Câu trúc tổng quát của một chương trình gồm trắc nghiệm

BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

1. Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

  • Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>
  • Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[]

- Trong Pascal:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const =;

               Var < tên biến>: ;

               Procedure …;

               Function …;

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

2. Các thành phần của chương trình

a. Phần khai báo

* Khai báo tên chương trình

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: program ;
  • Ví dụ:
    • Program vidu;
    • Program tinhtong;

* Khai báo thư viện

- Khai báo thư viện trong Pascal:

  • Cú pháp: Uses ;
  • Ví dụ:
    • Uses crt; {Thư viện crt chứa các hàm vào/ra chuẩn làm việc với màn hình và bàn phím}
    • Uses graph; {Thư viện graph chứa các hàm đồ hoạ}

- Trong C++:

               #include ;

               #include ;

* Khai báo hằng:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Const = ;
  • Ví dụ
    • Const MaxN = 1000;
    • Const PI = 3.1416;

* Khai báo biến:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Var :;
  • Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = 0 => Khai báo: Var a, b, c, x1, x2, delta: real;

b. Phần thân chương trình

- Phần thân chương trình bao gồm dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

- Trong Pascal, được bắt đầu và kết thúc bởi Begin… End.

     Begin

          [];

     End.

Câu trúc tổng quát của một chương trình gồm trắc nghiệm
Nguyễn Công Tỉnh
07/11/2019 20:17:52

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Câu trúc tổng quát của một chương trình gồm trắc nghiệm
Yamashita Anzu
07/11/2019 21:28:24

Cấu trúc tổng quát của một chương trình
- Phần khai báo (có thể có hoặc không): khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, ...
- Phần thân (bắt buộc phải có): dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc (begin - end.) tạo thành phần thân chương trình

Câu trúc tổng quát của một chương trình gồm trắc nghiệm
Phương
08/11/2019 05:58:41

Cấu trúc tổng quát của một chương trình : thường gồm 2 phần
- Phần khai báo (có thể có hoặc không):+ khai báo tên chương trình+ khai báo thư viện+ khai báo hằng+ khai báo biến. . .

- Phần thân (bắt buộc phải có): dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc (begin - end.) tạo thành phần thân chương trình

1. Chỉ thị tiền biên dịch: giúp trình biên dịch thực hiệnmột số công việc trước khi thực hiện một số công việctrước khi thực hiện biên dịch chính thứcVD:

#include ;

#include ;2. Khai báo kiểu dữ liệu mới: dung từ khoá typedef.VD:typedefint songuyen;typedeffloat mang[10];3. Khai báo hằng và biến: khai báo các hằng số và biếndùng trong chương trình4. Khai báo hàm: khai báo các hàm tự viết5. Chương trình chính: hàm main là hàm bắt buộc trongchương trình. Hàm main có thể trả về giá trị kiểunguyên (int) hoặc không trả về giá trị nào (void)Ngôn ngữ lập trình C20 /* Chương trình in ra dòng chữ Trung tâm đào tạo TríĐức trên màn hình */

# include void main () /* Ham chinh */{printf(" \n Trung tâm đào tạo Trí Đức ");/*xuong dong in chu Trung tâm đào tạo Trí Đức */}Ngôn ngữ lập trình C21 * Chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn, biết bán kính rlà một hằng số có giá trị =3.1 */

# include /* khai báo thư viện hàm nhập xuất chuẩn */

# include /* khai báo thư viện hàm toán học */#define r 3.1void main (){float cv,dt; /* khai bao bien chu vi va dien tich kieu so thuc */cv=2*r*M_PI; /* tinh chu vi */dt=M_PI*r*r; /* Tinh dien tich */printf("\nChu vi = %10.2f\nDien tich = %10.2f",cv,dt);/* In ket qua len man hinh */getch(); /* Tam dung chuong trinh */}Ngôn ngữ lập trình C22 *Chương trình này minh họa cách vừa khai báo, vừa khởiđầu một biến trong C */

#include void main(){char ki_tu = 'a'; /* Khai báo/khởi đầu kí tự. */int so_nguyen = 15; /* Khai báo khởi đầu số nguyên */float so_thuc = 27.62; /* Khai báo/khởi đầu số thực/printf("%c la mot ki tu.\n",ki_tu);printf("%d la mot so nguyen.\n",so_nguyen);printf("%f la mot so thuc.\n",so_thuc);}Ngôn ngữ lập trình C23 Bài 2:Biểu thức và các phép toánI. Biểu thức Là sựkết hợp các phép toán và các toán hạng đểdiễn đạt một công thức toán học nào đó. Biểu thức trong C gồm có biểu thức toán học vàbiểu thức logicBiểu thức toán học bao gồm các phép toán số h ọc và cáchằng, các biến, các hàm Biểu thức logic bao gồm các biến, h ằng, hàm và phép toánlogic (!: phép phủ định, &&: phép và, || : phép ho ặc)Ngôn ngữ lập trình C24 II. Các phép toánPhép toán số họcPhép toánÝ nghĩa+ Cộng- Trừ* Nhân/ Chia% Lấy phần dưChú ý:-Phép toán chia 2 số nguyên sẽ chặt cụt phần thập phân.-Phép toán lấy phần dư không áp dụng cho các giá trịfloat và doubleNgôn ngữ lập trình C25 II. Các phép toánPhép toán quan hệPhép toán Ý nghĩaVí dụ>Có lớn hơn không?a>b>=Có lớn hơn hay bằng không? a>=b<

Có nhỏ hơn không? a

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần?”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về chương trình và ngôn ngữ lập trình là tài liệu học tập môn Tin học 8 bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần?

