Cách tổ chức chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình ?. Có thể lập bảng như sau.

Có thể lập bảng như sau :

Nội dung so sánh

Nghĩa quân Bãi Sậy

Nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức

– Đóng quân ở Bãi Sậy [Hưng Yên] và Hai Sông [Hải Dương] nhưng không tập trung quân ờ đây mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn với dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thuỷ bộ ở đồng bằng Bắc Kì, địa bàn rộng hơn và không cố thủ ở một nơi.

– Nghĩa quân có khoảng 300 người chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc.

Chiến đấu

— Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân.

— Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn…

– Ban đầu chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, nhưng về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1: Trang 136 - sgk lịch sử 11

Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?


Khởi nghĩa Bãi Sậy

Khởi nghĩa Ba Đình

Lãnh đạo

Nguyễn Thiện Thuật

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Địa bàn hoạt động

Căn cứ chính:

Bãi Sậy [Hưng Yên].

Hoạt động sang cả Hải Dương, Bắc Ninh

Căn cứ chính: Ba Đình

Địa bàn ở ba làng: Mậu thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê [Nga Sơn – Thanh Hóa]

Hoạt động chính

1885 đến 1887:

Nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại.

1888 đến 1892:

Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn.

Xây dựng căn cứ kiên cố, độc đáo.

Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người.

Hoạt động chủ yếu chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn.

Kết quả, ý nghĩa

Khi quân Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít ra hàng [1889].

Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng.

Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại.

Quân Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể xóa được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa.

Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh hần đấu tranh của nhân dân ta.


Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải lịch sử 11, hướng dẫn trả lời câu 1 bài 21 lịch sử 11, phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân ta, Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy, cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân ba đình, khởi nghĩa bãi sậy và khởi nghĩa ba đình.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 128-131 để so sánh.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Nghĩa quân Bãi Sậy

Nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức

- Địa bàn rộng hơn và không cố thủ ở một nơi.

- Đóng quân ở Bãi Sậy [Hưng Yên] và Hai Sông [Hải Dương] nhưng không tập trung quân ở đây mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn với dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thuỷ bộ ở đồng bằng Bắc Kì.

- Địa bàn hẹp hơn và cố thủ trong căn cứ.

- Nghĩa quân có khoảng 300 người chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc.

Cách chiến đấu

- Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân.

- Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn,...

- Sử dụng lối đánh công kiên, tấn công trực diện với quân giặc.

- Ban đầu chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, nhưng về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình.

Nội dung

Nghĩa quân Bãi Sậy

Nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức

- Địa bàn rộng hơn và không cố thủ ở một nơi.

- Đóng quân ở Bãi Sậy [Hưng Yên] và Hai Sông [Hải Dương] nhưng không tập trung quân ở đây mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn với dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thuỷ bộ ở đồng bằng Bắc Kì.

- Địa bàn hẹp hơn và cố thủ trong căn cứ.

- Nghĩa quân có khoảng 300 người chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc.

Cách chiến đấu

- Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân.

- Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn,...

- Sử dụng lối đánh công kiên, tấn công trực diện với quân giặc.

- Ban đầu chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, nhưng về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình.

Với giải câu hỏi 1 trang 136 sgk Lịch sử lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:

Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?

Nội dung

                                         Nghĩa quân Bãi Sậy

                    Nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức

- Địa bàn rộng hơn so với Ba Đình và không cố thủ ở một nơi.

- Nghĩa quân có hai căn cứ là  Bãi Sậy [Hưng Yên] và Hai Sông [Hải Dương] nhưng không tập trung quân ở đây, mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn vào dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông  đồng bằng Bắc Kì.

- Địa bàn hẹp hơn so với Bãi Sậy  và cố thủ trong căn cứ.

- Nghĩa quân có khoảng 300 người, chủ yếu chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc.

Cách chiến đấu

- Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ

- Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn,...

- Sử dụng lối đánh tấn công trực diện với quân giặc.

- chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự đã xây dựng của căn cứ Ba Đình.

Câu hỏi: Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?

Lời giải:

Nội dung

Nghĩa quân Bãi Sậy

Nghĩa quân Ba Đình

Cách tổ chức

- Địa bàn rộng hơn so với Ba Đìnhvà không cố thủ ở một nơi.

