Câu chuyện có những nhân vật nào

b. Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Theo em, ai là nhân vật chính của câu truyện? Trong truyện, nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy tìm và liệt kê những chi tiết đó.


b. Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật: Thánh Gióng, mẹ Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng, giặc Ân

Nhân vật chính: Thánh Gióng.

Những chi tiết kì ảo trong của nhân vật chính là:

  • Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai.
  • Mười hai tháng sau sinh ra một đứa bé rất khôi ngô.
  • Lên ba tuổi, Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy.
  • Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.
  • Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
  • Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
  • Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
  • Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
  • Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...
  • Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 1 Thánh Gióng, Thánh Gióng trang 3, bài Thánh Gióng sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Câu hỏi: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

Lớp 4 Tiếng Việt Lớp 4 - Tiếng Việt

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh – Văn 6 KNTT. Trả lời câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần

– Những nhân vật được gọi là thần: Sơn Tinh, Thủy Tinh

Quảng cáo

– Đặc điểm khiến họ được coi là thần: tài năng và sức mạnh phi thường.

* Nhân vật Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây phía tây mọc lên từng dãy núi đồi; thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.

* Nhân vật Thủy Tinh: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về; gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả trời đất dâng nước sông lên cuồn cuộn.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

Quảng cáo

Tập làm văn – Thế nào là kể chuyện? 1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, trả lời câu hỏi . Tập làm văn – Thế nào là kể chuyện? trang 5 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 4 tập 1 – Tập làm văn – Thế nào là kể chuyện?

TẬP LÀM VĂN – THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?

I – Nhận xét

1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, trả lời câu hỏi :

a]     Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào □ thích hợp.

□ Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin.

□ Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.

□ Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.

□ Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.

b]  Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M: –  Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng không ai cho.

-……………………………………….

-……………………………………….

c] Nêu ý nghĩa của câu chuyện                                  

……………………………………….

……………………………………….

2. Bài Hồ Ba Bể [Tiếng Việt 4, tập một, trang 11] có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ?

II – Luyện Tập

1. Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy viết những sự việc chính của câu chuyện [để chuẩn bị kể miệng trước lớp].

2. a] Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?

 b] Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 

TRẢ LỜI:

I  – Nhận xét

1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi :

a]  Câu chuyện có những nhân vật nào ?

Quảng cáo

Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.

b] Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M : – Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho.

– Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.

– Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.

– Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.

–  Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người.

c] Nêu ý nghĩa của câu chuyện

– Ca ngợi những con người có lòng nhân áí, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.

2. Bài Hồ Ba Bể [sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 11] có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao?

Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Vì bài văn không có các nhân vật cũng không có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật, mà chỉ giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài.

II  – Luyện tập

1. Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạt. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường.  Hãy viết những sự việc chính của câu chuyện [để chuẩn bị kể miệng trước lớp].

Em gặp người phụ nữ ấy trên đường đi học về.

–  Một tay cô ấy bồng một đứa trẻ chừng một tuổi, một tay cô ấy xách một túi xách nhỏ nhưng xem chừng khá nặng.

–  Em đề nghị giúp đỡ cô ấy.

–  Cô ấy đồng ý và cảm ơn em.

–  Em xách đồ giúp cô ấy. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện.

–  Lúc chia tay cô ấy cảm ơn em rất nhiều và khen em là một đứa bé ngoan.

2. a] Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?

Em – người phụ nữ và con của cô ấy.

b] Nêu ý nghĩa của câu chuyện : Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau – đó chính là một nếp sống đẹp.

a] Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?

b] Nêu ý nghĩa của câu chuyện

Các câu hỏi tương tự

Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi:

a]Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào 

thích hợp.

 Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin.

 Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.

Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.

 Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.

b] Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M: - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng không ai cho.

-……………………………………….

-……………………………………….

c] Nêu ý nghĩa của câu chuyện

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa về câu chuyện

Kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa về câu chuyện

Video liên quan

Chủ Đề