Cho ví dụ về đối lập của mâu thuẫn

Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?


Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn  hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: mâu thuẫn, quan hệ, đối lập, ví dụ.

phần tiếp theo nên GV cần gợi ý thêm để các em đa ra ý kiến đúng, nhận biết đợc kết cấucủa một mâu thuẫn nhận diện thế nào là mâu thuẫn.- HS các nhóm thảo luận. - GV cử đại diện HS các nhóm trình bày.- HS cả lớp tranh luận và đa ra ý kiến đúng. - Gv bổ sung và kết luận.- GV khắc sâu kiến thức. - Mâu thuân thông thờng là trạng thái xungđột, chống đối nhau. - Mâu thuẫn triết học: Hai mặt đối lập ràngbuộc nhau, tác động lên nhau. - GV đa ra các định nghĩa về mâu thuẫn.- HS ghi bài.- GV chuyển ý: Để hiểu về một mâu thuẫn, tính thống nhấtcủa các mặt đối lập, chúng ta xem xét đơn vị kiến thức tiếp theo.- GV cho HS lấy VD. - HS lÊy VD vỊ m©u thn cđa SV, HT- GV ghi VD của HS lên bảng phụ. Sinh vật: Đồng hóa - dị hóa.Kinh tế: Sản xuất - tiêu dùng. Vật lí: Lực hút - lực đẩy.Nhận thức: TÝch cùc - tiªu cùc. - GV gäi 4 HS lên bảng giải thích 4 VD trên.- GV đặt câu hỏi: Hai mặt đối lập phản ánh những gì?Hai mặt đối lập vận động phát triển theo chiều hớng nào? Giải thích?Các SV, HT trên nếu thiều đi một mặt đối lập có đợc không? Tại sao?VD trong sinh vật bỏ đi mặt dị hóa. Mặt đối lập bất kì giữa SV, HT này với mặtđối lập của SV, HT kia đợc không? Vì sao? Mặt đồng hóa của Sinh vật này với mặt dị hóacủa Sinh vật kia. HS lên bảng giải thích Mỗi HS 1 câu hỏiHS cả lớp làm ra giấy nháp. HS cả lớp cùng trao ®ỉi, ®èi chiÕu víi ý kiÕncđa b¹n. - GV bỉ sung ý kiÕn vµ kÕt luËn.HS ghi bµi vµo vë. Khái niệm mâu thuẫn:Mâu thuẫn là mét chØnh thÓ trong ®ã cã hai mỈt ®èi lËp võathèng nhÊt víi nhau, võa đấu tranh với nhau.

