Chiến lược giá của công ty Dược Hậu Giang

Vượt sóng vững vàng giữa Đại dịch

Đại dịch Covid-19 mang đến nhiều thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành dược phẩm nói riêng, song DHG vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực. Cụ thể, kết thúc quý III/2021, DHG đạt doanh thu thuần 944 tỷ đồng, tăng 9,2% và lũy kế 9 tháng đầu năm, Công ty đạt 2.910 tỷ đồng doanh thu thuần và 675 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng lần lượt 14% và 15% so với cùng kỳ năm 2020 - cũng là con số cao nhất ngành.

Thành quả này đến từ vị thế đầu ngành, đội ngũ nhân sự đầy kinh nghiệm và sự thích nghi nhanh chóng, trong đó số hóa là yếu tố giúp Dược Hậu Giang vận hành suôn sẻ, xuyên suốt mùa dịch.

Trải qua những thách thức trong mùa dịch, ông Masashi Nakaura khẳng định, con người chính là yếu tố then chốt để vượt qua mọi khó khăn, nên việc đầu tư, chăm lo và phát triển nhân sự với những phúc lợi xứng đáng cần được thực hiện thường xuyên.

Sự linh hoạt để thích ứng với xu hướng thị trường cũng vô cùng quan trọng, chẳng hạn tần suất sử dụng mạng xã hội và các thiết bị thông minh ngày càng gia tăng mạnh. Tất cả các hoạt động marketing phải dựa trên hành vi của người tiêu dùng để khẳng định vị thế và thị phần của Công ty.

DHG đang xây dựng và triển khai hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý và điều hành doanh nghiệp như: Hệ thống phân phối [DMS], ERP, điện toán đám mây để tự động hóa và chuẩn hóa các nghiệp vụ bán hàng, kiểm kê và quy trình giữa các nhà phân phối.

DHG nằm trong số ít doanh nghiệp có thể tăng trưởng mạnh kênh nhà thuốc khi mở rộng mạng lưới phân phối từ 28.000 lên 30.000 nhà thuốc. Theo kế hoạch, Công ty sẽ tập trung phát triển và đầu tư vào chuỗi nhà thuốc và kênh thương mại điện tử tại TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Ban lãnh đạo DHG đánh giá, kênh phân phối hiện đại, chuỗi nhà thuốc và kênh thương mại điện tử sẽ tạo lợi thế cho các sản phẩm OTC, thực phẩm chức năng…, hỗ trợ đưa các sản phẩm thuốc đến với người tiêu dùng một cách tiện lợi nhất.

Kênh bệnh viện và phòng khám sẽ cung cấp cho người tiêu dùng một số thông tin cơ bản về các sản phẩm của DHG. Lợi thế các sản phẩm của DHG là đã đạt tiêu chuẩn Japan-GMP [Nhật Bản], tạo được uy tín với bác sỹ, dược sỹ. Các sản phẩm thuốc tiêu chuẩn cao giúp DHG tham gia các gói thầu chất lượng cao, mang đến cho người dân những sản phẩm thuốc chất lượng, giá cả phải chăng, không chỉ góp phần tiết kiệm tài chính, giảm chi phí cho người bệnh, mà còn giảm ngân sách bảo hiểm quốc gia. Tiêu chuẩn Japan-GMP sánh ngang với tiêu chuẩn EU-GMP [châu Âu] và US-FDA [Mỹ] - là điều kiện quan trọng để DHG mang sản phẩm thuốc của người Việt ra toàn cầu.

Đây là thành quả DHG theo đuổi sau 3 năm liên tiếp xây dựng và duy trì hệ thống sản xuất tốt, đầu tư thiết bị, nhà xưởng tiên tiến, hiện đại, thiết lập các quy tắc sản xuất chặt chẽ, nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế, khẳng định cho giá trị, kế hoạch mà DHG đã cam kết sẽ được hiện thực hóa. Ý nghĩa của việc đạt chứng nhận Japan-GMP không chỉ dừng ở việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, mà còn đánh dấu sự thành công trong hợp tác chiến lược giữa DHG và Taisho Nhật Bản.

Hapacol, sản phẩm sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn Japan-GMP đồng hành cùng chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19

Tiếp tục nâng cấp thêm các dây chuyền theo chuẩn Japan-GMP

Trong chiến lược trung hạn, DHG có kế hoạch tiếp tục nâng cấp dây chuyền tiêu chuẩn cao. Riêng năm 2022, DHG sẽ có thêm 2 dây chuyền sản xuất theo tiêu chuẩn Japan-GMP, cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng quốc tế. Đồng thời, DHG tiếp tục thu hút nhân tài, nâng tầm thương hiệu hãng dược nội địa trở thành thương hiệu quốc tế, tăng trưởng ổn định mỗi năm 6 - 7%.

Về sản phẩm, lãnh đạo DHG cho biết, nhóm sản phẩm cho các bệnh mãn tính được mở rộng sẽ không chỉ cung cấp cho thị trường Việt Nam, mà còn cho khu vực châu Á. DHG đã và đang đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động R&D [nghiên cứu và phát triển], trong đó tập trung phát triển các sản phẩm mới với nhiều quy trình giám sát, đánh giá nghiêm ngặt như thử nghiệm lâm sàng, thử tương đương sinh học, sản xuất trên dây chuyền tiêu chuẩn Japan-GMP...

Gánh trên vai trách nhiệm của một doanh nghiệp dược "Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động", đặc biệt trong năm 2021, mặc dù tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, song với tầm nhìn chiến lược, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang đã có những chính sách quản trị quyết đoán, nhanh chóng triển khai các phương án sản xuất "3 tại chỗ", "2 điểm đến, 1 cung đường", qua đó đảm bảo cung ứng đầy đủ và kịp thời cho các nhà thuốc đại lý.

Ngay trong giai đoạn đỉnh điểm giãn cách xã hội, Dược Hậu Giang vẫn kết nối và đồng hành với 30.000 nhà thuốc, danh mục hơn 300 sản phẩm, trong đó đẩy mạnh các sản phẩm thuốc thiết yếu mùa dịch như kháng sinh, giảm đau hạ sốt, tim mạch, tiêu hóa, gan mật… Toàn bộ hơn 100 sản phẩm thiết yếu này đều đạt chất lượng quốc tế, được sản xuất trên 2 dây chuyền đạt tiêu chuẩn Japan-GMP.

