Chất nào có cấu trúc mạch polime phân nhánh năm 2024

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Có một số hợp chất sau: [1] etilen [CH2\=CH2], [2] vinyl clorua [CH2\=CH-Cl], [3] axit ađipic[HOOC[CH4]4-COOH], [4] phenol [C6H5OH], [5] vinyl xianua [CH2\=CH-CN], [6] buta – 1,3 – đien[CH2\=CH-CH=CH2]. Số chất có phản ứng trùng hợp là

A

4.

B

2.

C

3.

D

5.

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh trong các đáp án là amilopectin, polime có cấu trúc mạch không gian là nhựa rezit [nhựa bakelit] và cao su lưu hóa, polime có cấu trúc mạch phân nhánh là amilopectin và glicogen, polime còn lại có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Giải thích lý do chọn đáp án A:

Polime là một phân tử lớn hoặc một đại phân tử về cơ bản là sự kết hợp của nhiều nguyên tố nhỏ hơn gọi là monome. Polyme được tạo ra bằng quá trình trùng hợp trong đó các nguyên tố monome phản ứng với nhau để tạo thành chuỗi liên kết polyme có kích thước lớn.

Về phân loại polime:

1/ Theo nguồn gốc

– Polyme tự nhiên

Chúng xuất hiện tự nhiên và được tìm thấy trong thực vật và động vật. Ví dụ: protein, tinh bột, xenlulozơ và cao su

– Polyme bán tổng hợp

Chúng có nguồn gốc từ các polyme tự nhiên và trải qua quá trình biến đổi hóa học. Ví dụ: xenlulozơ nitrat, xenlulozơ axetat.

– Polyme tổng hợp

Đây là những polyme do con người tạo ra. Nhựa là loại polymer tổng hợp phổ biến và được sử dụng rộng rãi nhất. Ví dụ, nylon-6, 6, polyether…

– Polyme tuyến tính[ polime mạch thẳng]

Cấu trúc của các polyme có chứa các chuỗi dài và thẳng thuộc loại này. PVC, tức là poly-vinyl clorua phần lớn được sử dụng để làm ống nước và cáp điện là một ví dụ về polyme mạch thẳng.

– Polyme mạch nhánh

Khi các mạch thẳng của polyme tạo thành các nhánh, thì các polyme như vậy được phân loại là polyme mạch nhánh. Ví dụ, polythene mật độ thấp.

– Polyme liên kết chéo

Chúng được cấu tạo từ các monome đa chức và đơn chức ba chức. Chúng có liên kết cộng hóa trị mạnh hơn so với các polyme mạch thẳng khác. Bakelite và melamine là những ví dụ về dạng polime mạch nhánh này.

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến cấu trúc mạch của polime. Cụ thể nội dung câu hỏi dưới đây hỏi Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh. Ngoài ra tài liệu còn đưa ra các nội dung lý thuyết câu hỏi củng cố vận dụng liên quan. Giúp bạn đọc khái quát lại kiến thức, từ đó vận dụng tốt vào trả lời các câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh

  1. Amilopectin.
  1. Polietilen.
  1. Amilozo
  1. Poli [vinyl clorua].

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là amilopectin.

Đáp án A

Một số loại polime thường gặp

1. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng

nilon-6 [tơ capron], nilon-7 [tơ enan], lapsan, nilon-6,6

2. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp

polietilen [PE], polipropilen [PP], polistiren [PS], poli[vinyl clorua] [PVC], poli[vinyl axetat] [PVA], poli[metyl metacrylat], poli[tetrafloetilen] [teflon], Nilon – 6 [capron], tơ nitron [olon], cao su isoprene, cao su clopren, cao su buna.

3. Nguồn gốc của các polime

+ Thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, xenlulozơ, protein,..

+ Tổng hợp: Nilon – 6, Nilon – 7, Nilon 6,6, tơ lapsan, tơ olon, tơ clorin, poli vinylic [tơ vinylon], PE, PS, PP, PVC, PVA, PMMA, Teflon, PPF, cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N, cao su isoprene, cao su clopren, keo ure fomanđehit

+ Nhân tạo: Tơ visco, tơ axetat, tơ nitrat [xenlulozơ nitrat].

4. Cấu trúc của polime

+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…

+ Không gian: Rezit [bakelit], cao su lưu hóa,

+ Không phân nhánh [mạch thẳng]: Tất cả các chất còn lại.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là:

  1. tơ enan
  1. polietilen
  1. polipropilen
  1. cao su clopren

Xem đáp án

Đáp án A

Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là tơ enan

Câu 2. Có các polime sau: polietilen, poli[vinyl clorua], cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

  1. 5.
  1. 3.
  1. 6.
  1. 4.

Xem đáp án

Đáp án D

+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…

+ Không gian: Rezit [bakelit], cao su lưu hóa,

+ Không phân nhánh [mạch thẳng]: Tất cả các chất còn lại.

Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: polietilen; poli[vinyl clorua]; nilon-6,6; xenlulozơ.

Vậy có 4 polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Câu 3. Cho các polime sau: Amilopectin, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, poli[vinyl clorua], cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?

  1. 1
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Xem đáp án

Đáp án B

+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…

+ Không gian: Rezit [bakelit], cao su lưu hóa,

+ Không phân nhánh [mạch thẳng]: Tất cả các chất còn lại.

Các polime có cấu trúc mạng không gian là: Rezit [bakelit], cao su lưu hóa

Câu 4. Cho các polime sau: Amilopectin, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, poli[vinyl clorua], pol i[tetrafloetilen], Nilon – 6 [capron], tơ nitron [olon], cao su clopren, cao su buna. Có bao nhiêu polime có cấu trúc phân nhánh?

  1. 5
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Xem đáp án

Đáp án B

+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…

+ Không gian: Rezit [bakelit], cao su lưu hóa,

+ Không phân nhánh [mạch thẳng]: Tất cả các chất còn lại.

Các polime có cấu trúc mạng không gian là: Amilopectin, glycogen.

Câu 5. Cho các chất sau:

  1. CH2=C[CH3]COOCH3.
  1. HOOC–CH2–CH2–CH2-COOH
  1. HO–CH2–CH2-COOH
  1. H2N[CH2]6COOH
  1. HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4[COOH]2
  1. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N[CH2]6NH2.

Số các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:

  1. 4
  1. 3
  1. 6
  1. 5

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng

  1. HO–CH2–CH2-COOH
  1. H2N[CH2]6COOH
  1. HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4[COOH]2
  1. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N[CH2]6NH2.

Câu 6. Nilon-6,6 là đồng trùng ngưng

  1. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N[CH2]6NH2.
  1. HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4[COOH]2
  1. HCHO và C6H5OH
  1. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N[CH2]5NH2

Xem đáp án

Đáp án A

Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit ađipic HOOC-[CH2]4-COOH và hexamylenđiamin:

H2N[CH2]6NH2.

----

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là gì?

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là amilopectin.

Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch không phân nhánh?

Giải chi tiết: Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: polietilen; poli[vinyl clorua]; nilon-6,6; xenlulozơ. Vậy có 4 polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Glicogen là polime gì?

Glycogen là một polyme sinh học phân nhánh chứa các mạch thẳng của phần cặn của glucose và cứ cách từ 8 đến 12 phân tử glucose thì có một mạch nhánh. Glucose được liên kết thẳng với nhau thông qua liên kết glycosidic α[1→4] từ một glucose tới phân tử tiếp theo.

Polime có cấu trúc gì?

Phân tử polime được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau. Các mắt xích này liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh. Mạch phân tử polime có thể liên kết với nhau bằng cầu nối là các nhóm nguyên tử, tạo ra mạng không gian.

Chủ Đề