Cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết, trong khi nói hoặc viết, ta không thể thuyết phụcngười khác nếu ta không chứng minh được điều ta nói là có lí, là đúng, là xácđáng,…Do vậy, chứng minh là một thao tác nghị luận không thể thiếu trongbất kì hệ thống lập luận nào: dù phát biểu cảm nghĩ hay phân tích, dù giảithích hay bình luận thì trong các kiều bài ấy vẫn có chứng minh. Với tư cáchlà một kĩ năng quan trọng, kiểu bài nghị luận chứng minh có thể coi là kiểu bàicơ sở để học sinh làm tốt các kiểu bài nghị luận khác. Chứng minh còn là kiểubài để rèn luyện và phát huy khả năng trình bày rõ ràng, mạch lạc, thuyết phụcmột vấn đề trong cuộc sống của học sinh. Vậy mà, cũng như các kiểu bài Tậplàm văn khác, chứng minh không được học sinh yêu thích cho lắm. Hiện thựccho thấy, Tập làm văn đã và đang là môn học đáng ngại nhất đối với đa số họcsinh ở bất kì cấp học nào.Có thể nói một cách khách quan, kiểu bài nghị luận nói chung và kiểu bàinghị luận chứng minh nói riêng là khó đối với học sinh THCS, nhất là đối vớihọc sinh lớp 7. Có rất nhiều lý do, có thể là vì những năm học Tiểu học và họclớp 6, đầu lớp 7, các em đang quen với kiểu văn sáng tác như: kể chuyện,miêu tả, biểu cảm nên thỏa sức viết; phần khác là do cách dạy của giáo viênchỉ đơn thuần bắt học sinh học hàng đống khái niệm, yêu cầu, chú ý, ghinhớ…mà quên mất việc dạy thao tác để học sinh thấm và nhớ dần, điều đólàm cho các em thấy kiểu bài này thật là xa lạ và rắc rối. Qua thực tế giảngdạy, tôi thấy học sinh còn mắc nhiều lỗi mà nếu giáo viên có thể giúp các emkhắc phục được thì kết quả sẽ tốt hơn. Những hạn chế trong bài làm văn nghịluận của học sinh một phần là do bản thân các em, một phần do giáo viên chưacó biện pháp giúp đỡ phù hợp.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-1-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Vậy, làm thế nào để học sinh có thể viết được một bài văn chứng minhđúng và hay? Làm thế nào để giúp các em có được những kĩ năng cơ bản đểlàm bài văn nghị luận nói chung và bài văn chứng minh nói riêng ở lớp 7 cũngnhư các lớp 8,9 và cao hơn nữa. Những câu hỏi đó luôn làm tôi trăn trở mỗikhi giảng dạy kiểu bài nghị luận chứng minh nói riêng và văn nghị luận nóichung. Để có được một bài văn chứng minh hoàn chỉnh, học sinh được luyệntừng kỹ năng với những thao tác cụ thể. Muốn vậy, cần có một hệ thống bàitập tốt vừa sức, từ đơn giản đến khó. Qua những bài cụ thể ấy, các em sẽ hiểurõ hơn mình cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt yêu cầu. Tất nhiên, cáiđích của các em vẫn là viết một bài văn nghị luận chứng minh hoàn chỉnh.Song thiết nghĩ các em đã được luyện có kỹ năng viết đoạn văn chứng minhđủ, đúng và hay thì con đường đi đến cái đích ấy không mấy khó khăn.Là giáo viên được trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp7, 8, 9 nhiều năm,tôi luôn trăn trở trước thực trạng chất lượng bài viết văn chứng minh nói riêngvà bài nghị luận nói chung của học sinh. Từ những suy nghĩ trăn trở đó, tôimạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của mình trong việc dạy kiểu bàinghị luận chứng minh với đề tài: "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luậnchứng minh cho học sinh lớp 7”, với mục đích phân tích thực trạng chấtlượng bài viết của học sinh hiện nay, đối chiếu với phương pháp giảng dạy củagiáo viên, đề ra kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, cách thức rèn luyện kĩnăng viết đoạn văn chứng minh tiến đến viết hoàn thành bài văn cho học sinh,góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn trong tình hình hiệnnay.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU- Giúp các em nắm chắc hơn những kiến thức và kỹ năng viết đoạn vănchứng minh ở lớp 7.- Nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình viết bài văn nghịluận chứng minh của học sinh lớp 7.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-2-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"- Nhằm tìm ra những giải pháp giúp các em học sinh lớp 7 viết tốt đoạnvăn, tiến tới viết hoàn thành bài văn nghị luận chứng minh và ngày càng yêuthích môn học hơn.- Đây là tài liệu, là vấn đề quan trọng, cần thiết đối với mọi giáo viên dạyVăn nói chung và giáo viên đang trực tiếp dạy học sinh lớp 7 nói riêng.III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong nhận thức, vốn sống,tư tưởng, tình cảm của các em đối với môn học cũng như những nguyên nhândẫn đến kết quả bài viết văn nghị luận chứng minh không đạt điểm cao.- Tìm ra được giải pháp thiết thực giúp học sinh biết viết đoạn văn nóichung và đoạn văn chứng minh nói riêng.- Là bộ môn khó, đặc biệt yêu cầu kĩ năng càng khó hơn, đòi hỏi ngườigiáo viên dạy Văn phải dày công, kiên trì dạy các em. Qua đó, hình thành thóiquen, kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày,diễn đạt.Nhiệm vụ của giáo viên Ngữ Văn là phát huy năng lực tư duy, năng lực sửdụng ngôn ngữ, giúp các em biết tích luỹ vốn kiên thức, biết huy động vốnkiến thức, biết đặt ra các vấn đề và giải quyết các vấn đề ấy. Qua đó, biết trìnhbày kết quả tư duy của mình một cách rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục.Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiềuđoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn bản được dễ dàng hơn.IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- Học sinh lớp 7 trường THCS Quế Nham năm học: 2013 - 2014, 2014-2015, 2015-2016.