Ghi nhận những giá trị mà Dược Hậu Giang đạt được, ngày 9/12/2021, Dược Hậu Giang được vinh danh "Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất" do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn. Đồng thời, Dược Hậu Giang tiếp tục được xướng tên trong Lễ vinh danh Top 10 Báo cáo thường niên tốt nhất, Top 5 Báo cáo quản trị tốt nhất trong Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2021 do Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, Báo Đầu tư và Công ty Quản lý quỹ Dragon Capital phối hợp tổ chức.

Phan Hằng
Đặc san Doanh nghiệp niêm yết 2021

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

PHAN TICH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CONG TY CỔ PHẦNTRAPHACO VA SO SANH VỚI CONG TY DƯỢC HẬU GIANG - Trong bài viết này tác giả lựa chọn doanh nghiệp là Công ty cổ phần Traphaco [TRA] và phântích chiến lược Marketing của 2 đối thủ cạnh tranh là Công ty CP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco [Mãchứng khoán DMC] và Công ty CP Dược Hậu Giang [DHG], hoạt động trong lĩnh vực Dược phẩm.Nội dung bài viết gồm các phần sau:-Giới thiệu về công ty Cổ phần Traphaco.-Phân tích chiến lược Marketing của 2 đối thủ cạnh.-Phân tích chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Traphaco.-Một số góp ý cho chiến lược Marketing của Traphaco-Kết luận.I- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP TRAPHACO:Tên Công ty:Công ty Cổ phần TraphacoTên giao dịch quốc tế:Traphaco Joint Stock CompanyTên viết tắt:TRAPHACOTrụ sở:75 Phố Yên Ninh - Ba Đình - Hà NộiĐiện thoại:[84-4] 38430076 Fax: [84-4] 36815097Website:Mã chứng khoán:www.traphaco.com.vnTRA niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí MinhVốn điều lệ [Tính đến 15 -12- 2009]:101.981.500.000 VNĐ [Một trăm linh một tỷ, chíntrăm tám mươi mốt triệu năm trăm nghìn đồng]. Tương đương 10.198.150 cổ phần, mệnh giámột cổ phần là 10.000 VND.Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 058437 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp lần đầuvào ngày 24 tháng 12 năm 1999 [đăng ký kinh doanh thay đổi lần 11 ngày 14 tháng 12 năm 2009],lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty CP Traphaco là :- Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu;- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư thiết bị y tế;- Pha chế thuốc theo đơn;- Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm;- Kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, nguyên phụ liệu làmthuốc.- Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm;- Sản xuất, buôn bán thực phẩm;- Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y, dược.- Sản xuất, buôn bán rượu, bia, nước giải khát [ không bao gồm kinh doanh quán bar]* Các đơn vị thành viên:Tên đơn vị:- Chi nhánh Hồ Chí Minh: Đường 3/2, Quận 10 -. Tp. Hồ Chí Minh- Chi nhánh Đà Nẵng: Số 255 Tôn Đức Thắng - Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng- Chi nhánh Nam Định: Đường Trương Hán Siêu, khu đô thị Hòa Vượng , TP. Nam Định, tỉnhNam Định.- Chi nhánh Thanh Hóa: Lô K1 + K2, Khu 4, Khu đô thị mới Bắc Đại lộ Lê Lợi, Xã ĐôngHương, TP Thanh Hóa- Chi nhánh Nghệ An: Khu đô thị mới Vĩnh Tân, Phường Vĩnh Tân , TP Nghệ An* Các công ty con:Tên đơn vị:- Công ty CP Công nghệ cao Traphaco [Traphaco CNC]: Tân Quang - Văn Lâm - Hưng Yên- Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sapa: Thị trấn Sapa - Huyện Sapa - Tỉnh Lào Cai* Hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành.Các thành viên Hội đồng quản trị:1- Bà Vũ Thị Thuận:Chủ tịch HĐQT2- Bà Nguyễn Thị Mùi: Phó Chủ tịch HĐQT3- Ông Nguyễn Huy Văn: Ủy viên4- Ông Trần Túc Mã:Ủy viên5- Bà Hoàng Thị Rược: Ủy viên6- Ông Nông Hữu Đức: Ủy viênCác thành viên Ban Giám đốc điều hành:1- Bà Vũ Thị Thuận:2- Bà Nguyễn Thị Mùi:3- Ông Nguyễn Huy Văn:4- Ông Trần Túc Mã:5- Bà Hoàng Thị Rược:Tổng giám đốcPhó Tổng giám đốcPhó Tổng giám đốcPhó Tổng giám đốcPhó Tổng giám đốc6- Bà Phạm Thị Phượng:Phó Tổng giám đốcCác thành viên Ban Kiểm soát:1- Ông Nguyễn Tất Văn:Trưởng ban kiểm soát2- Bà Nguyễn Thị Hậu:Ủy viên3- Bà Nguyễn Thị Kim Hoa: Ủy viênTầm nhìn, sứ mệnh, quan điểm phát triển, triết lý kinh doanh, văn hóa làm việc của Traphaco:TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020- Traphaco trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh Sản xuất, kinh doanh sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sứckhỏe có năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm công nghệ cao nguồn gốc tự nhiên.SỨ MỆNH- Sáng tạo ra những sản phẩm vừa mang tính hiện đại vừa giàu giá trị truyền thống vì sức khỏe cộngđồng.- Phát triển sản phẩm từ thảo dược, đưa thương hiệu Dược liệu Việt Nam ra thị trường quốc tế.QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRAPHACO- “Lấy khoa học công nghệ làm trung tâm, lấy thị trường để định hướng, lấy tăng trưởng làm độnglực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng”- Phát triển bền vững dựa trên không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịchvụ; gắn phát triển doanh nghiệp với bảo vệ môi trường và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.- Định hướng sản phẩm: “Công nghệ mới & bản sắc cổ truyền”- Thị trường: Hướng tới xuất khẩu song song với thỏa mãn tối đa nhu cầu trong nước, góp phần thựchiện chiến lược thuốc quốc gia: tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội.