Chuyên đề bồi dưỡng tiếng anh lớp 8

Chuyên đề bồi dưỡng tiếng anh lớp 8

GIỚI THIỆU:
📚 Tên sách: Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng anh lớp 8 theo chuyên đề - Đại Lợi
📚 Tác giả: ST - Đại Lợi
📚 Pages: ...
📚 Định dạng: PDF
📚 Nội dung chính: Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Tiếng Anh Lớp 8 Theo Chuyên Đề là sách tham khảo học tiếng anh cho học sinh lớp 8 để các em nâng cao trình độ học tiếng anh, bồi dưỡng, củng cố kiến thức cho học sinh giỏi. Cuốn sách được chia thành 2 phần: Phần một: bao gồm phần ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức. Phần hai: bao gồm các bộ đề thi dành cho học sinh giỏi.

Mời các bạn tải tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng anh lớp 8 theo chuyên đề - Đại Lợi.


Link tải:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/12fbGE4VHEKiDIZPEYstCZGKij90ytlOF/preview[/linkxem] [linktai]https://drive.google.com/file/d/1C8YccNhe2UIQ2dpkmEvj5VlGvVEhqf1N/view?usp=sharing[/linktai]

PHỊNG GD & ĐT TX GIÁ RAITỞ BỘ MƠN TIẾNG ANHCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcCHUYÊN ĐỀ:BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH 8I. ĐẶT VẤN ĐỀNgười xưa đã từng nói: “Hiền tài là ngun khí quốc gia”. Chính vì thế việcphát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác vô cùng quan trọng trong việcnâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài. Công việc này không dêdàng, cần nhiều thời gian và công sức của thầy và trò. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi xinchia sẽ với quý đồng nghiệp chuyên đề: “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh 8”.II. NỘI DUNG1. Thực trạng- Nội dung bồi dưỡng chưa đồng bộ, giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn,tự nghiên cứu và tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu.- Một sớ trường nhỏ sớ lượng học sinh ít nên rất khó chọn đội tuyển, đa sớ họcsinh thi các mơn theo sở thích và có khả năng đạt giải cao như Tốn, vật lý, hóa học,..- Nhiều học sinh cho rằng Tiếng Anh là mơn học khó, nên có tâm lý sợ họcmơn Tiếng Anh, chỉ học đới phó ở trên lớp. Môn Tiếng Anh đòi hỏi người học phảichịu khó, đầu tư nhiều thời gian, phải có phương pháp học tốt. - Vì vậy để cho học sinh giỏi mơn Tiếng anh và có được những kĩ năng cầnthiết và việc bồi dưỡng đạt được kết quả cao là điều khó khăn cho giáo viên.2. Các biện pháp thực hiện- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn nhưngrất vinh dự. Học sinh giỏi thường có tớ chất đặc biệt khác với các học sinh khác vềkiến thức, khả năng tư duy. Như vậy tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viênphải có sự chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn là tiết dạy bình thường trên lớp, thậm chí phảicó q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian mới có thể đạt hiệu quả và thuyết phụchọc sinh, làm cho các em thực sự hứng thú và tin tưởng.- Việc giảng dạy cho học sinh nắm được chương trình có lẽ phần lớn các giáoviên có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi không phải giáo viênnào cũng đảm nhận được, theo tôi một giáo viên dạy học sinh giỏi ḿn có hiệu quảthì cần đảm bảo được các yêu cầu như sau: Trình độ chun mơn, tinh thần tráchnhiệm, uy tín và thời gian.2.1. Phát hiện và chọn đội tuyển học sinh giỏiKhi chọn học sinh vào đội tuyển để bồi dưỡng, giáo viên cần lưu ý:- Học sinh giỏi là những em có niềm say mê, u thích bộ mơn, có tư chất bẩmsinh, như tiếp thu nhanh, có tri nhớ bền vững, có khả năng phát hiện vấn đề và có khảnăng sáng tạo (có ý tưởng mới trong bài làm). Một trong những biểu hiện của các em là có khả năng diên đạt đi kèm với các biểu hiện bên ngồi như ánh mắt sáng, cáchnói lưu loát, rất nhạy cảm trước mọi vấn đề của cuộc sống.