b, Mặt đối lập của mâu thuẫn Ví dụ

Khái niệmMặt đối lập của mâu thuẫn là 28- GV chuyển ý: GV sử dụng phơng pháp động não, giúp HShiểu thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập của SV, HT.GV đặt câu hỏi Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?dựa vào nội dung kiến thức và VD đã phân tích trên.- HS ghi ý kiến của cá nhân vào giấy nháp. GV động viên HS trả lời ý kiến cá nhân càngnhiều ý kiến càng tốt - GV liệt kê ý kiến của HS, tìm ra những điểmchung - GV làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng.- GV kết luận ý kiến của HS về định nghĩa. - HS ghi bài.- GV lấy VD cho HS phân biệt. Sự thống nhất trong quy luật mâu thuẫn vớicách nãi sù thèng nhất đợc dùng hàng ngàythống nhất quan điểm, thống nhất lực l-ợng .... GV chốt lại ý kiến và kiến thức đã học.HS nhặc lại khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập, sự thống nhất...những khuynh hớng, tính chất, đặc điểm...trái ngợc nhau trongmỗi SV, HT. Chúng ràng buộc nhau bên trong SV, HT.đối lập.Khái niệm: Trong mỗi mâu thuẫn hai mặtđói lập cùng tồn tại trong cùng một sự vật . Chúng liên hệ gắnbó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Đó là sự thống nhất,đấu tranh giữa các mặt đối lập.GV kết luận tiết 1:Các sự vật hiện tợng trong thế giới vật chất, sở dĩ vận động, phát triển đợc chính là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. Mọi sự vật hiện t-ợng đều chứa đựng mâu thuẫn. Đó là tính phổ biến của chúng.Tiết 2 Kiểm tra bài cũ.Câu 1: Lấy VD về mâu thuẫn trong tự nhiên, xã hội và t duy? Câu 2: Giải thích sự đối lập, thống nhất của VD trên?GV đặt vấn đề giới thiệu tiết 2.29Trong mỗi mâu thuẫn luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau. Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, cần có nhau, nếu thiếu một trong hai mặtđối lập thì sẽ không tồn tại mâu thuẫn. Hai mặt đối lập lại vận động theo chiều h- ớng trái ngợc nhau. Vì vậy giữa chúng sẽ xuất hiện sự đấu tranh của hia mặt đốilập. Chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt.- GV cho HS lấy VD. - HS lấy VD.- HS trả lời cá nhân. Ví dụ 1: Nguyên tử: Điện tích -, điệntích +. Ví dơ 2: X· héi TBCN: Giai cÊp t s¶n,giai cÊp vô sản. Ví dụ 3: Lối sống có văn hóa, không cóvăn hóa. - GV: Cho cả lớp cùng trao đổi nhận xétcác câu hỏi. - HS trả lời tiếp câu hỏi.1. Các mặt đối lập trên chúng có những biểu hiện gì?2. Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì đói với mâu thuẫn.3. Triết học nói về khái niệm đấu tranh nh thế nào?- HS bày tỏ ý kiến cá nhân? - HS cả lớp trao đổi.- GV nhËn xÐt, bỉ sung c¸c ý kiÕn. - GV cđng cố kiến thức, HS ghi bài.- GV đa ra các câu hỏi để củng cố kiến thức và nâng cao trình độ nhận thức củaHS.đặc biệt là HS khá giỏi. - HS: trả lời câu hỏi.Tại sao hai mặt đối lËp võa thèng nhÊt vêi nhau, võa ®Êu tranh víi nhau?Vì sao thống nhất là tơng đối, đấu tranh là tuyệt đối?- HS: Trao đổi cả lớp. - GV bổ sung và khắc sâu kiến thức.- GV: KÕt luËn. chuyÓn ý. Sù vËt, hiện tợng nào cúng bao gồmnhững mâu thuÉn. M©u thuÉn là sự

Tìm hiểu về mâu thuẫn? Ví dụ về quy luật mâu thuẫn trong triết học? Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống? Ví dụ về mâu thuẫn biện chứng?

Trên thực tế, ta nhận thấy rằng, hiện nay, tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng có sự đối lập với nhau từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong chính bản thân mình. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cũng sẽ tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới. Mẫu thuẫn xuất hiện trong mọi mặt cụ thể như trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy. Dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau đưa ra các ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy.

Cho ví dụ về đối lập của mâu thuẫn

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Tìm hiểu về mâu thuẫn:

Ta hiểu về mâu thuẫn như sau:

Mâu thuẫn được hiểu cơ bản chính là cái đối lập phản logic, không có sự thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập. Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng thực chất chính là mặt đối lập. Khái niệm mặt đối lập được sử dụng dụng nhằm mục đích dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

Như vậy, ta nhận thấy rằng, khái niệm mâu thuẫn với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập trong mỗi sự vật hoặc giữa các sự vật trong quá trình vận động, phát triển của chúng (đây thực chất chính là mối liên hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập).

Hiểu đơn giản mâu thuẫn được hiểu cính là cái tồn tại khách quan, vốn có của bất cứ một sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật. Quy luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Mâu thuẫn còn được giải thích có thể là một danh tư hoặc động từ được sử dụng nhằm để chỉ tình trạng xung đột hoặc cũng có thể hiểu mâu thuẫn là sự đối chọi, không hòa hợp giải quyết được. Ngoài ra cũng sẽ tùy từng hoàn cảnh khác nhau và tính chất của sự việc mà các chủ thể cũng sẽ có thể đưa ra cách hiểu khác nhau về mâu thuẫn.

Về cơ bản ta nhận thấy rằng, mâu thuẫn là 2 mặt đối lập thống nhất với nhau.

Vai trò của mâu thuẫn cụ thể như sau:

Xem thêm: Siêu hình là gì? Phương pháp luận siêu hình trong Triết học?