- Phát triển đa chức năng, chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực.GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRAPHACO- Tinh thần say mê tăng trưởng, khát vọng chiếm lĩnh thị trường mới, biết sáng tạo ra lợi nhuận- Luôn bám sát thực tế, thực sự làm việc và có dũng khí nhận sai sót- Say mê sáng tạo, không bằng lòng với cái hiện có, luôn đi tìm cái tốt hơn- Tinh thần cộng đồng đoàn độiTRIẾT LÝ KINH DOANH TRAPHACOTRAPHACO hoạt động với sự tin cậy của khách hàng và cổ đông, với tôn chỉ “Kinh doanh thànhtín”1] BIẾT MÌNH, BIẾT NGƯỜI: Tạo ra các sản phẩm chất lượng, hiểu rõ đặc tính và lợi thế chínhsách sản phẩm của Công ty so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.2] KHẲNG ĐỊNH MÌNH: In đậm hình ảnh Công ty và sản phẩm của Công ty đến với khách hàng.3] HOÀN THIỆN: Tôn trọng, lắng nghe để thoả mãn yêu cầu của khách hàng trong điều kiện có thể.1->2->3->1VĂN HÓA LÀM VIỆC TRAPHACO- Sáng tạo - đổi mới, đề cao chữ “Tài” - chữ “Tín” trong kinh doanh, chữ “Tâm” đối với xã hội, chữ“Tầm” trong chiến lược phát triển.- TRAPHACO xác định: Muốn phát triển phải thay đổi - muốn tồn tại phải thích nghi.- TRAPHACO không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp thông qua lời hứa đi đôi với hành động, lấysự trung thực, thân thiện và cầu tiến làm nền tảng để thiết lập mối quan hệ.- TRAPHACO xác định rõ nội dung đoàn kết trong Đại gia đình TRAPHACO: Thống nhất mục tiêu chung một ý chí - cùng tìm giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu .- TRAPHACO luôn đề cao văn hóa làm việc: “Chân thực, chia sẻ, cam kết và thực hiện cam kết”- TRAPHACO có chính sách thu hút và bồi dưỡng nhân tài, đề cao, tôn trọng và phát triển tài năng ởmỗi cá nhân, mong muốn đem lại cho mỗi thành viên của TRAPHACO điều kiện phát triển đầy đủnhất và tài năng, một cuộc sống đầy đủ nhất về vật chất và phong phú về tinh thần.II- PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA 2 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:Tác giả phân tích 2 đối thủ cạnh tranh trong ngành Dược phẩm, phân tích theo hướngMarketing cho sản phẩm Dược phẩm dựa trên nền tảng của Marketing hiện đại theo các cách sau:- Theo cách tiếp cận sản phẩm- thị trường thì có các chiến lược: Chiến lược thâm nhập thị trường,chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược đa dạng hóa.- Theo cách tiếp cận về phối hợp các biến số Marketing [Marketing Mix]: Chiến lược sản phẩm,chiến lược định giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến thương mại.Đồng thời, tác giả cũng sẽ sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá doanh nghiệp cũngnhư đối thủ cạnh tranhHai đối thủ cạnh tranh được lựa chọn phân tích là:- Công ty CP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco [Mã chứng khoán DMC]- Công ty CP Dược Hậu Giang [Mã chứng khoán DHG]Hai Công ty này đều nằm trong Top 5 của Ngành Dược Việt Nam1- Phân tích chiến lược Marketing của Domesco [DMC]1.1- Giới thiệu về Domesco:Lịch sử hình thành và phát triểnCông ty được thành lập từ tháng 7/1985 với tên gọi Công ty Vật tư Thiết bị Y tế mà tiền thân làTrạm Vật tư Y tế trực thuộc Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty Vật tưThiết bị Y tế là tiếp nhận, quản lý tổ chức sản xuất, thu mua, cung ứng và sửa chữa các thiết bị, dụngcụ y tế phục vụ cho ngành y tế. Trong quá trình hoạt động từ khi thành lập đến nay, Công ty đã qua 7lần thay đổi tên:1. Công ty Vật tư Thiết bị Y tế [04/7/1985 - 28/7/1987]2. Cty Cung ứng Vật tư và Thiết bị Y tế [28/7/1987 - 21/9/1988 ]3. Cty Dịch vụ và Cung ứng Vật tư Y tế [21/9/1988 - 19/5/1989]4. Công ty Domesco [19/05/1989 - 20.10/1989]5. Công ty Xuất Nhập khẩu Phục vụ Y tế [20/10/1989 - 14/11/1992]6. Cty XNK Y tế Đồng Tháp [14/11/1992- 01/01/2004]7. CTCP XNK Y tế Domesco [01/01/2004 đến nay]Ngày 01/01/2004, CTCP XNK Y tế Domesco chính thức đi vào hoạt độngTrụ sở:Số 66, quốc lộ 30, phường Mỹ Phú, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng ThápĐiện thoại: 067.3852278Fax:067.3851270Website:www.domesco.comMã chứng khoán: DMC niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí MinhHoạt động Sản xuất kinh doanh chính:Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc, nguyên liệu, phụ liệu dùng làm thuốc cho người,các loại bao bì dược phẩm, thực phẩm, vật tư y tế, trang thiết bị, dụng cụ y tế ngành y, dược và cácngành khoa học kỹ thuật khác, hóa chất xét nghiệm, hóa chất công nghiệp, trang thiết bị dụng cụ sửdụng cho các phòng thí nghiệm [lý-hóa-sinh], dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và lắp đặt các thiếtbị khoa học cho các nhà máy sản xuất, trường học, phòng thí nghiệm.Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nước hoa, các loại mỹ phẩm từ nguồn nguyên liệu trong nước vànhập khẩu.Dịch vụ hàng hải.Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu vắc xin; sinh phẩm dùng cho người, động vật và thựcvật.1.2- Phân tích SWOT về Domesco:PHÂN TÍCH SWOTĐIỂM MẠNH [STRENGTHS]ĐIỂM YẾU [WEAKNESSES]- Hệ thống phân phối: DMC sở hữu một mạnglưới phân phối mạnh trên toàn quốc. DMC đã đạtđược những thành công bước đầu trong việc xuấtkhẩu sản phẩm sang các nước: Châu Phi, NhậtBản và các nước Đông Nam Á.