Chất có cấu trúc mạch không gian

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng chất nào sau đây?

Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

Các chất đều không bị thuỷ phân trong dd H2SO4 loãng nóng là:

Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Polime được sử dụng để sản xuất

Polime nào dưới đây có cấu tạo mạch mạng không gian?

Polime nào dưới đây có cấu tạo mạch mạng không gian?

A. Amilopectin.

B. Cao su lưu hóa.

C. Amilozơ.

D. Cao su isopren.

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:


A.

B.

C.

D.

CÂU HỎI NHẬN BIẾT:

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:

A. Polietilen

B. Poli(vinyl clorua)

C. Amilopectin

D. Nhựa bakelit

Đáp án đúng: D

– Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen.

– Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit).

– Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại.

Các bài viết khác:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?

Tuyển tập 35 đề thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa có đáp án

             Fanpage:  TrangHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian

A. Glicogen

B. Amilopeptin

C. Nhựa Bakelit

D. Polietilen

Đáp án: C. Nhựa Bakelit

Polime có cấu trúc mạch mạng không gian là nhựa Bakelit

Nhựa Bakelite là gì ?

Nhựa Bakelite là nhựa tổng hợp đầu tiên trên thế giới, nó được phát triển bởi nhà hóa học người Bỉ Leo Baekeland tại New York vào năm 1907. Bakelite được sự kết hợp từ phenol và formaldehyde, với bột gỗ hoặc sợi amiăng như một chất độn. Hỗn hợp này được đặt dưới áp lực, và sau khi đóng rắn sẽ tạo thành vật liệu nhựa cứng có định hình.

Làm Bakelite là một quá trình gồm nhiều giai đoạn. Nó bắt đầu với việc làm nóng phenol và formaldehyde trong sự hiện diện của một chất xúc tác như axit hydrochloric, kẽm clorua, hoặc ammonia cơ sở. Điều này tạo ra một "sản phẩm chất lỏng ngưng tụ", gọi tắt là "Bakelite A", được hòa tan trong cồn, acetone, hoặc thêm phenol.

Câu hỏi liên quan

1. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ monome nào sau đây?

A. CH₂=C(CH₃)COOCH₃.

B. CH₂=CHCOOCH₃.

C. C₆H₅CH=CH₂.

D. CH₂=CH-Cl.

Đáp án: A. CH₂=C(CH₃)COOCH₃.

Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ monome CH2=C(CH3)COOCH3

Xem giải thích đáp án câu 1: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế từ

2. Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. axit- bazơ.

B. trùng hợp.

C. trao đổi.

D. trùng ngưng.

Đáp án: B. trùng hợp.

Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng trùng hợp

Trên đây đáp án cho câu hỏi Polime có cấu trúc mạch mạng không gian là chất nào và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

Câu hỏi: Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là

A. PE.

B. amilopectin.

C. PVC.

D. nhựa baketit.

Trả lời

Đáp án D

PE và PVC có mạch polime không phân nhánh

Amilopectin là polime có cấu trúc phân nhánh

nhựa baketit có cấu trúc mạng lưới không gian.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Polime nhé

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP

1. Khái niệm

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.Ví dụ: 
 

do các mắt xích –NH –[CH2]6 –CO– liên kết với nhau tạo nên Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome

2. Phân loại

a) Theo nguồn gốc:

b) Theo cách tổng hợp: 

c) Theo cấu trúc: (xem phần II)

3. Danh pháp

- Poli + tên của monone (nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên của monome phải để ở trong ngoặc đơn) 
- Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Ví dụ: …  

II – CẤU TRÚC

1. Các dạng cấu trúc mạch polime

a) Mạch không phân nhánh. Ví dụ: polietilen, amilozơ… b) Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilopectin, glicogen… 

c) Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit…

2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa

a) Cấu tạo điều hòa: các mắt xích nối nhau theo một trật tự nhất định (chẳng han theo kiểu đầu nối đuôi). Ví dụ: 

b) Cấu tạo không điều hòa: các mắt xích nối với nhau không theo trật tự nhất định (chẳng hạn theo kiểu đầu nối đầu, chỗ thì đầu nối với đuôi). Ví dụ: 

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

CÂU 1:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?

A. Tơ tằm.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Bông.

D. Tơ visco.

Đáp án D

Tơ tằm và bông là tơ thiên nhiên

Tơ nilon – 6,6 là tơ tổng hợp

Tơ visco là tơ bán tổng hợp.

CÂU 2:

Có các phát biểu sau:

(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.

(2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa

(3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.

(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Đáp án A

(1) Sai vì thủy tinh hữu cơ là polime không phân nhánh

(2) Đúng vì có phản ứng sau: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH

(3) Đúng

(4) Sai vì glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag

Các phát biểu đúng là: (2); (3)

CÂU 3:

Cho các câu sau:

(1) PVC là chất vô định hình.

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.

(3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

(4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp.

(5) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.

(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.

Số nhận định không đúng là :

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án B

Có 3 nhận định không đúng: (2), (4), (6).

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.

Khi nấu tinh bột thì mới thành hồ tinh bột được (cần phải có nhiệt độ)

(4) Tơ lapsan được tạo ta từ phản ứng trùng ngưng.

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong benzen, trong xăng và có tính dẻo.

→ Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi.

CÂU 4:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phàn ứng trùng ngưng

A. Poli acrilonitri

B. Polistiren

C. Poli (etylen teraphtalat)

D. Poli(metyl metacrylat)

Đáp án C