Cách xử lý trấu tươi

Cách Ủ Vỏ Trấu

admin 22/06/2021 394

Vỏ trấu thường được bà con nông dân sử dụng như một loại phân hữu cơ có lợi cho đất và cây trồng. Vậy cách ủ vỏ trấu như thế nào? Trấu ủ và trấu hun có gì khác nhau, loại nào tốt hơn? Câu trả lời sẽ có sau bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Cách ủ vỏ trấu

Nước ta có nền văn minh lúa nước từ rất lâu đời, cây lúa vì thế cũng gắn liền với đời sống nhân dân. Hạt lúa được sử dụng làm thực phẩm chính cho mỗi bữa ăn gia đình nhưng mấy ai biết được vỏ của nó cũng được tận dụng. Trấu được xử lý, trộn ủ sẽ trở thành một loại phân hữu cơ rất có lợi cho cây trồng.

Sự khác nhau giữa trấu ủ và trấu hun

Trấu hun chỉ thích hợp để làm giá thể tạo độ tơi xốp cho đất. Trong khi đó, trấu ủ lại có tác dụng tương tự như một loại phân bón. Hơn nữa, trấu ủ cũng đóng vai trò như một chất mùn giúp giữ phân bón bổ sung về sau.

Trấu hun rất nhẹ, xốp và thoáng khí, đồng thời sạch mầm bệnh nên thích hợp làm giá thể để trồng các loại cây cảnh trong chậu [đặc biệt thích hợp cho các giỏ Lan]. Hơn thế nữa, trấu hun rất bền và khó bị phân hủy theo thời gian như nhiều loại giá thể hữu cơ khác. Đơn giản vì than trấu chỉ là cacbon vô định hình nên không chịu tác động của vi sinh vật. Thế nhưng trấu hun chỉ có kali nên cần bổ sung nhiều dưỡng chất khác bằng cách bón phân thường xuyên.

Trấu hun ít khoáng chất hơn trấu ủ.

Tóm lại, sử dụng trấu ủ làm phân bón hữu cơ trộn với đất sẽ tốt hơn nhiều so với trấu hun. Lý do vì trấu ủ vẫn giữ lại được nhiều dưỡng chất có lợi cho cây trồng như phốt pho, kali, đạm, Trấu ủ mục có phân hủy, sau khi phân hủy sẽ tạo thành chất mùn giúp đất thêm tơi xốp, giữ phân và kích thích rễ phát triển mạnh hơn.

Hướng dẫn cách ủ vỏ trấu

Vỏ trấu tươi còn tồn lại khá nhiều tinh bột và dinh dưỡng nên nếu không được xử lý có thể nảy sinh mầm bệnh có hại cho cây trồng. Hơn nữa, trấu tươi là điều kiện thuận lợi để bọ mạt phát triển, gây khó chịu trong quá trình trồng trọt.

Xem thêm: Cân NặNg Thai Nhi 8 Tháng Bao Nhiêu Là ChuẩN Và LờI Khuyên Cho Mẹ

Bạn nên thực hiện ủ trấu kết hợp với phân hữu cơ và các chế phẩm vi sinh sẽ giúp trấu nhanh hoai mà lại tăng được lượng vi sinh có lợi, đồng thời sạch mầm bệnh cho cây. Nói chung, ủ trấu có nhiều phần giống với ủ phân chuồng. Nhưng để trấu ủ có chất lượng tốt nhất, cần đảm bảo tỷ lệ cụ thể hơn thì cây trồng mới hấp thụ tối đa. Dưới đây là nguyên liệu với tỷ lệ chính xác cần có để ủ 100kg trấu:

Trấu 100kgPhân hữu cơ [phân bò, gà, lợn] 50 kgĐường đỏ 100gCám gạo 2kgNấm Trichoderma 250gCác loại rau quả bỏ đi, cỏ dại, rác lá câyTrấu ủ trong vòng từ 35 tới 45 ngày

Chúng ta cần chuẩn bị thêm thùng để ủ trấu, nếu không có thì ủ trực tiếp trên bạt dải xuống sàn cũng được. Nếu ủ trấu trên đất thì không nên trải bạt sẽ có hiệu quả cao hơn. Đầu tiên, chúng ta trộn Trichoderma với cám gạo. Sau đó trộn chung chế phẩm này với trấu, phân hữu cơ, rác hữu cơ.

Trấu ủ được trộn với đất để trồng rau sạch.