- Một số tiết dạy bài Nghị luận chứng minh của giáo viên lớp 7 trongtrường mà tôi được dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm.- Bài viết của học sinh ở các lớp được giảng dạy năm học: 2013- 2014,2014 -2015, 2015-2016.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-3-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"- Những giải pháp chủ yếu để rèn luyện kĩ năng, nâng cao chất lượng.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể thực hiện giải pháp, tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:1. Phương pháp nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu nghiệp vụ dạy học môn Ngữ văn lớp 7, sách giáokhoa, sách giáo viên, ý kiến của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí giáodục, quản lý chuyên môn, các giáo viên giỏi trên toàn quốc,...2. Phương pháp phân tích đối chiếuPhân tích đối chiếu yêu cầu giữa chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng đối vớihọc sinh lớp 7 bậc THCS với những bài viết thực tế của học sinh, tìm ranhững hạn chế chủ yếu của học sinh khi viết bài nghị luận chứng minh.3. Phương pháp giả thuyết khoa họcĐưa ra những giải pháp, những đề xuất có tính khoa học để giáo viên vậndụng vào việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho họcsinh nhằm phát huy khả năng tư duy, khám phá, sáng tạo.4. Phương pháp chuyên giaLấy ý kiến của một số bạn bè đồng nghiệp giàu kinh nghiệm và của mộtsố thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy tại trường ĐHSP Thái Nguyên.5. Phương pháp thống kê tổng kết kinh nghiệmTrên cơ sở nghiên cứu tài liệu, phân tích đối chiếu với thực trạng, đưa ranhững đề xuất có tính khoa học để giáo viên vận dụngVI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀILàm thế nào để nâng cao chất lượng bài viết văn nghị luận chứng minhcho học sinh lớp 7 là vấn đề tôi đặc biệt quan tâm và có sự tìm tòi, nghiên cứukĩ qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và các bạn đồng nghiệp, qua bàiviết của nhiều đối tượng học sinh trong các lần kiểm tra định kì, giữa kì vàcuối học kì, có sự đối chiếu giữa lý luận đổi mới phương pháp với thực tiễn.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-4-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Đề tài có tác dụng giúp giáo viên Ngữ văn đối chiếu giữa lý luận với thựctế chất lượng bộ môn mình giảng dạy, đặc biệt là chất lượng làm văn nghị luậnchứng minh của học sinh lớp mình phụ trách, vận dụng những giải pháp tối ưuđể nâng cao chất lượng, giải quyết một phần tình hình thức tế trong việc họctập bộ môn Ngữ văn như hiện nay đồng thời cũng là góp phần quan trọng vàoviệc rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp cho học sinh.Vì vậy, đề tài không chỉ có ích cho tôi mà cũng rất cần thiết cho giáo viêngiảng dạy bộ môn Ngữ văn nói chung và môn ngữ Văn 7 nói riêng đang quantâm đến vấn đề này. Trong thời gian tới, nếu được phổ biến và mở rộng phạmvi nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm của nhiều người thì sáng kiến sẽ hoànchỉnh và có giá trị khoa học cao hơn. Có thể nhân rộng trong phạm vi toànhuyện, áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh lớp 7 ở trường THCS.PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢChương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀII. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀITrong các phân môn của bộ môn Ngữ văn, Tập làm văn có vị trí đặc biệttrong quá trình học tập và thi cử. Dạy Văn và tiếng Việt là khó, dạy Tập làmvăn lại có những cái khó riêng. Bởi vì, hơn bất cứ phân môn nào, ở đây giáoviên phải đặc biệt coi trọng chủ thể của trò, giữ đúng vai trò người hướng dẫn,điều chỉnh để hoạt động tư duy và kỹ năng thực hành của học sinh đi đúnghướng nhằm tiến tới viết [hoặc nói] được văn bản quy định trong chươngtrình.Để đảm bảo tính thực hành, giáo viên có nhiều hình thức tổ chức hoạtđộng cho học sinh với nhiều dạng bài tập và có không ít những biện pháp thúcđẩy hoạt động tích cực của học sinh. Chẳng hạn: từ quan sát, bắt chước, nhậnbiết đến sáng tạo. Trong sáng tạo cũng từ sáng tạo bộ phận đến sáng tạo toànNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-5-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"thể. Dù xây dựng hệ thống bài tập nào cũng luôn nắm vững nguyên tắc: từ bàitập dẫn học sinh rút ra phương pháp làm bài tập làm văn, dùng bài tập đểluyện kỹ năng cụ thể.Để có thể làm được một bài văn hoàn chỉnh, học sinh cần luyện cách tìmhiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và liên kết đoạn, trong đó kỹ năng viếtđoạn là cơ bản nhất. Bởi, một bài văn nghị luận chứng minh gồm nhiều đoạnvăn, những đoạn văn ấy cùng hướng vào làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh.Và điều quan trọng là không phải cách viết đoạn văn nào cũng giống nhau màphụ thuộc vào yêu cầu, chức năng, vai trò của đoạn văn để có cách viết phùhợp. Qua đoạn văn chứng minh cụ thể, làm cho học sinh có được thao tácchứng minh: nêu luận điểm [câu chốt], cách đưa và sắp xếp dẫn chứng, cáchphân tích dẫn chứng... một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức hấp dẫn và thuyếtphục. Đó chính là những yếu tố cơ bản của kiểu bài nghị luận chứng minh.Nói tóm lại, không thể có một bài văn chứng minh đúng và hay nếu nhưkhông dạy các em kỹ năng viết đoạn văn chứng minh.