Chính sách thuế quan của Nhật Bản

Nhật Bản duy trì hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) nhằm áp dụng ưu đãi thuếcho các nhiều mặt hàng nhập khẩu từ nước đang phát triển hoặc kém phát triểnnhằm giúp tăng tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu các nước này, thúc đẩy pháttriển kinh tế, tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo. Chương trình GSP đượcthực hiện cho từng mặt hàng chỉ định và thường bị kiểm soát trọng mức hạn ngạchcố định(mức lẫy). Nếu nhập khẩu vượt quá lẫy, Nhật sẽ xem xét đình chỉ áp dụngthuế quan ưu đãi cho hết năm tài khóa đó. Với những quốc gia được hưởng GSPnhưng xét thấy đã đạt trình độ phát triên kinh tế tương đương các quốc gia pháttriển, Nhật Bản sẽ loại khỏi danh sách các quốc gia được hưởng GPS. Để hàng hóađược hưởng thếu quan ưu đãi cần có giấy chứng nhận xuất xứ do quốc gia đượchưởng GPS cấp.Có hai biện pháp Nhật Bản áp dụng để quản lý định lượng với một số nhómsản phẩm(để đáp ứng nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nước phù hợp với quy định củaWTO và bảo vệ nguồn lợi thủy sản): hạn ngạch thuế quan(TRQ), giấy phép nhậpkhẩu và cấm nhập khẩu. TRQ là biện pháp tự do hóa một phần mà các thành viênWTO nhân nhượng nhằm duy trì cho nhau một mức tiếp cận thị trường tối thiểu đốivới một số nông sản nhạy cảm của các nước thành viên WTO. Các mặt hàng chịuhạn ngạch thuế quan của Nhật Bản như : sữa đặc(1585 tấn), bơ và dầu bơ (1873tấn), gạo và các sản phẩm từ gạo(682200 tấn),……(nguồn WTO 2008). Chỉ khi cóđược chứng nhận về hạn ngạch được phân bổ thì doanh nghiệp nhập khẩu mới cóquyền ký hợp đồng nhập khẩu theo số lượng quy định.Nhật Bản là quốc gia đang áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm có yêu cầu rất khắt khe với mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng.Các tiêu chuân này có khi cao hơn những tiêu chuẩn quốc tế thông thường nhưngphù hợp với các nguyên tắc Tổ chức thương mại thế giới WTO.Nhật Bản đang tiếp tục duy trì và phát triển chế độ mậu dịch tự do. Từ nhữngnăm 80, Nhật Bản đã xúc tiến mở cửa thị trường bằng việc cắt giảm và bãi bỏ thuếnhập khẩu, chấm dứt và nới lỏng các biện pháp hạn chế số lượng, cải thiện hệ thốngcấp chứng nhận. Các nỗ lực này của Nhật Bản đã làm giảm bớt sự hạn chế nhập37 khẩu, đặc biệt là với hàng sản xuất công nghiệp và khai thác mỏ, những mặt hàngnày chịu thuế nhập khẩu trung bình 1,9%, mức thấp nhất trong các nước côngnghiệp phát triển. Bên cạnh đó, đối với hàng công nghiệp, Nhật Bản đã bãi bỏ tất cảcác “hạn chế nhập khẩu còn lại”.Đối với nông sản nhập khẩu, cho đến nay, Nhật Bản vẫn đang cố gắng để tựdo hàng nhập khẩu và mở rộng cửa thị trường cho các nông sản chính như thịt bò vàgiống cây họ cam.Các cố gắng này đã làm tăng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản một cáchđều đặn. Ngày nay, Nhật Bản áp dụng các biện pháp toàn diện để mở rộng quy mônhập khẩu như áp dụng các khuyến khích về thuế để đẩy mạnh nhập khẩu hàngcông nghiệp, cắt giảm và bãi bỏ thuế nhập khẩu, cấp tín dụng nhập khẩu và các biệnpháp khác. Các chính sách này đã làm giảm một khối lượng lớn thặng dư mậu dịchvà cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Nhật.Người Nhật có thói quen đưa ra quyết định mua hàng căn cứ vào dấu chấtlượng trên bao bì. Họ coi đó như là sự đảm bảo độ tin cậy về chất lượng hàng hoáđược mua. Các nhà xuất khẩu có ý định thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cần cóđược dấu chứng nhận JIS, JAS hoặc Ecomark cũng như chế độ xác nhận trước vềthực phẩm nhập khẩu các loại khác cho sản phẩm của mình để đảm bảo rằng các sảnphẩm này có được tiêu chuẩn tối thiểu tại thị trường Nhật, từ đó dễ dàng cho việctiêu thụ hàng hoá. Hơn nữa, thực tế cho thấy nếu chất lượng của một sản phẩm đãđược thị trường Nhật chấp nhận thì sản phẩm đó hoàn toàn có thể