Career development là gì

Lập kế hoạch nghề nghiệp? - Career Planning: Passion and Practicality

--Vietnamese version--

Khi dạy ở châu Á, tôi thấy rằng nhiều sinh viên đại học không có bản kế hoạch nghề nghiệp. Một số người đã không đặt các mục đích học tập hay không thể quyết định được phải làm gì với giáo dục của họ. Sinh viên thường bảo tôi: Chúng em sẽ nghĩ về điều đó sau khi tốt nghiệp. Điều đó nghĩa là sau khi hoàn thành trường học họ sẽ xin một số việc làm và làm việc cho bất kì ai thuê họ. Tôi hỏi: Nếu em tốt nghiệp về kĩ nghệ, nhưng chỉ tìm được việc làm trong quảng cáo, em có lấy nó không? Một sinh viên trả lời: Dạ, may mà có được việc làm. Thầy không thể có tính chọn lựa được khi có hàng triệu người tốt nghiệp bị thất nghiệp. Khi tôi hỏi một người tốt nghiệp liệu cô ấy có học bằng cấp chuyên sâu. Cô ấy đáp: Em không biết. Em phải hỏi bố mẹ em. Điều đó phản ánh một truyền thống của châu Á nơi sinh viên chọn lĩnh vực học tập dựa trên điều bố mẹ họ muốn thay vì quyết định cho bản thân họ. Tất nhiên bố mẹ muốn điều tốt nhất cho con cái họ nhưng nhiều người không biết đủ về thị trường hiện thời hay không có thời gian để nghiên cứu cơ hội việc làm. Nhiều người vẫn tin rằng bằng cấp càng cao càng tốt hơn cho nên họ khuyến khích con cái họ tiếp tục học trong các bằng cấp chuyên sâu như thạc sĩ và tiến sĩ mà không biết rằng bằng cấp cao hơn giới hạn cơ hội có được việc làm của họ (xem bài blog của tôi về bằng cấp tiến sĩ). Nhiều bố mẹ không biết rằng thế giới đã thay đổi và có nhiều chọn lựa nghề nghiệp tuyệt hảo mà họ thậm chí không nghe nói tới.

Không có bản kế hoạch nghề nghiệp, sinh viên châu Á gặp khó khăn khi chọn giữa điều họ thích và điều họ cần. Mỗi năm, sau khi qua kì thi tuyển vào đại học, nhiều sinh viên đối diện với quyết định khó khăn về chọn lĩnh vực học tập thích hợp. Đôi khi có xung đột giữa điều họ thích và điều bố mẹ họ muốn. Một sinh viên phàn nàn: Bố mẹ em muốn em học y để là bác sĩ nhưng em ưa thích học nhạc và là nhạc sĩ. Vấn đề là khi sinh viên không chọn cái gì đó cho đúng, kết quả có thể là thảm hoạ. Vài năm trước, tôi có một sinh viên rất có tài năng trong văn học. Anh ta muốn là nhà văn nhưng bố mẹ anh ta buộc anh ta học Kĩ nghệ phần mềm. Anh ta tranh đấu với xung đột này và đã không học tốt trong lớp vì anh ta phải học cái gì đó mà anh ta không thích. Sau khi tốt nghiệp, anh ta không thể tìm được việc làm mặc dù anh ta có bằng cấp cho nên anh ta phải làm việc trong nhà hàng của bố mẹ anh ta. Tất nhiên, theo điều người ta thích không tạo ra vị trí tốt. Có nhiều người tốt nghiệp bị thất vọng với bằng cấp trong lĩnh vực mà họ chọn nhưng không thể giúp cho họ kiếm sống được.

Trong lập kế hoạch nghề nghiệp, sinh viên học về giữa cân bằng giữa đam mê và tính thực tế. Sinh viên phải lập kế hoạch nghề nghiệp của họ dựa trên cả hai yếu tố này bằng việc làm quyết định đúng khi họ có thể cân nhắc cả hai yếu tố này ngang nhau. Họ phải biết về bản thân họ, điều họ thích, các điểm mạnh điểm yếu của họ là gì, họ muốn là cái gì, và làm sao đến được đó. Họ phải học cách thám hiểm các nghề nào đó và khu vực làm họ quan tâm. Một khi họ có ý tưởng nào đó về ưa thích nghề nghiệp, họ phải nghiên cứu các kĩ năng và phẩm chất đặc biệt được yêu cầu cho những nghề đó rồi so sánh với điểm mạnh và điểm yếu của họ để nhận diện các tuỳ chọn của họ rồi làm hẹp chọn lựa của họ vào vài tuỳ chọn trên điều phù hợp nhất với họ vào lúc đó. Từ danh sách các tuỳ chọn này, họ phải nghiên cứu thị trường việc làm để nhận diện các cơ hội tương lai khớp với tình huống hiện thời của họ và cân nhắc ưu điểm và nhược điểm của từng tuỳ chọn. Họ nên học giữ cân bằng điều họ thích, và lĩnh vực học tập mà sẽ là tốt nhất cho họ mà khớp với thị trường việc làm và tạo ra bản kế hoạch nghề nghiệp với các mục đích học tập cũng như các kĩ năng mà họ cần có để hoàn thành cuộc hành trình giáo dục của họ.