- Thương hiệu cho thuốc đặc trị: DMC đã xâydựng được uy tín với các nhóm thuốc đặc trị như:Tim mạch, tiểu đường, kháng sinh mới.- Định hướng thị trường: Dựa vào những ưu thếcủa hoạt động phân phối. DMC đã xây dựng đượcmột cơ cấu sản hẩm linh hoạt. Có khả năng thâmnhập vào các phân khúc thị trường còn bỏ ngỏtrong nước, đặc biệt là các thuốc đặc trị.- Lợi thế về giá cả: So với các thuốc nhập khẩucùng hoạt chất giá bán của DMC chỉ bằng 60%giá bán của loại thuốc đắt tiền nhất.- Nghiên cứu và phát triển: DMC có đội ngũcác bộ R&D trẻ, đông đảo và có trình độ cao.Chiến lược R&D của DMC là đi sâu vào sản xuấtcác thuốc gốc thay thế dần thuốc nhập khẩu.- Chất lượng: Các sản phẩm của DMC có chấtlượng tốt đạt theo GMP WHO, DMC là doanhnghiệp rất chú trọng đến chất lượng của sảnphẩm. DMC là doanh nghiệp dược tiến hành thửtương đương sinh học các thuốc gốc do công tysản xuất.- Hệ thống phân phối: Hệ thống phân phối củaDMC còn yếu ở các thị trường thuốc cao cấp[Thuốc kháng sinh thế hệ mới và hàng OTC]. Hệthống phân phối của DMC còn yếu ở thị trườngMiền Bắc.- Sự hợp tác với các Công ty nước ngoài: Hiệnnay DMC có rất ít các Hợp đồng hợp tác với nướcngoài về các sản phẩm mới và Công nghệ bào chếmới, hiện đại.CƠ HỘI [OPPOTURNITIES]THÁCH THỨC [THREATS]- Thị trường Việt Nam: Thị trường Dược phẩmViệt Nam đang ở thười kỳ có mức tăng trunwgrcao trong giai đoạn 2010 - 2014[Bình quân 18,4%/năm]- Thị trường thuốc đặc trị mà DMC nhắm tới cómức tăng trưởng cao nhất với sức cầu lớn nhấttrong phân loại thuốc chính. Các công ty dượctrong nước chưa để ý nhiều đến nhóm thuốc đặctrị này.Sản xuất và sử dụng thuốc gốc đang trở thànhtrào lưu trên toàn cầu. Điều này tạo cơ hội chocác Công ty Dược ở các thị trường mới nổi tậndụng lợi thế cạnh tranh về giá để mở rộng thịtrường trong nước và xuất khẩu.- Cơ hội hợp tác quốc tế: DMC có nhiều cơ hộihợp tác với các Công ty Dược nước ngoài. DMCcó hệ thống phân phối rộng rãi, sản phẩm có chấtlượng cao, đội ngũ cán bộ giỏi và có thương hiệumạnh.- Sự biến động giá nguyên vật liệu: Giá nguyênvật liệu ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất cảudoanh nghiệp, bởi vì có đến 90% NVL phải nhậpkhẩu.- Mảng kinh doanh Xuất nhập khẩu: Từ năm2009 các Công ty Dược phẩm nước ngoài đượctrực tiếp XNK thuốc. DMC mất lợi thế từ việc này[Các Công ty trong nước mới được Nhập khẩu].Sự cạnh tranh với các Công ty nước ngoài tại ViệtNam tăng lên.- Sự thiếu hụt về công suất: Hiện nay DMC đangthiếu hụt Công suất sản xuất thuốc kháng sinhnhóm Non - Beta Lactam, đến năm 2013 mới xâydựng xong nhà máy mới. Nhóm thuốc này quyếtđịnh nhiều đến sự tăng trưởng của DMC và DMCbị ảnh hưởng nhiều đến sự thâm nhập thị trườngcủa nhóm thuốc này.1.3- Chiến lược Marketing của Domesco- Theo cách tiếp cận sản phẩm thị trường: DMC đang theo đuổi chiến lược đa dạng hóacác sản phẩm, Công ty sản xuất 3 nhóm sản phẩm chính: Nhóm sản phẩm hóa dược, nhóm sản phẩmdược liệu và nhóm sản phẩm dinh dưỡng. Xét về tính năng điều trị, Công ty sản xuất các loại thuốcchủ yếu bao gồm nhóm thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, nhóm thuốc đặc trị, thuốc bổ và nhómthực phẩm chức năng. Chiến lược sản xuất kinh doanh của DMC là đi sâu vào sản xuất các thuốc gốcthay thế dần thuốc nhập khẩu.- Theo cách tiếp cận về các biến số Marketing:* Chiến lược sản phẩm: Sản xuất và cung ứng các sản phẩm chất lượng cao nhằm thoả mãnnhu cầu khách hàng. Chiến lược của DMC là đi sâu vào sản xuất các thuốc gốc thay thế dần thuốcnhập khẩu.* Chiến lược định giá: Chất lượng cao - Giá cao. Phương pháp định giá: Định giá theo chi phí.* Chiến lược phân phối: Phân phối trực tiếp và qua các Công ty Dược các tỉnh, DMC có cácchi nhánh ở các tỉnh thành phố, có đội ngũ nhân viên bán hàng và đội ngũ Trình dược viên đôngđảo.* Chiến lược Xúc tiến thương mại - Truyền thông: DMC sử dụng các yếu tố hỗn hợp, Quảngcáo [Truyền hình VTV, HTV…]; Tài trợ cho đội đua xe đạp Domesco. Xúc tiến bán hàng[ thườngxuyên tham gia các hội chợ ngành Y dược]; Tham gia các hoạt động: Quan hệ cộng đồng, DMCthường xuyên tham gia các hoạt động xã hội. DMC là 1 trong 4 doanh nghiệp Dược phẩm códoanh số bán hàng cao nhất ngành Dược Việt Nam và là một trong những Công ty Dược đầu tiênniêm yết chứng khoán đây là một kênh quảng bá hữu hiệu cho thương hiệu DMC, ngoài ra DMCcòn xây dựng kênh quan hệ với các nhà đầu tư.2- Phân tích chiến lược Marketing của Công ty CP Dược Hậu Giang2.1- Giới thiệu về Dược Hậu Giang [DHG Pharma]:Lịch sử hình thành và phát triểnTiền thân của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thànhlập ngày02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm [nay là xã Khánh Hòa], huyện U Minh, tỉnh CàMau.Ngày 02/09/2004: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang TP. Cần Thơ chuyển đổi mô hình hoạtđộng thành CTCP Dược Hậu Giang và chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là80 tỷ đồng.Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán DHG ngày 21/12/2006 trên sàn giao dịch chứngkhoán TP Hồ Chí Minh.- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang- Tên viết tắt: DHG PHARMA- Ngày thành lập: 02/09/1974- Địa chỉ trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.- Điện thoại: 0710.3 891433-890802-890074- Fax: 0710. 