cạnh tranh được ởcác thị trường khác.Hiện nay, Thái Lan rất quan tâm đến chế độ này và 8 nhà xuất khẩu của Tháiđã được Chính phủ Nhật cấp giấy chứng nhận cho 27 chủng loại thực phẩm. TháiLan là nước thứ tư, sau Mỹ, Australia và Đài Loan, được Chính phủ Nhật cấp giấychứng nhận này.Các tiêu chuẩn mang tính hành chính - kỹ thuật do Nhật Bản đề ra nhìnchung là khá cao. Việc các nhà sản xuất thực hiện các tiêu chuẩn về chất lượng hànghoá đã giúp họ thành công trong cạnh tranh trên thương trường.38 Nhiều nhà sản xuất hay xuất khẩu nước ngoài muốn đưa hàng vào Nhật Bảncho rằng những tiêu chuẩn mà người Nhật đề ra là quá cao, việc đáp ứng đượcnhững tiêu chuẩn đó là rất khó khăn và quá tốn kém. Họ coi đó là những rào cản hạnchế xuất khẩu vào thị trường này. Ngược lại, nhiều nhà xuất khẩu nước ngoài nhậnthức được là phải đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng và độ antoàn của hàng hoá đối với người tiêu dùng Nhật và họ đã đạt được thành công.Tóm lại, chính sách thương mại của Nhật Bản là khuyến khích nhập khẩu cáchàng hoá nhằm đa dạng hoá nền kinh tế cũng như tăng tính năng động cho mỗingành sản xuất trong nước. Từ đó, tăng cường cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùngvà sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước thông qua cải tiến công nghệ, kỹthuật, quản lý... Bên cạnh đó, chính nhờ mở cửa nền kinh tế của mình, Nhật Bảncũng tạo được sức ép để các nước đối tác mở cửa thị trường cho sản phẩm củamình.Trong khi theo đuổi chính sách mậu dịch tự do, Nhật Bản vẫn có cơ chế bảohộ ngành sản xuất trong nước một cách hiệu quả. Thay cho những biện pháp bảo hộmang tính lộ liễu như áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng hoặc áp đặt thuế suất nhậpkhẩu cao, Nhật Bản đã sử dụng các biện pháp bảo hộ được lồng vào những lý dochính đáng như để báo vệ những ngành sản xuất trong nước trước những hành độngthương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khỏe con người, kiểm soát chất lượng,môi trường, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện lao động, kiểm soát dịchbệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá...2.2.Chính sách nhập khẩu sản phẩm giày dép của Nhật Bản đối với 1 số nướcNhật Bản không thực thi chính sách bảo hộ bằng thuế quan với mặt hànggiày dép. Một số loại dày dép có thuế suất MFN khá cao từ 10%- 30%Nhật bản áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với 57 sản phẩm công nghiệp, chủyếu trong lĩnh vực dệt may, da thuộc và các sản phảm da. Một số sản phẩm giày dép39 bàng da được quản lý bằng hạn ngạch với mục đích bảo vệ động vật quý hiếm nhưcá sấu, rùa biển,…2.3.Chính sách nhập khẩu sản phẩm giày dép của Nhật Bản đối với Việt NamViệt Nam đã gia nhập WTO đồng thời do tiến trình hội nhập, quan hệ hợp tácphát triển kinh tế nói chung, thương mại nói riêng giữa hai nước Việt Nam-NhậtBản đã và đang ngày càng mạnh mẽ hơn, trong những năm qua.Giữa hai nước đã cùng ký kết và đang triển khai thực thi hiệu quả Hiệp địnhĐối tác toàn diện kinh tế Việt-Nhật, trong đó có việc thực thi Hiệp định Tự do hóathương mại Việt-Nhật. Vì thế, quan hệ hợp tác phát triển kinh tế giữa hai nước sẽngày tốt đẹp hơn.Trong quan hệ thương mại với Việt Nam, nhìn chung Nhật Bản duy trì chínhsách nhập khẩu giống như hầu hết các nước và vùng lãnh thổ khác. Nhật Bản khôngthực hiện chính sách bảo hộ bàng thuế quan đối với các sản phẩm cộng nghiệp,trong đó có các sản phẩm về giày dép. Mức thuế trung bình áp dụng là 5%, mứcthuế này ko ý nghĩa bảo hộ cao. Ngoài ra, sản phẩm giày dép của Việt Nam cũngnhư một số sản phẩm khác khi xuất sang Nhật Bản được hưởng các ưu đãi theochương trình thuế quan ưu đãi phổ cập GPS của Nhật Bản. Nhật bản cam kết giảmthuế tới mức ưu đãi GPS (tính từ 01/04/2008). Điều này tạo cơ hội lớn đối với cácsản phẩm giày dép của Việt Nam khi