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIVấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn 7 nói chung, phânmôn Tập làm văn nói riêng đã được quan tâm rất nhiều. Với sự chỉ đạo củacác cấp quản lí chuyên môn, về cơ bản đại đa số giáo viên đã nắm đượcphương pháp, vận dụng sáng tạo theo tình hình địa phương và theo đối tượnghọc sinh. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều giáo viên thực hiện chưa đúng chứcnăng, chưa tích cực nghiên cứu, tìm ra phương pháp giảng dạy đạt hiệu quảcao, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh chưa được nâng lên, trong đóchất lượng bài viết văn nghị luận nói chung và nghị luận chứng minh ở lớp 7nói riêng rất đáng quan tâm. Kết quả các bài kiểm tra còn rất thấp, chất lượngbài làm của học sinh giỏi chưa thật xuất sắc. Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng,chúng ta có thể thấy được sự hạn chế trong phương pháp giảng dạy của giáoviên lẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu của của học sinh.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-6-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"1. Về phía giáo viênThứ nhất, giáo viên chưa đảm bảo kết hợp và tích hợp giữa dạy Văn Tiếng Việt và Tập làm văn.- Giờ học văn bản, sự gợi mở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm chưa đạt kếtquả cao. Học sinh thụ động buộc giáo viên giảng nhiều, làm việc nhiều, làmthay cho trò, làm tê liệt sự hào hứng học văn bản của học sinh, do đó khôngkích thích được niềm say mê của các em.- Giờ tiếng Việt, đòi hỏi giáo viên dạy cho học sinh dùng tiếng Việt mộtcách chính xác để giao tiếp, có cách diễn đạt tốt trong khi tạo lập văn bản.Nhưng thực tế, giáo viên chưa vận dụng tối đa các tình huống giao tiếp, chohọc sinh thực hành ít nên nhiều em viết sai chính tả, nghèo vốn từ, dùng từchưa chính xác, đặt câu chưa đúng ngữ nghĩa, ngữ pháp,... Đây là những yếutố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bài văn.- Giờ Tập làm văn, học sinh chưa được học đến nơi đến chốn. Giáo viênchưa có cách giúp học sinh có được những kiến thức và kĩ năng theo chuẩnbằng những ví dụ mẫu linh hoạt sáng tạo, gắn với thực tế đời sống hàng ngày,có tác dụng khắc sâu kiến thức [ngoài SGK]. Giáo viên chưa chú ý đúng mứcđến việc phát huy tinh thần tích cực chủ động của học sinh khi học lý thuyếtlàm văn nghị luận chứng minh theo yêu cầu. Khi xây dựng dàn ý cho bài làmvăn nghị luận chứng minh, giáo viên dễ thiên về cảm nhận chủ quan khi đưara những gợi ý, uốn nắn học sinh, khiến các em trở nên rụt rè, thiếu tự tin, vìvậy mà khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh không được phát huy.Thứ hai, việc xác định các phương pháp dạy Tập làm văn cũng chưa thậtsự phù hợp, tối ưu. Có giáo viên chọn phương pháp bình giảng trong tiết cungcấp kiến thức về kiểu bài, chưa chú trọng các phương pháp thực hành tronggiờ luyện tập, ra bài tập về nhà,…Thứ ba, giáo viên chưa nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức - kĩ năng nên chưaxác định đầy đủ mục đích yêu cầu cần đạt, kĩ năng cần rèn luyện trong từngNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-7-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"bài. Việc bố trí thời lượng cho tiết dạy chưa hợp lý, chưa dành nhiều thời giancho thực hành, giáo viên khó có thể rèn luyện kĩ năng cho học sinh.Thứ tư, việc chấm bài của giáo viên cũng còn nhiều thiếu sót. Đôi khi giáoviên chỉ cho học sinh biết điểm, có bài chấm không có lời phê nào hoặc phêbài còn qua loa, chưa cẩn thận, chưa cụ thể. Đa số giáo viên phê bài rất chungchung, nhận xét khái quát. Nhiều lời phê, nhận xét bên lề bài viết chưa giúphọc sinh thấy được cụ thể lỗi sai của mình mà sửa. Các em không biết phảilàm như thế nào khi bị nhận xét là “ thiếu ý”, hoặc “lập luận chưa chặt chẽ”,“khô khan”,... ; các em cũng không rõ lý do tại sao, vì lẽ gì mà đoạn văn, câuvăn của mình bị phê là “lủng củng”, “câu què”, “tối nghĩa”,... ; cũng khônghiểu có khi chỗ này “dùng từ” là nghĩa làm sao [sai hay đúng ? Nếu sai thì saithế nào?], chỗ kia “diễn đạt” là trục trặc hay trôi chảy, chỗ nọ một từ gạchchân là hay hay dở?,... Như thế rất khó giúp học sinh hiểu rõ mà tự sửa được,rút kinh nghiệm được.Thứ năm, những giờ trả bài tiến hành không thống nhất theo chuyên đề màngành chuyên môn đã triển khai. Đa số giáo viên thực hiện không mấy côngphu . Giáo án trả bài của giáo viên thường soạn qua quýt, không ghi rõ nhữnglỗi cần phải sửa trên lớp, hoặc có thì cũng không ghi rõ cách sửa; lỗi nhặt từbài làm của học sinh không tiêu biểu khó có thể rèn luyện những kĩ năng cầnthiết nhất định. Có giáo viên trả bài rồi mới nhận xét ưu khuyết điểm, hướngdẫn học sinh sửa chữa, ...2. Về phía học sinhChưa coi trọng bộ môn so với các môn khoa học tự nhiên nên chưa đầu tư,chưa có thái độ học tập đúng đắn, chưa có thói quen chuẩn bị bài trước khi đếnlớp, chưa chịu khó đọc các tài liệu tham khảo thêm để mở rộng kiến thức.Trước một đề bài văn nghị luận chứng minh, các em ít chịu khó suy nghĩ,mà chỉ đọc loáng thoáng, phóng bút viết tràng giang đại hải, không cần xácNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-8-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"định luận điểm, không đưa dẫn chứng hoặc nếu đưa thì cũng vụng về, bài viếtkết thúc mà chẳng hiểu viết gì dẫn đến nhiều bài văn chưa đạt yêu cầuVề ngữ pháp, kĩ năng dùng từ, viết câu của học sinh hiện nay còn bộc lộnhiều yếu kém. Trong bài viết của các em có nhiều câu què, câu cụt, câu tốinghĩa. Tình trạng mắc lỗi chính tả, viết tất, viết số, dùng từ sai cũng rất phổbiến. Có bài viết từ đầu đến cuối các em không sử dụng dấu câu nào hoặc sửdụng không đúng.3. Những hạn chế chủ yếu khi học sinh viết bài văn nghị luận chứng minhở lớp 7Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 7 đã thể hiện được yêu cầu tích hợpba phân môn Văn - Tiếng việt - Tập làm văn, tuy nhiên vẫn phải luôn tạo điềukiện cho việc đảm bảo yêu cầu riêng có tính chất tương đối độc lập của mỗiphân môn. Kiểu bài nghị luận chứng minh chương trình Ngữ văn 7 dành 4 bàivới thời lượng là 5 tiết:Tiết 87, 88 : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.Tiết 91: Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh.Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.Nhìn vào chương trình và quá trình thực dạy, tôi nhận thấy chương trình cóhướng đổi mới, đó là chú ý đến kỹ năng thực hành luyện kỹ năng cho học sinhđể có thể viết được một bài văn chứng minh. Nhưng thực tế, việc viết đoạnvăn của học sinh còn rất kém, nhất là văn nghị luận đối với các em học sinhlớp 7 - vốn đã quen với những đoạn văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Trong giờdạy, giáo viên yêu cầu viết đoạn văn là các em rất ngại thậm chí ngại hơn viếtcả bài. Vì viết cả bài không được ý nọ còn được ý kia, còn nếu viết đoạn màkhông biết cách viết sẽ không thành một đoạn văn cụ thể là đoạn văn chứngminh theo yêu cầu. Sở dĩ các em ngại và sợ như vậy là vì các em thiếu kĩ nănggọi tên luận điểm, đưa và phân tích dẫn chứng, xây dựng đoạn,...Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-9-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tôi luôn trăn trở trước thực trạngchất lượng bài viết văn nghị luận chứng minh của học sinh trong lớp, trongtrường mình. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và đặt ra tiêu chí khidạy bài nghị luận chứng minh:Coi từng tiết dạy mà sách giáo khoa đã chia vàsắp xếp theo từng bài là yêu cầu cần đạt của học sinh; Bài tập nào của sáchgiáo khoa tốt thì tôi sử dụng khai thác, bài tập nào chưa hay thì không bắtbuộc học sinh phải làm; Tôi quan niệm: bài tập rèn kỹ năng viết đoạn tốt phảivừa sức với tâm lý và nhận thức của lứa tuổi học sinh, phải thể hiện được tínhchất, yêu cầu tích hợp của bộ môn. Dựa trên những cơ sở đó, tôi xác lập một hệthống bài tập cụ thể như sau:I. Bài tập nhận biết đoạn văn chứng minh.II. Bài tập luyện viết đoạn văn theo chức năng: đoạn mở bài, đoạn kết bài.III. Bài tập luyện các kỹ năng cơ bản để viết đoạn văn chứng minh:1. Bài tập chọn dẫn chứng.2. Bài tập sắp xếp dẫn chứng.3. Bài tập phân tích dẫn chứng.4. Bài tập diễn đạt.5. Bài tập chữa lỗi sai [như sai về dẫn chứng, sai về diễn đạt,trình bày,...]Với hệ thống bài tập như trên, tôi sử dụng để: Vào bài mới; Dạy trên lớp củng cố lý thuyết; Dạy trong giờ rèn luyện kỹ năng; Giao bài về nhà để họcsinh luyện viết. Với đề tài “Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận chứngminh cho học sinh lớp 7”, tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ vào việc rènluyện kĩ năng làm bài văn nghị luận chứng minh cho học sinh nói chung vàcho học sinh lớp 7 nói riêng.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-10-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Chương II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂRÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINHCHO HỌC SINH LỚP 7[BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH]Trước khi luyện viết đoạn văn, học sinh đã được rèn kĩ năng tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý cho một bài văn chứng minh cụ thể. Chính vì vậy, ở phần này,tôi chỉ đưa ra hệ thống bài tập với mục đích rèn luyện kỹ năng viết đoạn vănchứng minh.I. BÀI TẬP NHẬN BIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINHThực tế, học sinh đã biết một đoạn văn qua tìm hiểu các văn bản [giờ vănhọc], qua các tiết học tiếng Việt với yêu cầu viết đoạn văn. Nhưng với họcsinh lớp 7, chưa có tiết học dành riêng cho việc tìm hiểu thế nào là đoạn văn.Vì vậy, để giúp các em hiểu rõ, nắm vững thế nào là đoạn văn, tôi ra dạng bàitập này:Bài tập 1: Những tập hợp sau đây có thể coi là đoạn văn không?a. Hồ Chí Minh là một trong những tên tuổi sáng ngời nhất của dân tộcViệt Nam. "Những trò lố hay Va ren và Phan Bội Châu" là tác phẩm viết bằngtiếng Pháp của Người.b. Bài thơ "Qua đèo Ngang" là bức tranh đẹp về một vùng non nước.Cụm từ "Ta với ta" tả nỗi buồn của một con người, cảm thấy lẻ loi, cô đơngiữa một không gian bao la trời mây nước. Đọc "Qua đèo Ngang" ta được thấyphong cách thơ trang nhã, điêu luyện rất tiêu biểu cho thơ Đường luật của BàHuyện Thanh Quan.c. Gần trưa, chúng tôi mới đến trường học, tôi dắt em đến lớp 4B, côgiáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi đứng nép vào gốc cây trước cửa lớp, emcắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường từ cột cờ đến tấmNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-11-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi em bật khóc thútthít.[Khánh Hoài - Ngữ văn 7]Hướng dẫn:Học sinh sẽ nhận ra cả ba tập hợp trên xét về hình thức là đoạn văn. Xétvề nội dung [a], [b] chưa đảm bảo.+ Hai câu văn tập hợp [a] chưa có sự liên kết.+ Tập hợp [b] có vẻ mang dáng dấp của một đoạn văn khá rõ với câuđầu tiên như là một câu có vai trò mở ra đề tài của đoạn. Nhưng những câuviết sau không gắn bó gì với đề tài ấy [mặc dù cả 3 câu đề viết về bài thơ Quađèo Ngang].Chỉ có tập hợp [c] xét về cả nội dung và hình thức đảm bảo là một đoạnvăn [nội dung: kể việc anh em Thuỷ, Thành đến trường chia tay cô giáo].Giáo viên chốt [cung cấp kiến thức]: Vậy đoạn văn là thế nào?“Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoalùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ýtương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.”[Ngữ văn 8- tập I]Khi đã có khái niệm về đoạn văn, các em cần phân biệt đoạn văn chứngminh khác với các đoạn văn khác nên tôi đưa bài tập 2Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất.a. "Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của BắcViệt thân mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằmtháng Giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn cònphong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng nhưng trái lại, lại nứcmùi hương man mác.”[Mùa xuân của tôi-Vũ Bằng]A. Đoạn văn tự sự.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-12-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"B. Đoạn văn miêu tả.C. Đoạn văn biểu cảm.D. Đoạn văn chứng minh.b. “Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêunước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thờiđại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng taphải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu củamột dân tộc anh hùng.”[Tinh thần yêu nước củanhân dân ta-Hồ Chí Minh ]A. Đoạn văn tự sự.B. Đoạn văn miêu tả.C. Đoạn văn chứng minh.D. Cả A, BHướng dẫn: Học sinh chọn đáp án C [cho cả 2 đoạn].- Với [a] giáo viên muốn nhắc lại cho học sinh về một đoạn văn biểu cảm.- Với [b] giáo viên giúp các em nhận rõ đây là đoạn văn chứng minh.Đoạn văn chứng minh thường nêu lên một ý kiến và có những dẫn chứng,lý lẽ làm rõ ý kiến đó.II. BÀI TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO CHỨC NĂNG1. Luyện viết đoạn mở bài.Trước khi học kiểu bài nghị luận chứng minh, học sinh đã được học,được làm bài tập làm văn hoàn chỉnh như kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm.Đến kiểu bài chứng minh, cách viết có nhiều điểm khác và viết mở bài cũngcó những yêu cầu khác phù hợp với kiểu bài nghị luận chứng minh. Như đãtrình bày ở phần đầu: kiểu bài chứng minh là cơ sở cho các kiểu bài nghị luậnkhác. Vì vậy, việc rèn kỹ năng viết đoạn văn mở bài là điều cần thiết và sẽ làNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-13-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"điều kiện thuận lợi cho học sinh làm các kiểu bài nghị luận sau này như: giảithích, phân tích, nghị luận tổng hợp...* Yêu cầu:- Mở bài phải giới thiệu cho người đọc thấy rõ vấn đề sẽ chứng minhtrong bài.- Mở bài nên gọn, tự nhiên, phù hợp với bài viết, gây được tâm thế cho cảngười viết và người đọc.Bài "Cách làm bài văn nghị luận chứng minh" [Sách giáo khoa ngữvăn 7] có hướng dẫn ba cách mở bài sau đây:+ Đi thẳng vào vấn đề.+ Suy từ cái chung đến cái riêng.+ Suy từ tâm lý con người.Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy các em được làm quen với ba cáchmở bài trên, nhưng khi cho đề bài khác, các em rất vất vả, khó khăn khi thựchiện yêu cầu đầu tiên đó là viết mở bài. Các em không biết bắt đầu như thếnào? Viết cái gì? Viết ra sao?...Sau khi các em làm quen với những cách mởbài trên, tôi đưa ra các đoạn văn mở bài sai để học sinh nhận ra lỗi sai. Từ đó,học sinh có thể hiểu được yêu cầu của đoạn văn mở bài và viết đúng.Bài tập 1: Có hai đoạn mở bài cho đề chứng minh: “Ca dao là tiếnghát về tình cảm gia đình đằm thắm và ngọt ngào.”. Hãy nêu nhận xét củaem về những mở bài đó.a. Trong gia đình Việt Nam có những tình cảm ngọt ngào và đằm thắm.Thứ tình cảm ngọt ngào, đằm thắm thiêng liêng ấy mà hầu như ai trong mỗicon người chúng ta đều có là tình cảm gia đình. Chính vì vậy, ta có thể khẳngđịnh rằng: Ca dao là tiếng hát về tình cảm gia đình đằm thắm và ngọt ngào.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-14-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"b. Chúng ta được lớn lên trong tình yêu thương của gia đình. Trong lờiru của bà, của mẹ. Lòng nhân ái của cha. Những tình cảm đó được dân giangửi gắm vào ca dao.Hướng dẫn:a. Nêu được vấn đề chứng minh nhưng cách diễn đạt chưa đạt yêu cầu.- Câu [1], [2] diễn đạt còn vụng, luẩn quẩn, không thoát ý, lặp từ "ngọt ngàođằm thắm".- Câu [1], [2] chưa nói gì đến ca dao, vậy mà câu [3] đã khẳng định: "Ca daolà...".b. Nêu vấn đề chứng minh song lại cụ thể, chi tiết, chưa có sức khái quát vấnđề. Sai ngữ pháp ở câu [2], [3].* Giáo viên cho học sinh tham khảo các mở bài sau:Cách 1: Để ca ngợi tình cảm của người lao động xưa, ca dao có nhiềubài nghe tha thiết và cảm động. Lời ca ngọt ngào và đằm thắm biết bao khingợi ca tình cảm gia đình.Cách 2: Ca dao là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói đời sống tình cảmtâm hồn đất Việt xưa. Những lời ca ấy diễn tả thật chân thành và xúc động vềtình cảm của con người. Và tiếng hát về tình cảm gia đình trong ca dao ngọtngào và đằm thắm biết bao.Cách 3: Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng trong trái tim mỗichúng ta, là cơ sở để giáo dục nhân cách con người. Cha ông ta rất coi trọngtình cảm con người và để lại những lời ca thật ngọt ngào đằm thắm ngợi catình cảm thiêng liêng ấy.