895209- Email: Website:www.dhgpharma.com.vnHoạt động Sản xuất kinh doanh chính:Sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chế biến; xuất khẩu dược liệu, dược phẩm; nhậpkhẩu trang thiết bị sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, dược liệu, dược phẩm.2.2- Phân tích SWOT về DHG Pharma:PHÂN TÍCH SWOTĐIỂM MẠNH [STRENGTHS]ĐIỂM YẾU [WEAKNESSES]- DHG có mạng lưới phân phối rộng vi 22 chinhành, 20 đại lý phân phối thuốc và 01 văn phòngđại diện, đứng hàng đầu so với các Công ty trongngành. Nhờ áp dụng chính sách bán hàng tốt vớitỷ lệ hoa hồng và chiết khấu cho các đại lý caomà Công ty luôn duy trì được thị phần khá lớncủa mình.- Quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Hiện nay công tycó hơn 268 số đăng ký sản phẩm lưu hành. Đây lànhững sản phẩm được sử dụng rộng, tần suất tiêudùng cao, phù hợp với đặc thù của thị trường tiêuthụ dược phẩm bậc trung và bậc thấp.- DHG có nguồn nguyên liệu tương đối ổn địnhnhờ có quan hệ tốt với đối tác cung cấp và thườngký hợp đồng mua nguyên liệu trong thời hạn mộtnăm.- Sản phẩm nhiều tuy nhiên có giá trị không caothường là loại generic [đã hết bản quyền sở hữugốc] trong khi sản phẩm có giá trị cao [hàngpatent] chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và mới trong giaiđoạn nghiên cứu phát triển.- Phần lớn các nguyên liệu sản xuất dược phẩmđược nhập khẩu, chiếm tỷ trọng cao trong giáthành [chiếm 50% - 60%].- Do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu chủ yếutừ Trung Quốc và Ấn Độ nên DHG thường xuyêngặp rủi ro về tỷ giá và rủi ro do biến động giánguyên vật liệu.CƠ HỘI [OPPOTURNITIES]THÁCH THỨC [THREATS]Quy mô dân số tăng 1,2%/năm, thu nhập bìnhquân đầu người ngày càng được cải thiện từ đónhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng ngày một nângcao.- Ngành dược có tốc độ tăng trưởng cao, bìnhquân 18% - 20%/ năm. Tổng giá trị tiền thuốc sưdụng sản xuất trong nước giai đoạn 2001 – 2008đã tăng gấp 04 lần những cũng chỉ mới đáp ứngđược 50% nhu cầu về sản phẩm trên thị trường.Do đó tiềm năng mở rộng thị trường còn rất lớn.- DHG hiện đang đầu tư nhà máy tại Trà Nóc vớivốn đầu tư khoảng 250 tỷ đồng và có thể đưa vàosử dụng từ năm 2011 với công suất khoảgn 3 tỷviên/năm. Dự án này hứa hẹn làm gia tăng doanhthu lợi nhuận cho Công ty trong những năm tới.-- Trong những năm gần đây, ngành dược trở thànhmột trong những ngành có mức độ canh tranh cao.Các tập đoàn, công ty Dược phẩm lớn trên thế giớiđều đã vào thị trường Việt Nam và xem đây là mộtthị trường đầy tiềm năng. Mặt khác, các doanhnhiệp tư nhân trong nước ra đời với quy mô đầu tưkhá lớn. Do đó mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt.- Giá thuốc là vấn đề nhạy cảm về chính trị và ansinh xã hội nên chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhànước. Đồng thời giá thuốc cũng là tiêu điểm củacác phương tiện thông tin đại chúng nên nhữngDN có thị phần lớn càng bị động về thay đổi giá.2.3- Chiến lược Marketing của DHG Pharma- Theo cách tiếp cận sản phẩm thị trường: DHG Pharma với chiến lược đa dạng hóa cácsản phẩm, Công ty sản xuất 3 nhóm sản phẩm chính: Nhóm sản phẩm Dược phẩm, nhóm sản phẩmThực phẩm chức năng và nhóm sản phẩm Dược mỹ phẩm. Trong 5 năm gần đây, DHG Pharma tậptrung vào sản xuất các sản phẩm tân dược mới có chất lượng cao, mẫu mã đẹp với nhãn hàng biệtdược để bán vào các thành phố lớn có thu nhập cao với giá cao gần bằng thuốc nhập khẩu của cáchãng dược phẩm nổi tiếng trên thế giới [Kết quả trong năm 2009, chỉ riêng các nhãn hàng Klamentin,Haginat, Hapacol, Eugica, Spivital, Davitabone, Unikids, Eyelight, Glumeform đã mang lại gần 40%doanh thu cho công ty] và sản xuất thuốc ở cấp thấp hơn với tên generic để bán vào các thị trường cấpthấp hơn với giá thấp.- Theo cách tiếp cận về các biến số Marketing:* Chiến lược sản phẩm: Sản xuất và cung ứng các sản phẩm chất lượng cao nhằm thoả mãnnhu cầu khách hàng, tập trung phát triển dòng sản phẩm chủ lực. Nguyên lý 20/80 được DHG vậndụng trong tất cả các mặt hoạt động [chiến lược sản phẩm, khách hàng, đội ngũ nhân sự,…] nhằm sửdụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty. Cụ thể, DHG chuyển đổi hợp lý cơ cấu sản phẩm, tập trungvào sản xuất nhóm sản phẩm mang lại doanh thu và lợi nhuận cao, đồng thời tập trung chăm sóc nhómkhách hàng có doanh số lớn.* Chiến lược định giá: DHG Pharma áp dụng 2 phương pháp định giá cho 2 nhóm hàng nhưsau:- Chất lượng cao, mẫu mã đẹp - Giá cao. Phương pháp định giá: Định giá theo giá trị cảm nhận củakhách hàngHiện nay DHG chuyển đổi hợp lý cơ cấu sản phẩm, tập trung vào sản xuấtnhóm sản phẩm này, Nhóm sản phẩm này mang lại doanh thu lớn và lợi nhuậncao- Chất lượng trung bình - Giá thấp. Phương pháp định giá: Định giá theo chi phíNhóm sản phẩm này bán chính vào bệnh viện vì bệnh viện duyệt giá thầu theo tên Generic* Chiến lược phân phối: Phân phối trực tiếp và qua các Công ty Dược các tỉnh, HPG Pharmacó các chi nhánh ở các tỉnh thành phố, có đội ngũ nhân viên bán hàng và đội ngũ Trình dược viênđông đảo. Định hướng của DHG là tiếp tục chuyển trung tâm phân phối thành chi nhánh, chi nhánhthành công ty con, đồng thời phát triển hệ thống quầy bán lẻ tại bệnh viện, từng bước hoàn thiện môhình tổ chức theo công ty mẹ - công ty con. Mô hình này giúp các công ty con tự chủ hơn trong hoạtđộng phân phối của mình, nâng cao hiệu quả, đồng thời tăng cường khả năng quản trị của công ty mẹdo rút ngắn được thời gian lập báo cáo. Doanh thu tăng trưởng, hiệu quả hoạt động được duy trì vànâng cao, kỳ thu tiền bình quân rút ngắn đã khẳng định phần nào hiệu quả từ mô hình này.* Chiến lược Xúc tiến thương mại - Truyền thông: Các hoạt động truyền thông tiếp thị được đầutư chuyên nghiệp, có chiều sâu, có sự phối hợp chặt chẽ giữa marketing và bán hàng phù hợp với từngnhóm khách hàng giúp tăng trưởng doanh số, gia tăng thị phần, giảm chi phí, lợi nhuận cao. Kết quả làcác nhãn hàng Klamentin, Haginat, Hapacol, Eugica, Spivital, Davitabone, Unikids, Eyelight,Glumeform, Ediva đạt 843,8 tỷ - chiếm tỷ lệ 45,36% trên tổng doanh thu của Công ty.DHG Pharma sử dụng các yếu tố hỗn hợp, Quảng cáo [Trên truyền hình, truyền thanh]; Tài trợcho các chương trình. Xúc tiến bán hàng[ thường xuyên tham gia các hội chợ ngành Y dược]; Thamgia các hoạt động: Quan hệ cộng đồng, DHG Pharma thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội.DHG Pharma xây dựng chiến lược Marketing cho từng nhãn hàng như: Klamentin, Haginat, Hapacol,Eugica, Spivital, Davitabone, Unikids, Eyelight, Glumeform, Ediva những nhãn hàng này đã đem lạidoanh số và lợi nhuận lớn cho DHG Pharma trong vài năm trở lại đây. DHG Pharma là doanh nghiệpDược phẩm có doanh số bán hàng cao nhất ngành Dược Việt Nam hiện nay và là một trong nhữngCông ty Dược đầu tiên niêm yết chứng khoán đây là một kênh quảng bá hữu hiệu cho thương hiệuDHG. DHG rất chú trọng đến việc xây dựng kênh quan hệ với các nhà đầu tư.III. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO[TRA] VÀ SO SÁNH VỚI 02 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH1- Phân tích chiến lược Marketing của TRAPHACO [TRA]1.1- Phân tích SWOT về TRAPHACO:PHÂN TÍCH SWOTĐIỂM MẠNH [STRENGTHS]ĐIỂM YẾU [WEAKNESSES]- Trang thiết bị hiện đại, có 2 nhà máy dược phẩmlớn và hiện đại nhất phía Bắc. Trong đó có nhàmáy Đông Dược đạt GMP WHO đầu tiên tại ViệtNam.- Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành Dược ViệtNam- Nguồn vốn lớn, ổn định- Chủ động được phần lớn nguồn nguyên liệu- Hệ thống phân phối/đại lý sản phẩm rộng tạinhiều tỉnh/thành trên cả nước.- Nghiên cứu và phát triển tốt- Sản phẩm uy tín chất lượng, có 5 sản phẩm là sảnphẩm tốt nhất và nổi tiếng nhất trong nhóm thuốcđiều trị cùng loại- Đội ngũ lãnh đạo giỏi, năng động, đoàn kết- Đội ngũ nhân viên trẻ- Đội ngũ Trình dược viên được đào đạo bài bản.- Cơ sở sản xuất và hệ thống kho tàng còn chật hẹp- Một số cán bộ quản lý cấp dưới còn trì trệ, chưachịu đổi mới tư duy.- Sắp xếp, bố trí nhân sự còn chưa hợp lý ở một sốphòng ban chức năng.- Hệ thống phân phối ở miền Trung, miền Namcòn yếu- Một số nguyên liệu nhập khẩu phụ thuộc nhiềuvào nhà cung ứng [Nguồn hàng, biến động tỷ giá,chính sách bán hàng của các hãng lớn].CƠ HỘI [OPPOTURNITIES]THÁCH THỨC [THREATS]Thị trường nội địa:- Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 87 triệu dânvà với mức tăng dân số [1,2%/năm], nhu cầu sửdụng dược phẩm ngày càng tăng, thị trường Dượcphẩm trong nước đang trong thời kỳ tăng trưởng:Hơn 14%/năm- Chính trị ổn định, an ninh tốt. Chính sách nhànước khuyến khích, quan tâm tới thuốc có nguồngốc Dược liệu.- Mức sống người dân ngày càng cao, quan tâmnhiều đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ. Người dâncó xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từDược liệu: An toàn, hiệu quả, chi phí hợp lý.- Xu hướng chung của người Việt Nam và thếgiới là con người quay trở về sử dụng các sảnphẩm thuốc có nguồn gốc tự nhiên.- Ngành dược sẽ chịu sự cạnh tranh lớn khi thựchiện mở cửa theo lộ trình WTO từ năm 2009.- Theo quy hoạch chính phủ, tỷ trọng đông dượcchiếm từ 30% [2015] lên 40% [2020] thị trườngsản xuất thuốc trong nước.Thị trường nước ngoài:- Các nước trong khu vực như Lào, Campuchia,Myanmar và các nước Châu Phi ngày càng tintưởng vào các sản phẩm của Việt Nam với giáhợp lý và chất lượng tốt- Từ khi Việt Nam chính thức tham gia vào WTOcác tập đoàn Dược phẩm lớn trên thế giới vào ViệtNam , các tập đoàn này phân phối trực tiếp Dượcphẩm và xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam- Sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty sản xuấtthuốc trong nước [Hậu Giang, Domesco, NamDược, Phúc Hưng…]- Một số công ty dược đang đầu tư xây dựng nhàmáy GMP WHO Đông dược [Danapha]- Một loạt công ty trong nước sản xuất các sảnphẩm theo dòng sản phẩm của Traphaco.- Một số Công ty nhỏ và cơ sở sản xuất thuốc đôngdược làm hàng nhái và hàng giả1.2- Chiến lược Marketing của TRAPHACO- Theo cách tiếp cận sản phẩm thị trường: Traphaco đang thực hiện chiến lược đa dạng hóa sảnphẩm, Traphaco tập trung vào các sản phẩm Đông dược có nguồn gốc từ dược liệu tự nhiên. Xu hướngchung của người Việt Nam và thế giới hiện nay là con người quay trở về sử dụng các sản phẩm thuốccó nguồn gốc tự nhiên.- Theo cách tiếp cận về các biến số Marketing:* Chiến lược sản phẩm: Sản xuất và cung ứng các sản phẩm thuốc và Thực phẩm chức năng chấtlượng cao nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Chiến lược của Traphaco là đi sâu vào sản xuất cácloại thuốc Đông dược. Tạo ra các sản phẩm mang tính thời đại và giàu giá trị truyền thống, có hàmlượng khoa học cao, ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học, có hiệu quả cao trong điều trị. Khaithác các chùm sản phẩm nổi tiếng của Traphaco: Hoạt huyết dưỡng não, Boganic…* Chiến lược định giá: Chất lượng cao - Giá cao. Phương pháp định giá: Định giá theo chi phí.