- Cấu trúc chung của một chương trình gồm 2 phần:

+ Phần khai báo:cú pháp: program ;

VD:program vi_du;

Khai báo thư viện:Cú pháp: Uses ;

VD:uses crt;

+ Phần thân chương trình (bắt buộc phải có):Dãy lệnh trong phạm vị được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.

VD:Begin

[]

End.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về chương trình và ngôn ngữ lập trình nhé!

Kiến thức tham khảo về chương trình và ngôn ngữ lập trình

1. Chương trình máy tính là gì?

- Chương trình máy tính là một tập hợp các hướng dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ của một máy tính. Một máy tính đòi hỏi các chương trình phải hoạt động và thường thực hiện các lệnh chương trình ở bộ phận xử lý trung tâm. Một chương trình máy tính được viết bằng một ngôn ngữ lập trình.

- Một số ví dụ về các chương trình máy tính:

+Một trình duyệt web như Mozilla Firefox và Apple Safari có thể được sử dụng để xem các trang web trêninternet.

+Một bộ phần mềm văn phòng có thể được sử dụng để viết các tài liệu hoặc bảng tính.

+Trò chơi video là những chương trình máy tính.

- Một chương trình máy tính được lưu như một tập tin trên ổ cứng máy tính. Khi người dùng chạy các chương trình, các tập tin được đọc bởi máy tính và các bộ xử lý đọc dữ liệu trong tập tin như là một danh sách các hướng dẫn. Sau đó, các máy tính làm những gì chương trình cho phép nó làm.

- Một chương trình máy tính được viết bởi một lập trình viên. Các lập trình viên phải viết một chương trình mà máy tính có thể đọc được, vì vậy các chương trình đó phải được viết bằng một ngôn ngữ lập trình, chẳng hạn như BASIC, C, Java. Một khi nó được viết, các lập trình viên sử dụng một trình biên dịch để biến nó thành một ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được.

- Ngoài ra còn có các chương trình xấu hay còn được gọi làphần mềm độc hại, được viết bởi những người muốn làm những điều xấu với máy tính của người dùng. Một số phần mềm gián điệp cố gắng để ăn cắp thông tin từ máy tính. Một số cố gắng để làm hỏng các dữ liệu được lưu trữ trên ổ đĩa cứng. Một số khác lại đưa người dùng đến các trang web bán hàng hoặc có thể là virus máy tính.

2. Chức năng của chương trình

- Chương trình máy tính có nhiều chức năng khác nhau, được phân loại rõ ràng theo từng chức năng riêng, chức năng chính của các chương trình máy tính chính là ứng dụng và hệ thống lại.

+ Đối với tính năng hệ thống thì sẽ bao gồm những hệ điều hành, các hệ điều hành này có sự tương tác giữa các phần cứng của máy tính với các phần mềm của máy tính.

- Mục đích của chức năng hệ thống máy tính chính là để cung cấp một một trường hoạt động có tính hiệu quả cao, tính chất đơn giản và dễ dàng là điều mà các chương trình hệ thống hướng tới.

- Bên cạnh những hệ điều hành thuộc vào chức năng hệ thống thì còn có cả các chương trình nhúng, khởi động máy tính. Chắc năng hệ thống sẽ giúp cho người dùng có được giao diện ưng ý.

+ Đối với chương trình máy tính ứng dụng thì đó chính là chương trình mà được các lập trình viên thiết kế với mục đích là để nhóm lại những phần chức năng, để có thể phối hợp giữa những nhiệm vụ của máy tính và những hoạt động mang đến những lợi ích thiết thực cho người sử dụng.

- Chúng ta có thể lấy ví dụ về chức năng ứng dụng của máy tính như sau: bộ xử lý từ, ứng dụng dùng cho kế toán, bảng tính, trình duyệt website, máy nghe âm thanh...

- Ngoài chức năng ứng dụng và hệ thống thì chương trình máy tính còn mang tính chất tiện ích cao, các chương trình máy tính được thiết kế nhằm hỗ trợ cho việc quản lý các hệ thống máy tính và có thể lập trình máy tính một cách nhanh chóng và đơn giản hơn.

- Chúng ta có thể điểm qua một vài chương trình máy tính mang tính tiện ích cao được phát minh ra nhằm bảo vệ máy tính và giúp máy tính quản lý tốt hơn như: Anti virus, sao lưu thông tin trên máy tính, nén các loại dữ liệu...

3. Ngôn ngữ lập trình

- Ngôn ngữ lập trình( tên tiếng anh làprogramming language)là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được ký hiệu theo một quy tắc riêng nhằm mục đích mô tả những tính toán mà con người và máy tính đều có thể đọc hiểu. Như vậy, một ngôn ngữ lập trình cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:

+Miêu tả rõ ràng, đầy đủ các tiến trình.

+Dễ hiểu, dễ sử dụng đối với lập trình viên.

4. Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

- Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có hai thành phần cơ bản: bảng chữ cái, các quy tắc để viết các câu lệnh.

a. Bảng chữ cái: Là tập các kí hiệu dùng để viết chương trình.

-Các ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+,-,*,/,…), dấu đóng, mở ngoặc, dấu nháy… Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.

b. Các quy tắc để viết các câu lệnh

- Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Chẳng hạn, các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy,… Mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau thì sẽ có một quy tắc riêng của nó. Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình sẽ nhận biết và thông báo lỗi.

- Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện.