Chìa khóa vạn năng cho giải toán kẻ thêm hình năm 2024

Các em học sinh nên nhớ rằng “Không có phương pháp giải nào là vạn năng”, do đó các em phải không ngừng luyện tập để tạo ra sợi dây liên kết giữa các phần kiến thức của mình, khi đó các em mới có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp sao cho bài giải của mình khoa học nhất, hay nhất.

Đối với một số loại hình chóp, hình lăng trụ trong một số bài toán ta có thể sử dụng việc đặt một hệ trục tọa độ thích hợp, để chuyển từ việc giải hình học không gian tổng hợp thuần túy (mà việc này có thể gặp nhiều khó khăn trong dựng hình, tính toán với các em học sinh) sang việc tính toán dựa vào tọa độ. Cách giải bài toán như vậy gọi là phương pháp tọa độ hóa.

Đối với phương pháp tọa độ hóa, việc tính toán có thể sẽ dài dòng và phức tạp hơn phương pháp hình học không gian thuần túy, tuy nhiên cách giải này thực sự rất hữu ích cho nhiều bạn học sinh mà việc nắm vững những phương pháp trong cách giải hình học không gian còn yếu hoặc những bài toán hình không gian về khoảng cách khó; về xác định GTLN, GTNN; các bài toán về quỹ tích điểm …

Để có thể làn tốt được các bài toán giải bằng phương pháp tọa độ hóa thì các em học sinh phải nắm chắc các kiến thức (cụ thể là các công thức tính) của phần “Phương pháp tọa độ trong không gian” và những kiến thức cơ bản nhất của hình học không gian. [ads] Sau đây thầy sẽ trình bày cụ thể phương pháp Ứng dụng phương pháp tọa độ để giải toán hình học không gian: + Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian: Vì Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một nên nếu hình vẽ bài toán cho có chứa các cạnh vuông góc thì ta ưu tiên chọn các cạnh đó làm trục tọa độ. + Bước 2: Suy ra tọa độ của các đỉnh, điểm trên hệ trục tọa độ vừa ghép. + Bước 3: Sử dụng các kiến thức về tọa độ không gian để giải quyết bài toán. Đối với các công thức tính về vector, ta có thể sử dụng máy tính Casio để tăng tốc độ tính toán.

Các em lưu ý rằng chúng ta có thể tọa độ hóa một khối đa diện bất kỳ. Chỉ cần chúng ta xác định được đường cao của khối đa diện đó và thông thường trên lý thuyết ta đều đặt gốc tọa độ là chân đường cao của khối đa diện; trục cao (trục Oz) là đường cao, sau đó ta dựng hai tia còn lại. Nhưng trong thực hành giải toán chúng ta căn cứ tùy bài toán để đặt hệ trục miễn sao chúng ta có thể tìm các tọa độ các đỉnh liên quan đến hình khối cần tính có thể tìm được một cách dễ dàng hoặc không quá phức tạp.

*Để giải toán hình tốt cần học thật tốt lý thuyết, để học tốt lý thuyết thì cần giải bài tập thật nhiều. Đặc biệt đối với toán hình cần ghi nhớ rằng tư duy của bạn phải luôn hoạt động.

*Tớ có thể tự tin mà nói tớ học khá nhất là hình học. có 2 việc sau: -- Tưởng tượng để học hình tốt thì ta luôn phải tưởng tượng các hình trong đầu vẽ hình ra rồi vẫn phải tưởng tưởng một cách rõ nét trong đầu bạn sẽ thấy có rất nhiều đường để giải quyết bài toán nhất la fhình không gian. àv ngay cả hình giải tích đôi khi vẫn phải dùng đến trí tưởng tượng. -- Nhớ và hiểu Lý thuyết.......bạn nên nhớ rằng bạn hiểu được tại sao lại vậy thì sẽ nhớ rất tốt các phần lý thuyết. ( cái này vẫn đứng thứ hai sau sự tưởng tượng cảu bạn đó vì theo kinh nghiệm thi mình chẳng nhơ lý thuyết cho lắm đôi khi cả cá cơ bản nhưng làm bài tập thì vẫn "ngon lành lắm") đó chỉ có thế thôi cũng chẳng là bí quyết gì. quan trong là cũng công việc ấy nhưng thực hiện như thế nào. nhơ áp dụng nối tư duy ngược nhé. như vậy học hình đơn giản hơn nhiều. tư duy ngược mà tớ nói ở đây chính là nối duy nghĩ toán hình theo kiểu từ kết quả( yêu cầu cảu bài toán) mà đi ngược lại đề bài. ví dụ như chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn: cứ cho là nó nội tiếp đi. nó nội tiếp thì nó phải có tổng hai góc dối là 180 độ ,và 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. để xem nào để bài cho những gì....... đó chỉ là một ví dụ rất đơn giản về phép tư duy từ kết quả về giả thuyết. tất nhiên trong thực tế khó khăn hơn nhiều nhưng nếu chịu khó áp dụng và rèn luyện thì tót hơn ngay ấy mà.

*Truoc tien Ban phai dam me , yeu thich mon Toan cai thi moi hoc tot duoc nhe - Neu Ban co them duoc su thong minh , oc phan tich tot thi tuyet voi - Bay gio minh se chi lai Ban cach hoc Toan tot nhat ma minh da tung hoc ne : + Hoc Toan ko bao gio hoc thuoc long ly thuyet giong nhu cac mon Sinh ; Su ; Dia .... + Mỗi bài học ở lớp , Bạn chỉ cần nắm vững , hiểu rõ lý thuyết nó nói gì . Tất nhiên đó là phải hiểu rõ các : Giả thuyết , Định nghĩa , Định lý , Công thức ... Ở đây là hiểu chứ không yêu cầu Bạn nhớ nó , chuyện nhớ sẽ tinh sau . + Quan trọng nhất là thời gian Bạn tự làm bài tập ở nhà , hãy bắt đầu từ những bài tập dễ "đến bất ngờ" trong SGK của Bạn , nó là những BT giúp bạn nhớ và hiểu sâu hơn lý thuyết đấy và nhớ rất lâu . Hãy mở tập Lý thuyết để bên cạnh khi làm BT , ko bắt Bạn phải nhớ nó ! Khi bạn làm hết các BT dễ đó , Bạn đã nhớ hết Lý thuyết rồi đấy ! + Khi đã nhớ và hiểu rõ Lý thuyết , Bạn sẽ làm được các BT ở mức khó hơn tí . Lúc này nó giúp "nội công" của Bạn tăng lên đó ! Óc suy luận cũng được luyện tập từ đây . + Sau đó thì tìm các Sách tham khảo khác để làm thêm BT . Khi Bạn làm được Bạn sẽ rất hứng thú với BT mới .Đừng ngại các Sách tham khảo có bài giải phía sau , nó là cơ sở giúp Bạn tự đánh giá , chấm điểm bài mình làm ! Đó là tự học đó ! + Tất cả các BT đều yêu cầu Ta suy luận logic để đi từ tất cả các mảng lý thuyết cho ra kết quả , nên Bạn không được "thủng" một mảng nào cả đấy ! + Đặc biệt môn Hình học phẳng , có 1 cách học rất hay , đó là Bạn suy luận đi ngược từ Y/c cuối cùng của Bài toán đặt ra mà đi lên . Ví dụ : y/c chứng minh Tam giác đó cân , thì Bạn suy luận trong đầu là để TG cân thì cần có gì : 2 cạnh = nhau ; 2 góc đáy = nhau ... với y/c đó thì ta đang có những giả thiết gì BT đã cho để có nó ... khi đã x/định được thế thì Bạn làm xuôi lại là giải quyết được hết đấy ! Tất nhiên Bạn cũng phải biết cách vẽ thêm để có được giả thiết đáp ứng y/c . + Còn về Hình học KG thì cố gắn tưởng tượng đi vào bên trong Hình vẽ , và quy mỗi mặt phẳng về hình học phẳng sẽ giúp Bạn thuận lợi hơn khi học. + Môn hình học nói chung là Bạn phải biết vẽ hình đúng theo giả thiết Đề bài cho , cho sau vẽ đúng thế từng bước . Để học tốt môn Toán thì không thể viết hết ra đây được , vài dòng chia sẻ với Bạn

*Muốn học tốt môn Toán thì pải tập cho mình sự chăm chỉ , kiên trì , ham học hỏi.Môn Toán không cần thiết pải thuộc lý thuyết mà chỉ cần hiểu nội dung chính và cách áp dụng lý thuyết đó.Toán có nhiều phần , mỗi phần có nhiều dạng khác nhau.Nên làm theo từng dạng một.Khi làm xong 1 dạng , nên ghi lại cách làm tổng quát của dạng đó để cuối cùng so sánh với các dạng khác của phần đó , qua đó cũng nhớ được cách làm của dạng đó.Ngoài ra nên tham khảo qua bạn bè để nắm được thêm những cách giải mới cho bài tập , nhiều khi kiếm được cách giải rất hay . Đối với mỗi dạng bài cũng nên chép 1 bài tập mẫu của thầy, cô chữa để có thể so sánh và chỉnh sửa thêm cho mình . Học môn Toán không nên giấu *** và phải kiên trì.Khi suy nghĩ ra được 1 bài Toán giúp chúng ta rất nhiều điều.Chỉ biết khuyên vậy thui.Cố gắng là được.Môn Toán cũng khá khó nhưng không phải là không học được