tiến vào thị trường Nhật Bản.Cũng theo nội dung Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản,thuế suất bình quân đối với hàng Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ giảm dầnxuống 2,8% vào năm 2018. Khi Hiệp định có hiệu lực, ít nhất 86% hàng nông - lâm- thủy sản và 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản được hưởng ưuđãi thuế trong đó có các mặt hàng giày dép. Các mặt hàng thủy sản, nông sản, dệtmay, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự do hóa mạnh mẽ nhất.Trong vòng 10 năm, theo thỏa thuận, Việt Nam và Nhật Bản sẽ cơ bản hoàn tất lộtrình giảm thuế để xây dựng một khu vực thương mại tự do song phương hoàn40 chỉnh. Theo đó, 94,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 87,6% kim ngạchxuất khẩu của Nhật Bản sẽ được miễn thuế nhập khẩu. Với vai trò là những người“nằm vùng”, đội ngũ tham tán cần chú trọng hơn đến các thông tin về hội chợ, triểnlãm lớn có uy tín tại địa bàn để định hướng cho các doanh nghiệp, hiệp hội ngànhhàng trong việc xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại hiệu quả.Bảng số liệu giày dép Nhật Bản nhập khẩu (Đơn vị: 1000USD)Các mặt hàng giày dép của ta có kim ngạch xuất khẩu lớn sang Nhật Bảnhiện nay chủ yếu là 3 loại sau:-Giày, dép có đế ngoài và mũ giày bằng cao su hoặc plastic (Mã HS 6402);Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũbằng da thuộc, dép xốp, quai hậu (Mã HS 6403);MẶTNhật Bản nhập khẩu từNhật Bản nhập khẩu từ TQVNHÀNG200820092010200820092010640277,328 87,152 103,739 1,648,000 1,735,000 1,713,000640367,351 60,267 81,614 336,000300,000290,000640447,289 44,049 56,329 761,780760,000780,00064066,1354,6515,429242,650231,000239,0006401191,7503,391113,520116,000169,000640518924623639,00042,00048,000TỔNG 198,311 198,115 250,738 3,140,950 3,184,000 3,239,000Nhật Bản nhập khẩu từ thế giới2008200920101,873,344 1,947,176 2,042,9001,120,869 1,001,032 1,126,201929,992918,367 1,047,457344,036309,466326,019129,359143,706166,39759,43267,30384,6794,457,032 4,387,050 4,793,653-Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ-giày bằng nguyên liệu dệt (Mã HS 6404);Các bộ phận của giày, dép (Mã HS 6406);Giày dép không thấm nước, có đế ngoài và mũ bằng cao su, plastic (Mã HS-6401);Giày, dép khác (Mã HS 6405).Kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản liên tục tăng trong cácnăm từ 2008-2010. Năm 2008, ta xuất khẩu 198,311 triệu USD thì sang năm 2010con số này là 250,738 triệu USD, tăng 26,4%. Thị phần mặt hàng giày dép xuấtkhẩu của ta tại thị trường Nhật Bản cũng ngày càng gia tăng, từ 4,45% vào năm2008 lên đến 5,23% vào năm 2010. Hiện nay, xuất khẩu giày, dép vào Nhật Bản là41 một trong những thị trường tiêu thụ giày dép tiềm năng của Việt Nam do mặt hànggiày mũi da của Việt Nam (cùng với Trung Quốc) đang bị EU áp thuế bán phá giá.Xét về thị phần xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản, Nhật Bản là thịtrường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam ở khu vực châu Á, mức tăngtrưởng xuất khẩu trong những tháng đầu năm vẫn tương đối khả quan, cả về thịphần và kim ngạch. Việt Nam đã vượt qua Indonesia để trở thành nhà cung cấp giàydép lớn thứ 3 cho Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Italy.III. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CUẢ GIÀY DÉP VIỆT NAM SOVỚI TRUNG QUỐC TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (THEO MÔ HÌNHKIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER)1. Khái quát về mô hình kim cương của Michael PorterLý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia do Micheal Porter đưa ra vào nhữngnăm 1990. Mục đích của lý thuyết này là giải thích tại sao một số quốc gia lại cóđược vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm, hay nói khác đi tại sao lạicó những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một số sản phẩm.Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kếtcủa 4 nhóm yếu tố. Mối liên kết của 4 nhóm này tạo thành mô hình kim cương(diamond). Các nhóm yếu tố đó bao gồm:•Điều kiện các yếu tố sản xuấtSự phong phú dồi dào của yếu tố sản xuất có vai trò nhất định đối với lợithế cạnh tranh quốc gia, các quốc gia có lợi hơn khi sản xuất và xuất khẩu cácsản phẩm sử dụng nhiều yếu tố đầu vào mà quốc gia đó có nhiều.•Điều kiện về cầuTốc độ tăng nhu cầu thị trường sẽ buộc các doanh nghiệp liên tục đổi mới vàcải tiến,tạo sức ép giảm giá, nâng cao hiệu quảsản xuất, tăng cường khả năng cạnhtranh•Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan42 Ngành hỗtrợ là chất xúc tác chuyển tải thông tin và đổi mới từ doanh nghiệpnày đếndoanh nghiệp khác, đẩy nhanh tốc độ đổi mới toàn bộ nền kinh tế.•Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngànhMục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức doanh nghiệp đối phó với sự cạnhtranhtrong nước và quốc tế góp phần quyết định khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnhtranh quốc gia.Ngoài ra còn 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và cơ hội.Đây là 2yếu tố có thể tác động đến 4 yếu tố cơ bản kể trên.43 CƠHỘICHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU VÀMỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦANGÀNHĐIỀU KIỆN CÁCYẾU TỐ SẢNXUẤTĐIỀU KIỆN VỀCẦUCÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆPHỖ TRỢ VÀ CÓ LIÊN QUANCHÍNH PHỦ2. Phân tích lợi thế cạnh tranh của giày da Việt Nam so với Trung Quốc tại thịtrường Nhật Bản dựa vào mô hình kim cương của Michael Porter2.1Điều kiện các yếu tố sản xuất2.1.1 Nhân lực:44 Về nguồn nhân lực, Việt Nam có lợi thế cạnh tranh hơn 1 số nước trong khuvực. Điển hình nhất là giá nhân công ở nước ta còn rẻ. Chẳng hạn như ở TrungQuốc, một trong những nước xuât khẩu giày dép lớn nhất thế giới, Năm 2011, thunhập bình quân đầu người của Trung Quốc vào khoảng 5.000 USD/người/năm nêngiá công nhân ở Trung Quốc bắt đầu tăng. Trong khi đó, thu nhập bình quân đầungười của Việt Nam năm 2011 chỉ đạt 1.300 USD/người/năm. Hơn nữa, Việt Namcó nguồn nhân lực dồi dào. Dân số Việt Nam đạt khoảng 87 triệu người vào năm2011. Điều đặc biệt là Việt Nam còn có cơ cấu dân số ‘vàng”, tỷ lệ người ở trong độtuổi lao động tăng hàng năm và cung cấp 1 lượng lao động lớn cho ngành da giầy.Hiện nay, ngành da giày sử dụng gần 700 ngàn lao động trong cả nước. Dosản xuất tập trung ở các khu vực như Tp. HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An,Hải Phòng, nên phần lớn lao động của ngành da giày là nhập cư với tỷ lệ giao độngtừ 75% đến 85%. Trong đó:-Đội ngũ quản lý có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm khoảng 5% tổng sốlao động.-Lực lượng lao động công nhân qua đào tạo dài hạn và ngắn hạn đã chiếmtrên 50% (trước đây con số này là khoảng 46%).-Lao động nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn với tỷ lệ trên 80%.Đối với Trung Quốc, mặc dù dân số Trung quốc rất đông, đứng thứ nhất trênthế giới, tuy nhiên, do chính sách giảm tỉ lệ gia tăng dân số của chính phủ, lực lượnglao động Trung Quốc đang có xu hướng giảm về số lường đồng thời cơ cấu dân sốchuyển dần sang tỷ trọng người ngoài độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. Một điềuđáng nói, do thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc cao (5.000 USD) trongkhi ngành gia giày là ngành không đòi hỏi nhiều về trình độ tri thức, do đó mứclương không cao. Điều này dẫn đến việc ngành giày da Trung Quốc đang ở trongtình trạng thiếu lao động.Vể trình độ tay nghề, ở Việt Nam, lao động trong ngành giày da được đào tạodưới nhiều hình thức kèm cặp là chủ yếu. Một lượng nhỏ được đào tạo qua các45 trường công nhân kỹ thuật của Bộ Công nghiệp hoặc trường May (thuộc