* Giáo viên chốt lại cách viết mở bài:Có nhiều cách mở bài:Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-15-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7" Mở bài trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề chứng minh, đề bài yêu cầuchứng minh vấn đề gì thì viết luôn vấn đề đó. Cách này ngắn gọn, đúng vấn đềnhưng dễ khô khan. Mở bài gián tiếp:- Không đi thẳng vào vấn đề chứng minh mà dẫn dắt vấn đề bằng nhiều cách:+ Nêu xuất xứ của vấn đề chứng minh [Ví dụ: đề là câu ca dao thì dẫntừ ca dao...].+ Đưa ra một so sánh, một câu tục ngữ, ca dao, một câu nói hoặc tríchdẫn thơ... [có nội dung tương đương].+ Nêu lý do đưa đến bài viết [vấn đề chứng minh có cần thiết, có thiếtthực với đời sống không?...]- Sau phần dẫn dắt là phần:+ Nêu vấn đề chứng minh.+ Phạm vi chứng minh.+ Trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp vấn đề chứng minh đã nêu ở đề bài.Để có thể viết đúng theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh có thể thựchiện được yêu cầu. Song từ chỗ đạt yêu cầu ấy, học sinh cần vươn tới cái đíchlà viết hay. Vì vậy, giáo viên cần đưa ra các bài tập luyện diễn đạt - lựa chọncách diễn đạt hay để phần mở bài đúng với vai trò của nó là làm cho ngườiđọc có được ấn tượng ban đầu về bài viết, tạo âm hưởng chung cho toàn bài.Tôi đã đưa ra một số mở bài của học sinh để làm cơ sở cho bài tập 2Bài tập 2: Để mở bài cho đề: Chứng minh: "Hình tượng Bác hồ là hìnhtượng đẹp trong thơ ca", có nhiều bạn đã viết.1. Bác Hồ là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta. Người là đề tàilớn trong thơ ca. Và trong thơ, ta bắt gặp hình tượng của Người.2. Nhà thơ Bảo Định Giang có câu:"Tháp mười đẹp nhất bông senNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-16-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ"Con người đẹp ấy đã đi vào trong thơ và là một hình tượng đẹp.3. Thơ với Bác là một sự kết hợp tuyệt vời. Thơ là cái đẹp của nghệthuật, Bác là vẻ đẹp của cuộc đời. Thơ viết về Bác thì đúng là trong cái đẹp lạicó cái đẹp. Hình tượng Bác là hình tượng đẹp trong thơ ca.4. Xúc động trước tình cảm cao đẹp của Bác dành cho các anh bộ đội,Minh Huệ viết:"Người cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm".Hình tượng Bác Hồ là hình tượng đẹp trong thơ ca.Theo em mở bài nào hay?Hướng dẫn:Học sinh dễ dàng nhận thấy [2] và [3] là những mở bài hay.- Mở bài [1] đúng, không sai nhưng cách diễn đạt còn chung chung,chưa bắt được yêu cầu của đề bài.- Mở bài [4]:+ Dẫn câu thơ chưa có sức thuyết phục, chưa có sức khái quát so vớiyêu cầu của đề bài.+ Giữa 2 câu sự liên kết dường như rất mỏng.2. Luyện viết đoạn kết bài.Trong thực tế, tôi nhận thấy học sinh rất ít chú ý đến đoạn kết bài, chỉtóm lược nội dung của bài hay liên hệ đôi câu công thức là xong. Đó là mộtthói quen xấu, làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng bài viết. Vì thế, giáo viêncũng cần dành thời gian thích đáng để học sinh được luyện viết đoạn văn kếtbài.* Kết bài phải đảm bảo các nguyên tắc sau:- Phần kết bài phải thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần trên[thân bài].- Kết bài nêu ra ý kiến khái quát, tổng hợp, đánh giá vấn đề đã trình bày.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-17-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"*Có 4 cách kết bài:- Tóm tắt nội dung đã nêu ở thân bài.- Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài.- Vận dụng: Nêu phương hướng, bài học áp dụng hay phát huy, khắcphục vấn đề nêu trong bài.- Liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự, những ý có giá trị để thay thế cholời tóm tắt của người làm bài.Yêu cầu của kết bài cũng giống như mở bài, không chỉ đúng mà còn phảihay. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải luyện cho các em viết, phải chocác em ý thức được rằng nếu chưa có một kết bài ưng ý thì chưa bằng lòng vìbài viết chưa hoàn chỉnh.Trong bài "Cách làm bài văn nghị luận chứng minh" có hướng dẫn viếtđoạn kết bài tôi đưa ra một số bài tập như sau:Bài tập 1: Nêu nhận xét của em về các đoạn kết bài của đề bài: Chứngminh "Ca dao là tiếng hát về tình cảm gia đình đằm thắm và ngọt ngào".Kết bài 1:Những tình cảm trên chứng tỏ một tình cảm gia đình đằm thắm và ngọtngào, thể hiện bằng những câu ca dao.Kết bài 2: Tình cảm gia đình gắn bó ngọt ngào, đằm thắm được thể hiện rõtrong ca dao như những lời ca ngọt ngào, đằm thắm nhất. Thể hiện trong cuộcsống hàng ngày những tình cảm trong sáng.Hướng dẫn: Cả 2 kết bài đều chưa đạt yêu cầu, chưa gây được tình cảmấn tượng, tạo dư âm cho người đọc về bài viết.- Kết bài 1: Nhắc lại nội dung của vấn đề chứng minh - diễn đạt vụng về.- Kết bài 2: Lỗi lặp từ, diễn đạt không thoát ý.Bài tập 2: Để kết bài cho đề: Chứng minh “Ca dao là tiếng hát vềtình cảm gia đình đằm thắm và ngọt ngào”, em thích đoạn viết nào hơn.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-18-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"1. Kính trọng, biết ơn ông bà tổ tiên, ghi nhớ công lao của cha mẹ, tìnhanh em gắn bó, nghĩa vợ chồng thuỷ chung son sắt, đó là những tình cảm giađình được ca dao diễn tả một cách bình dị, mộc mạc mà chân thành thấm thía.Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp của con người Việt Namđể chúng ta tự hào, trân trọng và gìn giữ mãi mãi với thời gian.2. Với lời ca nhẹ nhàng, đằm thắm, ca dao giúp ta hiểu, thấm thía hơn vềtình cảm gia đình - tình cảm thiêng liêng nhất trong mỗi con người. Chúng taphải sống sao cho đẹp, sống sao cho tốt để hạnh phúc gia đình mãi mãi bên ta.3. Những bài ca dao trên tuy chưa phải là nhiều so với kho tàng ca daoViệt Nam, song cũng phần nào nói lên được tình cảm gia đình gắn bó, yêuthương. Từ lâu, những tình cảm ấy đã in đậm trong tim mỗi người dân ViệtNam, để rồi trở thành một truyền thống quý báu, tốt đẹp như lời của một bàihát nhẹ nhàng, tha thiết mà thấm thía: "Gia đình, gia đình vương vấn bướcchân ra đi, ấm áp trái tim quay về…”Học sinh trình bày ý kiến về cảm nhận của mình. Đây là những kết bàihay, phù hợp với yêu cầu của đề bài, tạo được ấn tượng tốt cho người đọc.Bài tập 3: Hãy viết ít nhất hai kết bài cho đề bài sau:Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theođạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".Sau khi đã được giáo viên hướng dẫn, học sinh viết được những đoạnkết bài như sau:1. Lòng biết ơn "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" - là phẩm chất đạo đức vôcùng cao quý và cần có trong mỗi con người. Nó sẽ trở nên sâu sắc, ý nghĩakhi được thể hiện bằng những việc làm, hành động cụ thể. Ai cũng có lòngbiết ơn, có lối sống ân nghĩa, thuỷ chung thì mọi người luôn sống gần nhauhơn, xã hội sẽ là một gia đình chung ấm áp biết bao![Tống Thị Thanh Hiền 7C ]Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-19-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"2. Bằng hình ảnh ẩn dụ giản dị, mộc mạc, câu tục ngữ cho ta bài họcluân lý sâu sắc. Nó nhắc nhở chúng ta về đạo làm con, đạo thầy trò, nghĩa vụcủa người công dân đối với Tổ quốc. Lòng biết ơn phải được khắc sâu vào tâmhồn mỗi chúng ta, phải được gìn giữ bền vững mãi mãi cùng với thời gian.[Hà Thị Hương Giang 7C]III. BÀI TẬP LUYỆN CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA ĐOẠN VĂNCHỨNG MINHTrong một bài văn nói chung và bài văn nghị luận chứng minh nói riêng,thân bài là phần trọng tâm nhất. Ở đây chỉ đề cập đến dạng bài Nghị luậnchứng minh, phần thân bài của dạng bài này có nhiệm vụ: Phát triển những ýchính đã nêu ở phần mở bài; Dùng lý lẽ và dẫn chứng [luận cứ] làm sáng rõvấn đề nêu ở phần mở bài.Thân bài gồm nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn văn chứngminh diễn đạt một ý cơ bản [luận điểm], ý này thường đặt ở đầu đoạn vănhoặc cuối đoạn văn. Nội dung các câu trong đoạn cần hướng vào nội dung củacâu chủ đề [ý cơ bản - luận điểm] và có nhiệm vụ làm sáng rõ luận điểm ở câuchủ đề đó. Trong đoạn văn chứng minh cần đảm bảo sự thống nhất giữa ý cơbản của toàn đoạn và dẫn chứng, giữa dẫn chứng và lời văn phân tích. Đoạnvăn phần thân bài thường có cấu tạo 2 phần: Lời lập luận thuyết minh và dẫnchứng. Dẫn chứng trong văn chứng minh được coi là linh hồn của bài văn.Trong phần tập làm văn, các bài về kiểu văn nghị luận chứng minh ví dụ bài:"Cách làm bài văn nghị luận chứng minh" không hướng dẫn cụ thể cách viếtđoạn thân bài, cũng không có những đoạn mẫu tham khảo. Vì vậy, tôi đưa ramột hệ thống bài tập rèn các kỹ năng cơ bản, để học sinh có thể viết đượcđoạn văn chứng minh [phần thân bài] đúng và hay:1. Bài tập rèn kỹ năng đưa dẫn chứng.Việc sử dụng dẫn chứng không theo nguyên tắc bình quân mà ý nàoquan trọng thì đưa dẫn chứng nhiều, ý nào không quan trọng thì dùng dẫnchứng ít. Có nhiều cách đưa dẫn chứng:Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-20-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"- Dẫn trực tiếp: Dẫn nguyên văn một câu, một đoạn... chính xác nhưnguyên bản [khi sử dụng phải đặt trong dấu ngoặc kép và có chú thích khicần].- Dẫn gián tiếp: Chỉ cần đại ý, đảm bảo đúng ý, không cần chính xáccâu chữ như nguyên tác [khi phải tóm tắt câu chuyện, tóm tắt nhiều hànhđộng, lời phát biểu hoặc một đoạn văn mà mình không thuộc...].- Có thể đưa dẫn chứng liệt kê [khi ý đã rõ ràng, hiển nhiên hoặc khôngcần chi tiết hoặc dùng dẫn chứng sau soi sáng cho dẫn chứng trước...].- Có thể đưa dẫn chứng kèm theo phân tích thuyết minh.Bài tập 1: Hãy nhận xét cách đưa dẫn chứng ở hai đoạn văn sau:1. “Tiếng Việt trong cấu tạo của nó là một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấyđược tác giả Đặng Thai Mai khẳng định: Tiếng Việt là thứ tiếng giàu chấtnhạc. Điều đó, khiến chúng ta nhớ đến các bài thơ, những áng văn sinh động,đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy lắng ngheđoạn thơ sau:"Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng".Nhạc tính của Tiếng Việt đã tấu lên ở âm sắc, những thanh điệu, cú phápđẹp đẽ, uyển chuyển, sinh động biết bao trong đoạn thơ ấy.” Đưa dẫn chứng trực tiếp.2. Trong cổ tích, bao giờ cái thiện cũng thắng cái ác. Cô Tấm sau bao lầnchết đi sống lại rồi vẫn được làm hoàng hậu. Thạch Sanh qua bao lần oan khổNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-21-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"đã được làm vua. Chàng Sọ Dừa cuối cùng đoàn tụ hạnh phúc cùng cô Út dịuhiền. [Bài làm của học sinh] Đưa dẫn chứng gián tiếp.Bài tập 2: Hãy chọn dẫn chứng thích hợp cho đoạn văn chứng minh:Bác Hồ là một con người giản dị. Đức tính đáng quý, đáng trân trọng ấyđược Bác thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi phương diện đời sống. Trong sinhhoạt [...]. Không chỉ có vậy, Bác luôn sống thân ái, chan hoà đời sống với mọingười "đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng nghỉ, nhàăn...". Vì vậy, tất cả mọi người đều thấy Bác gần gũi, thân thương.Các dẫn chứng:[1]. Bác ở nhà sàn, quần áo sang trọng nhất là bộ ka ki đã bạc; nơi Bácnằm là giường mây, chiếu cói; thức ăn hàng ngày là vài món ăn giản đơn: rauluộc, cà muối, cá kho...