Vai trò chính của mâu thuẫn là nguồn gốc và là động lực của quá trình sự vật, sự việc được vận động và sự phát triển trong xã hội .

Mâu thuẫn được hiểu cơ bản chính là yếu tố biến đổi nhiều thứ, xảy ra những xung đột từ bên trong lẫn bên ngoài, từ những vấn đề chủ yếu cho tới những vấn đề thứ yếu trong suốt quá trình biến đổi và phát triển của sự vật, sự việc. Bên cạnh đó thì mâu thuẫn còn có vai trò là sẽ giúp cho sự vật và hiện tượng duy trì được sự ổn định nhờ vào tính thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Ngoài ra, sự đối lập trong mâu thuẫn tạo động lực thúc đẩy sự vật, hiện tượng có thể chuyển thành những sự vật, hiện tượng khác hay còn gọi là sự phát triển.

2. Ví dụ về quy luật mâu thuẫn trong triết học:

Từ khái niệm về mâu thuẫn được nêu cụ thể bên trên ta nhận thấy rằng, mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi, từ đó thì cái mới ra đời. Chúng ta đưa ra một số ví dụ về quy luật mâu thuẫn trong triết học như sau:

– Ví dụ như trong lịch sử dân tộc, cụ thể là quá trình kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta có mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp, khi mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, tạo cho ta động lực đứng lên đấu tranh và kết quả cuối cùng là nhà nước Việt Nam độc lập, tự do dân chủ ra đời.

– Ví dụ như trong lĩnh vực nông nghiệp, người nông dân sẽ có thể lợi dụng những mặt đối lập trong di truyền và biến dị, gây ra đột biến, tạo nên giống loài mới cho năng suất cao hơn.

– Ví dụ như trong hoạt động của cơ quan, cần phân tích để nhằm từ đó các chủ thể nhận ra được những mặt tranh chấp nội bộ để có hướng giải quyết phù hợp, điều chỉnh các mặt chưa tốt của các thành viên. Việc làm này là cần thiết và góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đó.

– Ví dụ như trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức, chúng ta còn vấp phải những khó khăn trở ngại. Bênh cạnh những cá nhân vẫn luôn luôn phấn đấu vươn lên thì vẫn còn những cá nhân là những người biếng nhác hay những thành phần bất hảo.

Bên cạnh những người có điều kiện học tập thì trên thực tế sẽ vẫn còn đó những học sinh, sinh viên đang thiếu thốn. Để nhằm mục đích có thể giải quyết các vướng mắc trên, về phía Nhà nước cần ban hành rộng rãi hơn, hoàn thiện hơn các chính sách về xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ hợp lí, đảm bảo nghiêm trị và cải tạo tốt tội phạm. Về phía các chủ thể là những người dân, mỗi người cần tự đấu tranh với chính mình, chống lại mọi cám dỗ, thiên kiến lạc hậu, nỗ lực trong học tập cũng như trong quá trình lao động.

– Ví dụ như trong trong quá trình nhận thức, lý do các tư tưởng con người ngày càng phát triển bởi luôn có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai, giữa nhận thức kém sâu sắc và nhận thức sâu sắc hơn.

– Ví dụ như sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị ở các thời kì lại tạo nên một hình thái xã hội mới. Xã hội mới hình thành sẽ lại làm nảy sinh ra những mâu thuẫn mới trong lòng xã hội đó và từ đó cũng sẽ lại tạo nên một hình thái xã hội khác.

3. Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống:

Vấn đề mâu thuẫn trong cuộc sống:

Việc các chủ thể sinh sống và tiếp xúc hàng ngày xuất hiện nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà con người không thể dung hòa các mối quan hệ nên giữa con người cũng xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn với nhau.

Mỗi cá nhân trong xã hội sẽ không tồn tại riêng lẻ, độc lập mà các cá nhân sẽ sống và làm việc trong một môi trường sống nhất định bao quanh là nhiều chủ thể khác. Mâu thuẫn là điều tất yếu của cuộc sống. Mỗi chủ thể là một quan niệm, một tính cách riêng nên việc giữa các chủ thể xảy ra mâu thuẫn là điều không thể tránh khỏi. Không những thế thì thực chất việc xảy ra giữa hai người hay một nhóm người trong công việc hay là những mâu thuẫn trong cuộc sống ở hoàn cảnh khác nhau thường xuyên xảy ra. Trong cuộc sống, dù là ở môi trường nào thì những mâu thuẫn sẽ làm cho các mối quan hệ của chúng ta trở nên tồi tệ hơn.