Tổng Côngty Dệt –May), ngành chưa có trường chuyên . Trong thời gian qua với sự hợp táccùng các đối tác nước ngoài dưới hình thức gia công, hợp tác sản xuất, liên doanhvà 100% vốn nước ngoài phần lớn lực lượng lao động ở các doanh nghiệp trực tiếpđược các chuyên gia đào tạo ngay trên dây chuyền sản xuất, tiếp thu kiến thức vàthực hành trên từng công việc được giao.Năm 2011 Hiệp hội da giày Việt Nam thông qua trương trình MUTRAP vàUNIDO đã tổ chức nhiều khóa đào tạo nguồn nhân lực thiết kế và marketing.Một điểm lợi thế nữa đó là lao động Việt Nam, đặc biệt là lao động nữ cótính chăm chỉ, có sự khéo tay, tỉ mỉ. Đây là một trong những yếu tố quan trọng cầnthiết của người công nhân ngành thủ công nói chung và ngành da giày nói chung.Tuy nhiên, do hình thức sử dụng lao động như trên cùng với việc tổ chức kỷluật lao động kém ở hầu hết doanh nghiêp, nên xét về mặt năng suất lao động, nướcta kém rất nhiều so với các nước trong khu vực nói chung và Trung Quốc nói riêng.2.1.2 Máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật.•Máy móc thiết bịHầu hết các thiết bị của ngành giày dép, được sử dụng trong thuộc da, sảnxuất nguyên liệu nhân tạo đều nhập khẩu từ các nước như Đài Loan, Hàn Quốc,Italia, Pháp, một số từ Trung Quốc theo công nghệ băng tải dài, tốc độ chậm và chỉkết hợp được một số lượng hạn chế nhân công trên một đầu máy.Hiện nay một số nhà máy cơ khí trong nước và đặc biệt là tại thành phố HồChí Minh và Hà Nội đã có nỗ lực sản xuất một số thiết bị giản đơn cho ngành dagiày, các thiết bị này có trình độ chỉ ở mức trung bình hoặc thấp. Thiết bị sản xuấttrong nước có giá bán từ 50 - 70% so với giá nhập khẩu, tuy chất lượng thiếu ổnđịnh và tuổi thọ không cao nhưng vẫn có thể chấp nhận được khi so sánh các mặttác dụng qua lại với nhau.Trong khi đó, Trung Quốc có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cao, dođó, máy móc thiết bị công nghệ của Trung Quốc hiện đại, tốt hơn Việt Nam rấtnhiều. Theo nhận định của các tổ chức quốc tế, về mặt thiết bị kĩ thuật, Việt Nam có46 trình độ ngang bằng với Thái Lan và Indonesia, máy móc thiết bị của nước ta cótrình độ thua kém nước láng giềng Trung Quốc và kém xa Đài Loan, Hongkong.•Công nghệ kĩ thuật :Các doanh nghiệp da giày Việt Nam đã làm chủ được công nghệ sản xuất.Tuy nhiên, mức độ làm chủ công nghệ còn có phần hạn chế, phần lớn sản xuất vẫncòn nằm trong tay các doanh nghiệp FDI như Hàn Quốc, Đài Loan…Hiện nay trình độ công nghệ của ngành da giày Việt Nam đang ở mức trungbình và trung bình khá, song khá lệ thuộc vào nước ngoài về trang bị máy móc. Khảnăng đầu tư và chuyển giao công nghệ mới phụ thuộc vào nguồn tài chính hạn hẹp,đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu và cập nhật công nghệ còn quá ít và chưa đáp ứngđược nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, kinh nghiệm và khả năng đàm phán, kýkết hợp đồng về công nghệ còn hạn chế...Đây là một trong những nguyên nhân làmhạn chế năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành trong thờigian trước mắt cũng như lâu dài. Điều này còn dẫn đến việc ngành có nguy cơ mấtkhả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế.2.1.3Cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông:Với vị trí địa lý có 3 mặt giáp biển, Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việcgiao thông đường biển. Việc vận chuyển hàng hóa trên biển của Việt Nam tập trungchủ yếu vào 3 cảng lớn:+ Miền Bắc có cảng Hải Phòng+ Miền Nam có cảng Sài Gòn+ Miền Trung có cảng Đà NẵngTuy nhiên, khi so sánh với Trung Quốc, Việt Nam không có lợi thế về mặtnày. Trung Quốc có đường bờ biển dài, số lượng cảng biển lớn với quy mô sầm uất.Điều đáng lưu ý cự ly vận chuyển hàng qua Nhật Bản của Trung Quốc ngắn hơnViệt Nam rất nhiều, do đó tiết kiệm nhiều và cả mặt chi phí và thời gian.2.1.4Các yếu tố khác:47