- Nghĩa quân có hai căn cứ làBãi Sậy [Hưng Yên] và Hai Sông [Hải Dương] nhưng không tập trung quân ở đây, mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn vàodân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông đồng bằng Bắc Kì.

- Địa bàn hẹp hơn so với Bãi Sậyvà cố thủ trong căn cứ.

- Nghĩa quân có khoảng 300 người, chủ yếuchiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc.

Cách chiến đấu

- Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ

- Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn,...

- Sử dụng lối đánh tấn công trực diện với quân giặc.

- Chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự đã xây dựng của căn cứ Ba Đình.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về hai cuộc kháng chiến này nhé !

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy

a/ Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.

- Năm 1885, khi quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phải chạỵ ra Tân Sở thuộc tỉnh Quảng Trị. Tại đây, Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương để kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua.

- Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy.

b/ Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.

- Địa bàn thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu [thuộc tỉnh Hưng Yên] và Kinh Môn [thuộc Hải Dương], sau đó phát triển ra các tỉnh xung quanh như Bắc Ninh. Thái Bình, Nam Định... Lãnh đạo khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật.

- Trong những năm 1885 - 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.

- Sau những trận chống càn, lực lượng nghĩa quân suy giảm và bị bao vây. Đến cuối năm 1889, nghĩa quân dần dần tan rã.

c/ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy lan rộng ra khắp tỉnh Hưng Yên và các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, liên kết được với một số lãnh tụ Cần Vương khác như Tạ Hiện ở Thái Bình, Nam Định,... tạo thành cả một phong trào sâu rộng ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, suốt những năm [1885-1889].

- Nhiều lần không thắng được, người Pháp phải tặng Nguyễn Thiện Thuật danh hiệu "Vua Bãi Sậy".

2. Khởi nghĩa Ba Đình

a/ Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.

- Tháng 7/1885, sau khi cuộc phản công của phe chủ chiến thất bại, tướng Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi lên chiến khu Tân Sở [Quảng Trị] rồi ra chiếu Cần Vương kêu gọi toàn quốc giúp vua chống Pháp cứu nước.

- Để hưởng ứng phong trào Cần Vương, Đinh Công Tráng cùng vị quan thời Nguyễn là Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt và Nguyễn Đôn Tiết phối hợp cùng các nghĩa sĩ xây dựng chiến khu ở 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê thuộc Nga Sơn, Thanh Hóa và lấy tên là Căn cứ Ba Đình để đánh Pháp.

b. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.

- Năm 1886, cứ điểm Ba Đình được xây dựng, do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.

- Nghĩa quân chặn đánh các đoàn vận tải của địch, và tập kích các toán lính trên đường hành quân.

- Tháng 12-1886, 500 quân Pháp tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.

- Ngày 6-1-1887, Pháp huy động 2500 quân, có pháo binh yểm trợ, bao vây căn cứ. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt.

- Đêm 20-1-1887, nghĩa quân rút lên Mã Cao. Sáng 21-1, quân Pháp chiếm được căn cứ.

- Nghĩa quân cầm cự được một thời gian. Đến giữa năm 1887, khởi nghĩa Ba Đình hoàn toàn tan rã.

c. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

- Tuy cuộc khởi nghĩa Ba Đình không giành được thắng lợi vì chênh lệch quân số, vũ khí giữa 2 bên quá chênh lệch. Thế nhưng quân dân vẫn đánh giá cao ý chí vùng lên đánh lại ách áp bức, bóc lột nặng nề của bọn thực dân. Để cho chúng thấy nhân dân ta không bạc nhược, bằng lòng cho chúng dễ dàng xâm chiếm lãnh thổ.

- Khởi nghĩa Ba Đình thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh sôi sục trong lòng người dân ở khắp mọi nơi, là tiền đề mở ra nhiều cuộc kháng chiến về sau. Chưa khi nào người dân ta ngừng chiến đấu giành lấy độc lập, tự do.

- Chính người Pháp cũng phải thừa nhận rằng cuộc tấn công căn cứ Ba Đình vô cùng vất vả và thiệt hại nhiều. Khiến quân đội Pháp mệt và tổn thất, phải mất nhiều thời gian khôi phục lại và giảm bớt ưu thế tại lãnh thổ nước ta. Sau này chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn tên Ba Đình để đặt cho quảng trường Ba Đình. Chính là nơi đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Video liên quan

Chủ Đề