Hòa nước đường đỏ, tưới đều nên đống trộn vừa xong. Kết hợp tưới thêm nước cho đống trộn sao cho đảm bảo độ ẩm đạt khoảng 70%. Cuối cùng phủ kín bạt để giữ nhiệt và che nắng mưa cho đống trộn. Nhiệt độ trong đống trộn có thể lên tới 70 độ C sau một tuần. Đây là thời điểm các loài vi sinh phân giải chất hữu cơ phát triển mạnh nhất. Hiện tượng này sẽ gây ức chế sự nảy mầm của hạt cỏ và tiêu diệt các vi sinh có hại khác.

Sau khoảng nửa tháng, chúng ta có thể tiến hành đảo trộn từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới sao cho đều nhau rồi gom lại thành đống và đậy bạt như cũ. Sau khoảng nửa tháng tiếp theo, kiểm tra thấy đống ủ đổi màu đen, tơi xốp và có mùi chua nồng thì đã thành công. Lúc này phân chuồng đã hoai mục hết và có thể sử dụng để trộn với đất trồng hoặc bổ sunh cho rau xanh được rồi.

Trong quá trình ủ trấu, cần chú ý đảo đống trộn định kỳ để đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể ủ trấu trong bao tải nhưng vẫn cần đảo và pha trộn với tỷ lệ như trên. Tuyệt đối không dùng vôi để ủ trấu vì nó sẽ ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong đống ủ. Chỉ nên sử dụng vôi trộn đất khi làm đất trồng rau trong thời gian chờ ủ trấu mà thôi.

Đất trồng rau sạch không thể thiếu trấu ủ

Tóm lại, trấu ủ chứa một hàm lượng dinh dưỡng cùng tỷ lệ phân hữu cơ rất lớn nên có ích cho cây trồng. Trấu ủ cũng được ưu tiên lựa chọn trồng rau mầm hay các phương pháp thủy canh. Sử dụng trấu ủ giúp cây trồng vừa có sức sống tốt, giá thành lại rẻ và vận chuyển cũng nhẹ nhàng hơn so với nhiều loại phân bón, giá thể khác.

Bài viết trên đây vừa hưỡng dẫn cách ủ vỏ trấu đúng kỹ thuật cho hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó giúp bạn đọc hiểu và phân biệt được sự khác nhau của trấu ủ với trấu hun. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn đọc tham khảo, từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp nhất cho từng mục đích trồng trọt của mình.

Vỏ trấu thường được bà con nông dân sử dụng như một loại phân hữu cơ có lợi cho đất và cây trồng. Vậy cách ủ vỏ trấu như thế nào? Trấu ủ và trấu hun có gì khác nhau, loại nào tốt hơn? Câu trả lời sẽ có sau bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Cách ủ vỏ trấu

Nước ta có nền văn minh lúa nước từ rất lâu đời, cây lúa vì thế cũng gắn liền với đời sống nhân dân. Hạt lúa được sử dụng làm thực phẩm chính cho mỗi bữa ăn gia đình nhưng mấy ai biết được vỏ của nó cũng được tận dụng. Trấu được xử lý, trộn ủ sẽ trở thành một loại phân hữu cơ rất có lợi cho cây trồng.

Sự khác nhau giữa trấu ủ và trấu hun

Trấu hun chỉ thích hợp để làm giá thể tạo độ tơi xốp cho đất. Trong khi đó, trấu ủ lại có tác dụng tương tự như một loại phân bón. Hơn nữa, trấu ủ cũng đóng vai trò như một chất mùn giúp giữ phân bón bổ sung về sau.

Trấu hun rất nhẹ, xốp và thoáng khí, đồng thời sạch mầm bệnh nên thích hợp làm giá thể để trồng các loại cây cảnh trong chậu [đặc biệt thích hợp cho các giỏ Lan]. Hơn thế nữa, trấu hun rất bền và khó bị phân hủy theo thời gian như nhiều loại giá thể hữu cơ khác. Đơn giản vì than trấu chỉ là cacbon vô định hình nên không chịu tác động của vi sinh vật. Thế nhưng trấu hun chỉ có kali nên cần bổ sung nhiều dưỡng chất khác bằng cách bón phân thường xuyên.

Trấu hun ít khoáng chất hơn trấu ủ.

Tóm lại, sử dụng trấu ủ làm phân bón hữu cơ trộn với đất sẽ tốt hơn nhiều so với trấu hun. Lý do vì trấu ủ vẫn giữ lại được nhiều dưỡng chất có lợi cho cây trồng như phốt pho, kali, đạm, Trấu ủ mục có phân hủy, sau khi phân hủy sẽ tạo thành chất mùn giúp đất thêm tơi xốp, giữ phân và kích thích rễ phát triển mạnh hơn.

