phải nhằm vào cảnh gì? Bộphận, đường nét gì? Màu sắc, hương vị, âm thanh, hoạt động như thế nào?Sau khi các em đã cùng tìm được các ý cho từng đề bài cụ thể. Giáo viên hướngdẫn cho các em thực hiện bước quan trọng tiếp theo:102.4. Lựa chọn ý và sắp xếp ý:+ Lựa chọn ý:Sau khi đã thống kê toàn bộ ý đã tìm được lên vở nháp [giáo viên ghi các ý lênbảng], giáo viên hướng dẫn học sinh tập chọn ý theo hệ thống câu hỏi: theo các em,những ý kiến trên, ý nào không quan trọng cần lược bỏ? Ý nào cần tả lướt qua vàiba câu? Ý nào cần tập trung tả kỹ hơn? Tại sao lại không tả hết toàn bộ? Tả một sốcảnh [người, vật, sự việc…] và tả kỹ […] như vậy nhằm mục đích gì?Khi học sinh trả lời xong, giáo viên tổng hợp, bổ sung thêm: nếu tất cả các cảnh[hoặc bộ phận trong 1 cây, 1 người, 1 con vật, 1 đồ vật] hoặc việc làm, thao táctrong công việc cụ thể đều được tả một cách đầy đủ, kỹ càng, chi tiết thì bài làm sẽdàn trải, lan man, dài dòng gây nhàm chán và mất thời gian; nếu chỉ lướt qua tất cảthì bài làm sẽ nông cạn, hời hợt, thiếu sâu sắc, không cô đọng. Vậy nên, các em cầnlựa chọn ý, xác định ý nào không quan trọng cần bỏ hoặc lướt qua vài câu, ý nàoquan trọng làm nổi bật trọng tâm yêu cầu đề thì xoáy sâu hơn để bài văn trở nên côđọng, hấp dẫn.+ Sắp xếp ýSau khi đã chọn lọc các ý theo yêu cầu của đề bài, cần có sự sắp xếp ý xem ý nào[cảnh nào, bộ phận nào hoặc sự việc, thao tác nào?] cần viết trước, ý nào [cảnh nào,bộ phận nào hoặc sự việc, thao tác nào?] cần viết sau sao cho hợp lý và có tínhthuyết phục. Vấn đề sắp xếp ý cần có sự linh hoạt tùy theo đề bài cụ thể, tùy theogóc độ quan sát và chú ý của từng em đối với đối tượng của mình.Ví dụ:+ Có em tả ngôi trường từ ngoài vào nên ý tả cổng trường rồi đến sân trường, đếncột cờ…+ Có em lại tả từ phòng học tả ra…..;11Do đó, tùy vào góc độ miêu tả của từng em để chọn điểm nào để tả trước. Khôngnên theo khuôn mẫu, công thức nhất định.Ví dụ:+ Tả bạn học sinh đang đá bóng thì nên chọn tả hoạt động của đôi chân, vì lúc nàychân nổi bật nhất;+ Tả ông em đang trồng cây thì tả đôi tay trước. Có khi tả người già thì có thể tảmái tóc bạc trắng trước cũng có thể da nhăn nheo hay từ giọng nói phều phào, từ đôitay run run… tùy theo chủ đích của người tả.Tất cả các bước tìm, chọn, sắp xếp ý là quá trình hoạt động của trí óc giúp cho bàilàm trở nên chặt chẽ và nổi bật trọng tâm, đầy đủ và phong phú, bài viết hấp dẫnmang phong cách riêng chứ không rập khuôn theo một khuôn mẫu.3. Kết quả:Qua quá trình giảng dạy và áp dụng những biện pháp trên tôi thấy kĩ năng lập dàný của các em học sinh có tiến bộ rõ rệt, từng bước khắc phục được hạn chế khi làmbài văn miêu tả. Trong quá trình học các em đã tập trung xây dựng dàn ý bài vănmiêu tả tốt hơn; các em tự tin hơn khi làm bài, bài viết hấp dẫn, sinh động hơn. Cụthể theo dõi qua các giờ dạy sau nữa học kỳ I đối với 31 học sinh lúc đầu, tôi thuđược kết quả:Sốhọc sinhHọc sinh có khả năng tìm ý,thamlập dàn ýHọc sinh chưa biết cáchtìm ý, lập dàn ýgia31Số lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệ2167,74 %1032,26 %12C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊI. Kết luận:Trong công tác giảng dạy, vai trò chủ động hướng dẫn, gợi mở của người giáoviên rất quan trọng. Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, rèn luyện cho các emnhững kĩ năng cần thiết giúp các em biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bàihọc.Qua việc thực hiện tìm hiểu và trực tiếp giảng dạy, tôi rút ra một số bài học trongquá trình hướng dẫn học sinh kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả như sau:- Để lập được dàn ý khi viết bài văn miêu tả giáo viên cần tổ chức cho học sinhquan sát đầy đủ, hướng dẫn cho các em cách tìm ý, lựa chọn và sắp xếp ý sao chohợp lý, phù hợp với từng đề bài cụ thể. Từ đó các em có được bài viết hay, đầy đủnhất.- Để giúp học sinh phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và tư duy nhạy bén, giáoviên cần thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo,biết vận dụng một cách linh hoạt và nhuần nhuyễn các kiến thức đã học.- Khi học sinh cảm thấy mệt mỏi, không có hứng thú trong học tập, giáo viên cầnđưa ra các trò chơi học tập, các câu chuyện vui,...nhằm giúp các em thư giản, tạonên hưng phấn, hứng thú giúp các em có đam mê viết văn.II. Bài học kinh nghiệm:Từ thực tế lên lớp tôi rút ra được một số kinh nghiệm nhằm nâng cao kĩ năng lậpdàn ý khi viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 :- Ngay từ đầu năm học giáo viên nên khảo sát cụ thể học sinh để có biện pháp phụđạo, bồi dưỡng thêm.- Trong quá trình lên lớp, giáo viên nên thường xuyên theo dõi từng đối tượng họcsinh để có biện pháp hướng dẫn phù hợp. Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận13nhóm có hiệu quả, hướng dẫn các em cách quan sát, tìm và chọn lựa, sắp xếp ý đểlập được dàn ý chi tiết nhằm viết bài có hiệu quả hơn.- Thường xuyên tổ chức cho học sinh giao lưu, ngoại khóa.... nhằm rèn luyệnthêm kỹ năng tìm ý đặc sắc, đặc trưng; kĩ năng sử dụng ngôn ngữ có hình ảnh [từláy, từ tượng hình, tượng thanh] phù hợp từng chủ đề để nâng cao hơn nữa chấtlượng học tập của các em.III. Kiến nghị, đề xuất:1. Đối với giáo viên:- Trong hoạt động dạy - học, người giáo viên đóng vai trò chủ đạo tác động sưphạm lên hoạt động nhận thức của học sinh. Để thực hiện tốt hoạt động dạy củamình, người giáo viên cần sử dụng tốt các phương pháp dạy học một cách linh hoạt,phù hợp nhằm cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trongquá trình dạy học nói chung cũng như hướng dẫn các em kĩ năng lập dàn ý khi viếtbài văn miêu tả nói riêng.- Giáo viên phải định hướng cho học sinh thực hành một cách thành thạo và sửdụng được các phương pháp quan sát, tìm ý, lựa chọn ý một cách hiệu quả nhất.- Đây là kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng vào thực tế và nó có tính khả thi, do vậytôi mạnh dạn đưa ra để đồng nghiệp tham khảo và có thể vận dụng vào quá trình dạyhọc sinh để “ hướng dẫn các em kĩ năng lập dàn ý khi viết bài văn miêu tả” hiện nay.2. Đối với nhà trường:- Chuyên môn các nhà trường nên thường xuyên tổ chức các chuyên đề phươngpháp dạy học tập làm văn nói chung cũng như phương pháp rèn kĩ năng lập dàn ýnói riêng để nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên.Với thời gian công tác và kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Kính mong nhận được nhiều sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các đồngnghiệp để tôi hoàn thiện nội dung này hơn.14Xin chân thành cảm ơn!15

Video liên quan

Chủ Đề