[2]. "Mong manh áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mòn".[3]. "Bác ơi, tim Bác mênh mông thếÔm cả non sông mọi kiếp người".[Tố Hữu]Hướng dẫn:Đọc đoạn văn học sinh hiểu được ý khái quát của toàn đoạn văn: Đứctính giản dị của Bác Hồ  Vì vậy, các em dễ dàng nhận thấy cần phải lựachọn dẫn chứng nào?[1] Dẫn chứng đầy đủ, toàn diện, tiêu biểu phù hợp với lý lẽ.[2] Dẫn chứng là câu thơ có sức khái quát cao về đức tính giản dị củaBác, song trong văn cảnh này dẫn chứng không có sức thuyết phục như dẫnchứng [1].Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-22-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"[3] Dẫn chứng nói về Bác Hồ nhưng lại nói ở khía cạnh khác trongphẩm chất đạo đức sáng ngời của Người đó là tình yêu thương  không phù hợp.2. Bài tập sắp xếp dẫn chứngViệc sắp xếp dẫn chứng rất quan trọng trong văn chứng minh. Đưa dẫnchứng nào trước, để dẫn chứng nào sau là một kỹ năng để bài viết mạch lạc,khoa học và nhiều khi còn thể hiện sắc thái tình cảm.Bài tập : So sánh hai đoạn văn1. Tiếng hát ngợi ca tình cảm vợ chồng trong ca dao cũng ngọt ngào, thathiết biết bao. Cuộc sống cơ cực, bần hàn đến nỗi họ phải dùng những thứ màngười khác bỏ đi, thế mà bằng cử chỉ âu yếm, chăm sóc cho nhau, những thứđó trong bữa cơm đạm bạc của họ trở nên tuyệt ngon với niềm vui hạnh phúc:-“Râu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.”Dù trong nghèo túng họ vẫn thương yêu, thuỷ chung với nhau:- “Chồng em áo rách em thươngChồng người áo gấm xông hương mặc người.”Đó là sự thuỷ chung, son sắt, chia sẻ vất vả trong lao động cực nhọc,kiếm sống gian nan, nhưng họ vẫn hát lên tiếng ca đầy ân nghĩa:-“Rủ nhau lên núi đốt thanChồng mang đòn gánh vợ mang quang giànhCủi than nhem nhuốc với tìnhGhi lời vàng đá xin mình chớ quên.”2. Tiếng hát ngợi ca tình cảm vợ chồng trong ca dao cũng tha thiết ngọtngào biết bao. Đó là sự thuỷ chung chia sẻ vất vả trong lao động cực nhọckiếm sống gian nan nhưng họ vẫn hát lên tiếng ca ân nghĩa:“Rủ nhau lên núi đốt thanChồng mang đòn gánh vợ mang quang giànhNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-23-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Củi than nhem nhuốc với tìnhGhi lời vàng đá xin mình chớ quên.”Và dù trong nghèo túng, họ vẫn yêu thương thuỷ chung với nhau:“Chồng em áo rách em thươngChồng người áo gấm xông hương mặc người.”Cuộc sống cơ cực, bần hàn đến nỗi họ phải dùng những thứ mà người tabỏ đi, bằng cử chỉ âu yếm, chăm sóc cho nhau, những thứ đó trong bữa cơmtrở nên tuyệt ngon với niềm vui hạnh phúc:“Râu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.”Hướng dẫn:Đoạn 1: Dẫn chứng sắp xếp như vậy sẽ có cảm giác trình bày lộn xộn,làm nhạt đi cảm xúc của người viết.Đoạn 2: Dẫn chứng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần [tình cảm vợchồng thuỷ chung, ấm áp trong lao động cực nhọc - nghèo túng - bần hàn cơcực]. Đoạn văn sẽ hay và sâu sắc hơn.3. Bài tập luyện diễn đạt, trình bày.Như trên đã trình bày, đoạn văn chứng minh thường có 2 phần: lời lập luậnthuyết minh và dẫn chứng. Dẫn chứng đương nhiên là rất quan trọng, song lờiphân tích, thuyết minh cũng quan trọng không kém. Giáo viên cần làm chohọc sinh thấy, nếu không có lời phân tích, thuyết minh thì người đọc sẽ khônghiểu tại sao lại dùng dẫn chứng này cho lý lẽ ấy hoặc vấn đề chứng minh khócó khả năng thuyết phục sâu sắc tới người đọc. Tôi cho học sinh tham khảo 2đoạn văn sau:Đoạn 1: Đối với Hồ Chí Minh, cái đẹp là cuộc sống thực tại trên mặtđất này, cuộc sống luôn vận động, biến đổi và đầy say mê của con người trongcõi đời trần tục này:“Trong tù khoan khoái giấc ban trưaNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-24-Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7"Một giấc miên man suốt mấy giờMơ thấy cưỡi rồng lên thượng giớiTỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ.”Không thể hiểu đúng tinh thần bài thơ này nếu không nhận ra nụ cười mỉamai kín đáo và giấc mơ “cưỡi rồng” của người thi sĩ. Tất nhiên, Hồ Chí Minhkhát khao tự do hơn ai hết, nhưng không hề muốn cưỡi rồng bay lên trời. Nếuquả thực phải bay lên trời thì chắc thà Người ở trong ngục, thà ở cõi trần đaukhổ này còn hơn. Bài thơ tự trào thật chua chát, cay đắng nhưng không hề cótinh thần thoát tục…Đoạn 2: “ Nhật kí trong tù” thể hiện một tinh thần dân chủ sâu sắc củamĩ học Hồ Chí Minh:“Đầy mình đỏ tím như hoa gấmSột soạt luôn tay tựa gẩy đànMặc gấm bạn tù đều khách quíGảy đàn trong ngục thảy tri âm”.Bài thơ có giọng đùa vui thoải mái giống như nhiều bài thơ khác của HồChí Minh. Qua tiếng cười rất đỗi hồn nhiên ấy, nhà thơ muốn nói điều này: HồChí Minh cũng chẳng phải xương thịt gì đặc biệt, da thịt cũng như da thịt mọingười mà thôi , bẩn thì ghẻ, ghẻ thì gãi và gãi ghẻ cũng có những cái thú riêngcủa nó. Cả một nhà lao cùng gãi ghẻ thì thật hiểu nhau vô cùng, thật là “tri âm,tri kỷ”... Có ai đó nói rất đúng rằng: Hồ Chí Minh rất vĩ đại nhưng vĩ đại nhấtlà Bác không bao giờ tự coi mình là vĩ đại. Đó chính là trường hợp bài thơnày.Giáo viên chỉ rõ cho học sinh thấy: nếu không có đoạn phân tích thìngười đọc không thể hiểu được tại sao người viết lại dùng dẫn chứng này cholập luận ấy. Để viết hay, hấp dẫn, người viết phải biết trình bày linh hoạt giữahai yếu tố: dẫn chứng và phân tích. Có thể thực hiện theo các cách sau:- Dẫn chứng - phân tích.Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo - GV Trường THCS Quế Nham-25-

Video liên quan

Chủ Đề