* Chiến lược phân phối: Phân phối trực tiếp và qua các Công ty Dược các tỉnh, Traphaco có các chinhánh ở các thành phố lớn và các tỉnh, Traphaco có đội ngũ nhân viên bán hàng và đội ngũ Trình dượcviên đông đảo trên toàn quốc.* Chiến lược Xúc tiến thương mại - Truyền thông: Traphaco sử dụng các yếu tố hỗn hợp,Quảng cáo [Truyền hình, truyền thanh…]; Tài trợ cho các chương trình. Xúc tiến bánhàng[ thường xuyên tham gia các hội chợ ngành Y dược]; Tham gia các hoạt động: Quan hệ cộngđồng, tổ chức các cuộc nói chuyện về Công ty và sản phẩm của Công ty trên toàn quốc. Traphacothường xuyên tham gia các hoạt động xã hội. Traphaco là 1 trong 4 doanh nghiệp Dược phẩm códoanh số bán hàng cao nhất ngành Dược Việt Nam và là một trong những Công ty Dược đầu tiênniêm yết chứng khoán đây là một kênh quảng bá hữu hiệu cho thương hiệu Traphaco, ngoài raTRA có 6 nhà đầu tư lớn là các quỹ đầu tư tại Việt Nam đây là kênh quảng cáo rất tốt cho TRA.2- So sánh chiến lược Marketing với hai đối thủ cạnh tranhTRADHGDMCTiếp cận sản phẩm thị Chiến lược đa dạng Chiến lược đa dạng Chiến lược phát triểntrườnghóahóasản phẩm thuốc gốcChiến lược sản phẩmThuốc Đông dượcTân dược theo nhãn Thuốc gốc đặc trịhàngChiến lược định giáChất lượng cao - Giá Chất lượng cao - Giá Chất lượng cao - Giá caocaocaoChất lượng trung bình- Giá thấpChiến lược phân phốiTrực tiếp + Gián tiếpChiến lược khuyếch Hỗn hợptrươngTrực tiếp + Gián tiếpTrực tiếp + Gián tiếpHỗn hợpHỗn hợpTừ bảng so sánh trên cho thấy, chiến lược Marketing của TRA khác so với 2 công ty DHG vàDMC về chiến lược sản phẩm.Chiến lược định giá sản phẩm: TRA và DMC cùng theo đuổi chiến lược định giá Chất lượngcao - giá cao theo phương pháp chi phí để khẳng định đẳng cấp thương hiệu. DHG định giá theo 2phương pháp cho 2 nhóm hàng: Phương pháp Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng chonhóm hàng Chất lượng cao - giá cao để khẳng định đẳng cấp, thương hiệu của DHG và Định giá theophương pháp chi phí cho nhóm hàng Chất lượng trung bình - giá thấp, nhóm hàng generic này DHGchiếm thị phần rất cao trong nghành dược nhóm này được bán vào bệnh viện với giá cạnh tranh nhấttrong đấu thầu thuốc và DHG sản xuất nhóm hàng này để khai thác hết công xuất của thiết bị, nhàxưởng.Chiến lược phân phối: Cả 3 công ty đều dùng kênh phân phối trực tiếp + Gián tiếpChiến lược xúc tiến khuyếch trương: TRA và DMC gần giống nhau còn DHG đang đi sâu vàoquảng cáo theo nhãn hàng.3 Công ty đã chọn hướng đi cho riêng mình tương đối rõ ràng:- TRA: Thuốc Đông dược- DHG: Thuốc tân dược theo nhãn hàng- DMC: Thuốc tân dược theo hướng sản xuất thuốc gốcHiện nay sản xuất thuốc đông dược là thế mạnh của các Công ty Dược phẩm trong nước, mảngsản phẩm này ít bị cạnh tranh trực tiếp với các Công ty Dược nước ngoài và việc Định giá bán đượcgiá bán cao hơn các sản phẩm tân dược [Mức giá bán sản phẩm của Doanh nghiệp được duyệt giá trầntheo quyết định của Bộ y tế]. Traphaco là doanh nghiệp đông dược hàng đầu Việt Nam, hiện đang cónhiều lợi thế phát triển trong ngành, như: tốc độ tăng trưởng ở mức cao được duy trì liên tục trongnhiều năm; Traphaco có thương hiệu nổi tiếng, thương hiệu dược phẩm số 1 Việt Nam và TRA cónhiều sản phẩm Đông dược có uy tín, được khách hàng tin dùng; năng lực sản xuất của doanh nghiệptốt kèm theo là hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống thực hành sản xuất của doanh nghiệp đã hoànthiện qua nhiều năm cải tiến và áp dụngHiện nay DHG và DMC đang đi theo hướng đi của TRA là sản xuất thuốc đông dược.Sản xuất thuốc tân dược có sự cạnh tranh rất lớn với các Công ty dược nước ngoài và các Côngty Dược trong nước và chi phí sản xuất phụ thuộc rất lớn vào yếu tố nước ngoài vì 90% nguyên vậtliệu phải nhập khẩu. Việc xây dựng giá bán của nhóm sản phẩm tân dược rất khó khăn vì sự cạnh tranhquá lớn và giá vật tư có thể thấy rất rõ ràng vì vậy cơ quan quản lý phê duyệt giá trần rất thấp.Nghiên cứu, sản xuất ra những dược phẩm vừa mang tính hiện đại vừa giàu giá trị truyền thốngvì sức khỏe cộng đồng, với khẩu hiệu "công nghệ mới và bản sắc cổ truyền" có thể xem là một trongnhững hướng đi phù hợp với ngành dược phẩm hiện nay.Hiện nay hướng đi của TRA là phù hợp nhất với hướng phát triển của nghành Dược Việt Nam.Trên cơ sở thế mạnh của Việt Nam là nguồn dược liệu phong phú và tri thức Đông y, Traphacođầu tư cơ sở vật chất, hợp tác rộng rãi với các nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu... Với chiến lược quyhoạch vùng trồng dược liệu trên toàn quốc, công ty đã chủ động được 60% nguồn nguyên liệu cho sảnxuất, bình ổn được giá thuốc hàng chục năm, bảo đảm hiệu quả kinh doanh. Hiện Traphaco đã có gần200 sản phẩm được sản xuất và lưu hành toàn quốc như: Hoạt huyết dưỡng não, Boganic, Viên sángmắt…Hiện đại hóa y học cổ truyền trên cơ sở kỹ thuật hiện đại và xuất khẩu thành công sản phẩm ranước ngoài là một bước đột phá của Traphaco. Mục tiêu của Traphaco đến năm 2020 là trở thành tậpđoàn kinh tế mạnh, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao nguồn gốc tự nhiên, trong đó chú trọng sángtạo ra những sản phẩm vừa mang tính hiện đại, vừa giàu giá trị truyền thống vì sức khỏe cộng đồng,với khẩu hiệu "Công nghệ mới và bản sắc cổ truyền".Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2009Chỉ tiêu/ Công tyNợ phải trả/ Tổng nguồn vốnNợ phải trả/ Vốn chủ sở hữuKhả năng thanh toán hiện hànhKhả năng thanh toán nhanhKhả năng thanh toán nợ ngắn hạnVòng quay tổng tài sảnVòng quay tài sản ngắn hạnVòng quay vốn chủ sở hữuLợi nhuận trước thuế/ Doanh thu thuầnLợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuầnROAROEEPS [Nghìn đồng]TRA35%54%245%160,5%3,8%11%13%16%9,4%7%12,7%19,5%5.00DHG34%53%234%163%100%9%12%19%28%26%8%13%14.5DMC28%390%211%123%18%10%17%14%10%8%3%5%4.5Thông qua bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2009 của 3 công ty dược phẩm đã niêm yếttrên sàn chứng khoán ta thấy công ty Traphaco có tình hình tài chính lành mạnh, ít phải vay lãi,có tốcđộ tăng trưởng cao hơn các doanh nghiệp khác cùng ngành và được xếp vào TOP 5 doanh nghiệp dượchàng đầu Việt Nam.3- Một số gợi mở về chiến lược Marketing cho TRA:3.1- Chiến lược Phát triển sản phẩm và sản xuất:- Chiến lược phát triển dạng bào chế mới: Nghiên cứu ứng dụng sản xuất các dạng bào chế mới trêndây chuyền sản xuất của Traphaco.- Chiến lược hiện đại hóa và tiêu chuẩn: Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, chuẩn hóa nguồn dượcliệu, hiện đại hóa dạng bào chế.- Chiến lược phát triển các thuốc thiết yếu: Nhằm khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị củacông ty và phục vụ chiến lược đảm bảo thuốc quốc gia.- Chiến lược phát triển khác biệt và dẫn đầu: Nghiên cứu các sản phẩm thuốc dược liệu khác biệt đểchiếm lĩnh thị trường và gia tăng thị phần.- Tạo các sản phẩm mang tính thời đại và giàu giá trị truyền thống, có hàm lượng khoa học cao, ứngdụng các đề tài nghiên cứu khoa học, có hiệu quả cao trong điều trị. Duy trì tốc độ R&D sản phẩmmới, mỗi năm triển khai thêm ít nhất 5 sản phẩm mới ra thị trường.- Tạo các chùm sản phẩm: Như chùm sản phẩm Boganic, Hoạt huyết dưỡng não… đáp ứng cho cácđối tương giàu, nghèo, kiêng đường hoặc không kiêng đường sử dụng.2- Chiến lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty- Luôn duy trì các hoạt động xây dựng uy tín và thương hiệu của Công ty, Traphaco là thương hiệudược phẩm số 1 Việt Nam cần phát huy thế mạnh thương hiệu được công nhận, Traphaco cần có chiếnlược khẳng định đẳng cấp tại thị trường trong nước và thị trường Quốc tế- Tăng cường làm các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các hoạt động PR doanh nghiệp vàcác sản phẩm.- Tăng cường quảng cáo trên các báo và tạp trí chuyên nghành. Xây dựng các chuyên đề tư vấn sứckhỏe và sản phẩm Traphaco trên truyền hình, truyền thanh có sự góp mặt của các Giáo sư tiến sĩ ydược học và chuyên gia đầu nghành.3.3- Chính sách giá:- Áp dụng Phương pháp Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng vì sản phẩm Đông dược củaTraphaco luôn được khách hàng đánh giá là tốt nhất nghành Dược Việt Nam và Traphaco là thươnghiệu số 1 nghành Dược Việt Nam.3.4- Về công tác R&D:- Với định hướng phát triển doanh nghiệp dựa trên nền tảng khoa học công nghệ là doanh nghiệp dẫnđầu ngành Dược Việt Nam về R&D, công tác R&D cần phải phát triển chuyên sâu hơn, nhằm nghiêncứu phát triển các sản phẩm mới phục vụ cho phòng bệnh và chữa bệnh.3.5- Chính sách xúc tiễn hỗ trợ bán hàng:Tham gia tài trợ hội nghị, đầu tư xây dựng cở sở vật chất cho bệnh việnTham gia quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, công ty trên các tạp chí chuyên ngành, truyền hình, hội chợÁp dụng chính sách chiết khấu ổn định, hợp lý cho trung gian phân phối- Áp dụng chính sách riêng cho Bệnh viện - Trung tâm y tế.3.6- Chiến lược mở rông thị trường:- Mở rông kênh phân phối: Thành lập thêm chi nhánh tại các tỉnh ở Miền Bắc, Miền Trung, miền Nam,chi nhánh tại các tỉnh lớn [Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ, HảiDương, Khánh Hòa, Vĩnh Long…]- Mở rộng và khai thác các thị trường mới thông qua các hội trợ trong nước và quốc tế.- Hướng tới mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới.3.7- Chiến lược con người:- Bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao- Đào tạo nguồn nhân lực- Cải thiện chính sách lương thưởng cho Cán bộ, công nhân viên. Có chính sách thưởng phạt hợp lývới CBCNV.- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo nền tảng cho thương hiệu.3.8- Quan hệ với đối tác nước ngoài:- Ký kết các hợp đồng liên doanh với các Công ty nước ngoài về sản xuất nhượng quyền.- Ký kết các hợp đồng phân phối sản phẩm độc quyền tại Việt Nam- Phát triển mảng kinh doanh hàng nhập khẩuKẾT LUẬNChiến lược Marketing hiện nay của TRA là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên chiến lược nàyđang được hai đối thủ cạnh tranh áp dụng theo vì vậy sự cạnh tranh trên thị trường thuốc Đông dượcsẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. TRA phải duy trì chiến lược dẫn đầu thị trường thuốc đông dược để đếnnăm 2020 Traphaco trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao nguồn gốctự nhiên.Tài liệu tham khảo:- Tài liệu môn Quản trị Marketing - Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh Quốc tếTrường Đại học Griggs- Bản cáo bạch của: TRA, DHG, DMC- Bảng phân tích chứng khoán TRA, DHG của Công ty CP chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HSC- Website của: TRA, DHG, DMC

Video liên quan

Chủ Đề