Hướng dẫn cách ủ vỏ trấu

Vỏ trấu tươi còn tồn lại khá nhiều tinh bột và dinh dưỡng nên nếu không được xử lý có thể nảy sinh mầm bệnh có hại cho cây trồng. Hơn nữa, trấu tươi là điều kiện thuận lợi để bọ mạt phát triển, gây khó chịu trong quá trình trồng trọt.

Xem thêm: Cân NặNg Thai Nhi 8 Tháng Bao Nhiêu Là ChuẩN Và LờI Khuyên Cho Mẹ

Bạn nên thực hiện ủ trấu kết hợp với phân hữu cơ và các chế phẩm vi sinh sẽ giúp trấu nhanh hoai mà lại tăng được lượng vi sinh có lợi, đồng thời sạch mầm bệnh cho cây. Nói chung, ủ trấu có nhiều phần giống với ủ phân chuồng. Nhưng để trấu ủ có chất lượng tốt nhất, cần đảm bảo tỷ lệ cụ thể hơn thì cây trồng mới hấp thụ tối đa. Dưới đây là nguyên liệu với tỷ lệ chính xác cần có để ủ 100kg trấu:

Trấu 100kgPhân hữu cơ [phân bò, gà, lợn] 50 kgĐường đỏ 100gCám gạo 2kgNấm Trichoderma 250gCác loại rau quả bỏ đi, cỏ dại, rác lá câyTrấu ủ trong vòng từ 35 tới 45 ngày

Chúng ta cần chuẩn bị thêm thùng để ủ trấu, nếu không có thì ủ trực tiếp trên bạt dải xuống sàn cũng được. Nếu ủ trấu trên đất thì không nên trải bạt sẽ có hiệu quả cao hơn. Đầu tiên, chúng ta trộn Trichoderma với cám gạo. Sau đó trộn chung chế phẩm này với trấu, phân hữu cơ, rác hữu cơ.

Trấu ủ được trộn với đất để trồng rau sạch.

Hòa nước đường đỏ, tưới đều nên đống trộn vừa xong. Kết hợp tưới thêm nước cho đống trộn sao cho đảm bảo độ ẩm đạt khoảng 70%. Cuối cùng phủ kín bạt để giữ nhiệt và che nắng mưa cho đống trộn. Nhiệt độ trong đống trộn có thể lên tới 70 độ C sau một tuần. Đây là thời điểm các loài vi sinh phân giải chất hữu cơ phát triển mạnh nhất. Hiện tượng này sẽ gây ức chế sự nảy mầm của hạt cỏ và tiêu diệt các vi sinh có hại khác.

Sau khoảng nửa tháng, chúng ta có thể tiến hành đảo trộn từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới sao cho đều nhau rồi gom lại thành đống và đậy bạt như cũ. Sau khoảng nửa tháng tiếp theo, kiểm tra thấy đống ủ đổi màu đen, tơi xốp và có mùi chua nồng thì đã thành công. Lúc này phân chuồng đã hoai mục hết và có thể sử dụng để trộn với đất trồng hoặc bổ sunh cho rau xanh được rồi.

Trong quá trình ủ trấu, cần chú ý đảo đống trộn định kỳ để đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể ủ trấu trong bao tải nhưng vẫn cần đảo và pha trộn với tỷ lệ như trên. Tuyệt đối không dùng vôi để ủ trấu vì nó sẽ ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong đống ủ. Chỉ nên sử dụng vôi trộn đất khi làm đất trồng rau trong thời gian chờ ủ trấu mà thôi.

Đất trồng rau sạch không thể thiếu trấu ủ

Tóm lại, trấu ủ chứa một hàm lượng dinh dưỡng cùng tỷ lệ phân hữu cơ rất lớn nên có ích cho cây trồng. Trấu ủ cũng được ưu tiên lựa chọn trồng rau mầm hay các phương pháp thủy canh. Sử dụng trấu ủ giúp cây trồng vừa có sức sống tốt, giá thành lại rẻ và vận chuyển cũng nhẹ nhàng hơn so với nhiều loại phân bón, giá thể khác.

Bài viết trên đây vừa hưỡng dẫn cách ủ vỏ trấu đúng kỹ thuật cho hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó giúp bạn đọc hiểu và phân biệt được sự khác nhau của trấu ủ với trấu hun. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn đọc tham khảo, từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp nhất cho từng mục đích trồng trọt của mình.

Video liên quan

Chủ Đề