Để nhằm mục đích có thể nhận diện chính xác các vấn đề mâu thuẫn đang diễn ra, người ta chia mâu thuẫn thành 5 nhóm chính bao gồm các loại mâu thuẫn cơ bản sau đây: Mâu thuẫn trong mỗi con người, mâu thuẫn giữa những nhu cầu và yêu cầu của cá nhân, mâu thuẫn giữa các cá nhân, mâu thuẫn giữa cá nhân với nhóm, mâu thuẫn giữa các nhóm.

Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống:

Chúng ta có thể thấy mâu thuẫn xảy ra rất thường xuyên và phổ biến rộng khắp trên mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống. Có mâu thuẫn mới có sự đấu tranh, nghiên cứu hòa giải cũng như tìm ra cái đúng, cái chính xác cho các bên.

Có thể đưa ra ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống như sau:

– Chúng ta có thể nói đến, mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân trong công việc cùng thực hiện nhưng mỗi chủ thể có một cách hay một phương án đưa ra riêng và không cùng lý tưởng, cách giải quyết với nhau nên các chủ thể cũng sẽ đưa ra những tranh cãi và nảy sinh ra mâu thuẫn về cách giải quyết công việc với nhau.

– Mâu thuẫn giữa cá nhân và nhóm xảy ra khi có sự khác biệt về những lợi ích hay quan điểm không phù hợp như: Trong một tập thể, hầu hết mọi người đều thống nhất chung một quan điểm duy chỉ có một vài cá nhân có quan điểm khác.

– Khi bàn luận về một vấn đề, có những nhóm đồng quan điểm cũng xuất hiện những nhóm khác có những quan điểm khác dẫn tới những bất đồng gây ra những mâu thuẫn giữa các nhóm với nhau.

Chúng ta có thể nhận thấy rằng, mâu thuẫn có ý nghĩa và vai trò hết sức to lớn. Mâu thuẫn trong xã hội nói chung và mâu thuẫn trong cuộc sống nói riêng chính là động lực của sự vận động xã hội, góp phần quan trọng giúp thúc đẩy các quá trình hoạt động. Bên cạnh đó mâu thuận cũng chính là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động, phát triển, có tính khách quan phổ biến.

Tuy nhiên, ta nhận thấy, bên cạnh mặt lợi ích mà mâu thuẫn mang lại thì mâu thuẫn cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến các chủ thể, vấn đề trong cuộc sống gây bất hòa tranh cãi, thậm chí xung đột nghiêm trọng nếu không thống nhất và giải quyết được.

4. Ví dụ về mâu thuẫn biện chứng:

Mâu thuẫn biện chứng được hiểu như sau:

Mâu thuẫn biện chứng được hiểu cơ bản chính là một trạng thái mà mặt đối lập liên hệ, chúng có tác động qua lại với nhau, theo đó mâu thuẫn biện chứng thông thường sẽ được tồn tại một cách khách quan, phổ biến ở trong xã hội, tư duy và tự nhiên. Trong mâu thuẫn biện chứng tư duy sẽ có sự phản ánh mâu thuẫn đối với hiện thực, nguồn gốc phát triển nhận thức.

Mâu thuẫn biện chứng cũng không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgic hình thức. Mâu thuẫn trong lôgic hình thức là sai lầm trong tư duy.

Ví dụ về mâu thuẫn biện chứng:

Ví dụ về mâu thuẫn biện chứng cụ thể như là mâu thuẫn giữa điện tích dương và điện tích âm, giữa lực hút và lực đẩy trong thế giới vật lý, giữa đồng hóa và dị hóa trong sinh vật, giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột trong đời sống kinh tế, giữa các quan điểm, học thuyết chống đối nhau trong triết học và các lý thuyết về tự nhiên, xã hội,hay rất nhiều các ví dụ cụ thể khác.