Cho tập hợp a 2 3 4 5 6 7 9 Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đều là số lẻ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 
chữ số khác nhau sao cho : 

a) Luôn có mặt số 1, số 2 và số 3. b) Luôn có mặt số 0, số 2 , số 3 và 3 số này phải đứng cạnh nhau. 

c) Luôn có mặt 2 số chẵn và 3 số lẻ. 

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Ythu5434 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

Cho tập hợp a 2 3 4 5 6 7 9 Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đều là số lẻ

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 11 - TẠI ĐÂY

Khi liệt kê các phần tử của tập hợp A theo giá trị tăng dần ta được một dãy số cách đều có khoảng cách 2 là: 101; 103; 105; …; 999

Từ đó, số phần tử của tập hợp A bằng số các số hạng của dãy số cách đều: (999 – 101):2  + 1 = 898:2 + 1 = 450

Vậy tập hợp A có 450 phần tử.

Nhận xét:  Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + 1 phần tử.

Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + 1

Số số  hạng = (Số  hạng cuối – Số  hạng đầu ) : khoảng cách + 1

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a, A = {15;17;19;...;49;51}

b, B = {10;12;14;...;76;78}

Xem đáp án » 24/10/2020 497

Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;

b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;

c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;

d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.

Xem đáp án » 24/10/2020 402

Tính số phần tử của tập hợp C = {17 ;20 ;23 ;… ;110 ;113}

Xem đáp án » 24/10/2020 372

Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79

a, Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.

b, Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 12 của A

Xem đáp án » 24/10/2020 239

Gọi P là tập hợp các số có bốn chữ số, trong đó có hai chữ số tận cùng là 37. Hỏi tập hợp P có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án » 24/10/2020 189

Tính số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ “THIENANTV“

Xem đáp án » 24/10/2020 173

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu hỏi: Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số đều chẵn

Lời giải :

Các chữ số đều chẵn gồm có : 0, 2, 4, 6, 8

Số có 3 chữ số đều chẵn :

- Có 4 lựa chọn hàng trăm ( loại chữ số 0).

-Có 4 lựa chọn hàng chục (loại chữ số hàng nghìn).

-Có 3 lựa chọn hàng đơn vị (loại 2 chữ số hàng trăm và hàng chục).

Số có 3 chữ số đều chẵn là : 4 x 4 x 3 = 48 (số)

Tổng hàng trăm là : (2 + 4 + 6 + 8) x (48 : 4) x 1000 = 24000.

Hàng chục (mỗi số hàng chục có 3 lựa chọn hàng trăm và 3 lựa chọn hàng đơn vị).

(2 + 4 + 6 + 8) x 3 x 3 x 10 = 1800

Hàng đơn vị (tương tự hàng chục) : (2 + 4 + 6 + 8) x 3 x 3 = 180

Tổng tất cả : 24000 + 1800 + +180 = 25978

Một số dạng toán về số tự nhiên lớp 6

1. Dạng toán vận dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều

Đối với dạng này ở bậc học cao hơn như THPT các em sẽ có công thức tính theo cấp số cộng hoặc cấp số nhân, còn với lớp 6 các em dựa vào cơ sở lý thuyết sau:

- Để đếm được số hạng cảu 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Số số hạng = [(số cuối – số đầu):(khoảng cách)] 1

-Để tính Tổng các số hạng của một dãy mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Tổng = [(số đầu số cuối).(số số hạng)]:2

* Ví dụ 1: Tính tổng: S = 1+3+5 +7 +… +39

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là: (39-1):2+1 = 19+1 = 20. S = [20.(39+1)]:2 = 10.40 = 400.

* Ví dụ 2: Tính tổng: S = 2+5+8+…+59

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là:(59-2):3+1 = 19+1 = 20. S = [20.(59+2)]:2 = 10.61 = 610.

2. Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước

Phương pháp giải Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đồng thời các điều kiện đã cho.

Ví dụ 4. (Bài 7 trang 8 SGK)

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a) A = {x ∈ N/ 12 < x < 16} ;

b) B = {x ∈N*/x < 5} ;

c) C = {x ∈ N/13 ≤ x ≤ 15}.

Giải

a) A = {13; 14; 15};

b) B = {1 ; 2 ; 3 ; 4} ;

c) C = (13 ; 14 ; 15} .

Ví dụ 5. Tìm x, biết x ∈ N và :

a) x < 4 ;

b) 7 ≤ x < 10;

c) x là số chẵn sao cho 12 < x ≤ 20 ; d) x ∉ N*.

Giải

a) x ∈ {0 ; 1 ; 2 ; 3};

b) x ∈ {7; 8; 9}

c) x ∈ {14;16;18; 20};

d) x = 0.

3. Viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp ấy

Phương pháp giải

Căn cứ vào tính chất đặc trưng cho trước, ta liệt kê tất cả các phần tử thỏa mãn tính chất ấy.

Ví dụ 1. (Bài 22 trang 14 SGK)

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9.

Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a) Viết tập hợp c các số chẵn nhỏ hơn 10.

b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

Giải

a) Các phần tử của tập hợp c là các số chẵn nhỏ hơn 10. Do đó, tập hợp C được viết như sau :

C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}.

b) Các phần tử của tập hợp L là các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

Vậy tập hợp L là : L = {11; 13 ; 15 ; 17 ; 19}.

c) Trong tập hợp A số nhỏ nhất là 18 nên hai số chẵn liên tiếp của nó lần lượt là : 18 2 = 20, 20 2 = 22.

Ta có : A = {18 ; 20 ; 22).

d) Trong tập hợp B, số lớn nhất là 31 nên ba số lẻ liên tiếp của nó lần lượt là 31 – 2 = 29, 29 – 2 = 27, 27 – 2 = 25.

Ta có : B = {25 ; 27 ; 29 ; 31}.

Ví dụ 2. (Bài 25 trang 14 SGK)

Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999) :

Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.

Giải

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam}.

B = {Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia}.