Nhiều sinh viên thường lẫn lộn sở thích riêng và đam mê. Theo định nghĩa, sở thích riêng là việc theo đuổi cái gì đó bên ngoài nghề nghiệp của người ta, đặc biệt để thảnh thơi. Nhưng đam mê là cái gì đó trở thành một phần của đời bạn, nó lái bạn tới việc đạt tới nó. Một người có thể thích thú âm nhạc như một sở thích riêng nhưng là một nhạc sĩ chuyên nghiệp là khác hoàn toàn. Trong những sinh viên kĩ nghệ phần mềm của tôi, có nhiều người chơi nhạc cụ, một số thậm chí hát rất hay nhưng họ không phải là nhạc sĩ chuyên nghiệp. Họ coi điều đó là sở thích riêng để tận hưởng bất kì khi nào họ có thời gian nhưng không kiếm sống bằng điều đó. Sinh viên phải để thời gian để lập kế hoạch nghề nghiệp của họ với hiểu biết rõ ràng này. Bản kế hoạch nghề nghiệp là bản lộ trình hướng dẫn của bạn, điều giúp cho bạn du hành qua cuộc hành trình giáo dục lâu dài của bạn cũng như tương lai của bạn nhưng dọc đường, bạn vẫn có thể tận hưởng sở thích riêng của bạn để làm cho cuộc sống của bạn có nghĩa và đáng hưởng hơn.

English version

When teaching in Asia, I found that many college students did not have a career plan. Some did not set learning goals or could not decide what to do with their education. Students often told me: We will think about it after graduate. It means that after complete school they will apply for numbers of job and work for whoever hires them. I asked: If you graduate in engineering but only find job in advertising, would you take it? A student answered: You are lucky to get a job. You cannot be choosy when there are millions of unemployed graduates. When I asked a graduate whether she prefer to work or continue to study for advanced degree. She replied: I do not know. I have to ask my parents. It reflects an Asians tradition where students choose their field of study based on what their parents want rather than decide for themselves. Of course parents want the best for their children but many do not know enough about current market or have time to investigate job opportunities. Many still believe that the higher the degree, the better so they encourage their children to continue to study in advanced degrees such as Master and PhDs without knowing that higher degree limits their chance of getting job. (See my blog on PhD degree) Many parents do not know that the world has changed and there are many excellent career choices that they may not even heard of.

Without career plan, Asian students have difficulty to choose between what they like and what they need. Each year, after passing the college entrance examination, many students are facing difficult decision of selecting the appropriated field of study. Sometime there are conflicts between what they like and what their parents want. A student complained: My parents want me to study Medical to be a Doctor but I prefer to study music and be a Musician. The problem is when students did not select something correctly, the results can be disastrous. Few years ago, I had a student who was very talented in literature. He wanted to be a writer but his parents forced him to study Software Engineering. He struggled with the conflict and did not do well in classes because he had to study something that he did not like. After graduated, he could not find job although he had the degree so he had to work in his parents restaurant. Of course, following what ones like does not result in a good position either. There are many frustrated graduates with degrees in the fields that they choose but cannot help them to make a living.

In career planning, students learn about keeping a balance between Passions and Practicality. Students must plan their career based on both of these factors by making the right decision when they can weigh both factors equally. They must learn about themselves, what they like, what are their strengths and weaknesses, what they want to be, and how to get there. They must learn how to explore certain occupations and areas that interest them. Once they have some idea of the occupational preferences, they must investigate specific skills and qualifications required for those occupations then compare with their strengths and weaknesses to identify their options then narrowing down their choices to a few options on what suits them best at that time. From this list of options, they should investigate the job market to identify future opportunities that fit their current situation and weight the advantages and disadvantages of each option. They should learn to balance what they like, and what fields of study that would be best for them that fit the job market and create a career plan with learning goals as well as the skills that they need to acquire to fulfill their education journey.

Many students often confuse hobby and passion. By definition, a hobby is a pursuit of something outside of ones occupation, especially for relaxation. But passion is something that becomes part of your life, it drives you to achieve it. A person may enjoy music as a hobby but to be a professional musician is completely different. Among my software engineering students, there are many who play music instruments, some even sing very well but they are not professional musicians. They consider that as hobby to enjoy whenever they have time but not to make a living with that. Students must take time to plan their career with this clear understanding. A career plan is your guiding roadmap that helps you to travel for your long education journey as well as your future but along the way, you can still enjoy your hobby to make your life more meaningful and enjoyable.

(Nguồn:http://science-technology.vn/)

(Source:http://science-technology.vn/)