- Một điều không thể thiếu được khi chúng ta phát hiện học sinh giỏi bộ mơnngoại ngữ đó là tính cần cù của học sinh. Học ngoại ngữ đòi hỏi người học phải thựcsự cần cù vì khới lượng kiến thức, số lượng từ vựng nhiều, các em phải thường xunơn tập lại. Hơn nữa càng thực hành thì các em càng khắc sâu được kiến thức.2.2. Phương pháp và nội dung bồi dưỡnga. Giáo dục tư tưởng cho học sinhViệc tham gia ôn thi học sinh giỏi khiến học sinh phải bỏ ra rất nhiều thời giancho môn học này do đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các mơn học khác. Để các em cóthái độ tích cực, tơi phân tích cho các em hiểu về lợi ích sau này của việc học thi họcsinh giỏi chứ không đơn thuần là học tập để thi là xong. Kiến thức tiếng Anh sẽ theocác em trong quá trình học tập cũng như lợi ích của nó trong cơng việc tương lai củacác em sau này. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của môn học và có thái độtích cực hơn trong khi ơn tập.b. Hướng dẫn học sinh tự học- Phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học, và theo tôi con đường ngắnnhất để một học sinh đạt được kết quả học tập tốt là phải tự học, tự nghiên cứu.Nhưng động lực để giúp các em tự học, tự nghiên cứu chính là niềm say mê, hứng thúđới với mơn học. - Để giúp các em có được niềm say mê này khơng ai khác chính là người thầytrực tiếp giảng dạy. Hơn nữa trong quá trình tự tìm tòi, học hỏi các em càng đượccủng cố và tăng cường thêm niềm say mê và sự hứng thú. Ngoài việc học và làm cácbài tập giáo viên yêu cầu học sinh phải thường xuyên tự đọc và nghiên cứu các loạisách mà giáo viên đó giới thiệu, có sự kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng nhiềuhình thức khác nhau.c. Thực hành là “chìa khố” của mọi sự thành cơng“ Trăm hay khơng bằng tay quen” do vậy trong q trình bồi dưỡng học sinh tôidành rất nhiều thời gian cho các em thực hành. Có những bài tập có thể cho các emlàm đi làm lại một vài lần vì với số lượng kiến thức khổng lồ các em sẽ không thểkhắc sâu nếu các em chỉ được thực hành một lần.d. Sách là công cụ ôn tập quan trọngViệc bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi cần phải cho học sinh thực hành làm thậtnhiều các dạng bài tập nâng cao khác nhau. Giáo viên nên sưu tầm nhiều loại sáchnâng cao hay qua từng năm học, giới thiệu nhà xuất bản và tác giả nổi tiếng cho HS.e. Áp dụng công nghệ thông tin- Hiện nay Internet phổ biến, tơi khún khích học sinh sử dụng nó, hướng dẫncác em lên các trang mạng để làm quen với các đề thi, các em được thực hành nhiềudạng bài tập và thấy hứng thú học tập hơn.- Một số trang website rất hữu ích cho thầy và trò như: http://violet.vn,http://www.luyentienganh.com, http://hoctienganhtrenmang.info, http://Tienganh123. f. Dạy chắc từ cơ bản rồi mới nâng cao- Dạy các bài cơ bản là những bài dê, chỉ liên quan đến một hoặc vài loại kiếnthức kỹ năng, cần phải luyện tập nắm vững từng loại trước đã. Sau đó mới nâng caođưa dần những bài tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh đã nắm vững từng loại sẽdê dàng nhận ra và giải quyết được. Đối với học sinh giỏi bước này có thể làm nhanh,hoặc cho tự làm nhưng phải kiểm tra biết chắc chắn là chắc cơ bản rồi mới nâng cao,nếu bỏ qua bước này trình độ của học sinh sẽ khơng ổn định và khơng vững chắc(những học sinh lúc thì làm được, lúc thì khơng là học sinh có tư chất, nhưng khôngchắc cơ bản).- Mỗi loại cần thông qua một hoặc hai bài điển hình, quan trọng là phải rút raphương pháp (thường dưới dạng một quy tắc), rồi cho thêm một số bài cho học sinhtự vận dụng cho thành thạo phương pháp, cần kiểm tra thẩm định xem học sinh đãnắm chắc chưa, nếu chưa cần phải củng cố đến khi được mới thôi.- Nên tránh: Một số giáo viên mới bồi dưỡng học sinh giỏi, thường hay nơnnóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, học sinh khơng nhận ra và ghinhớ được từng đơn vị kiến thức kỹ năng, kết quả là khơng định hình được phươngpháp từ đơn giản đến phức tạp, càng học càng hoang mang.g. Thời gian bồi dưỡng- Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, vấn đề thời gian cũnggóp phần khơng nhỏ. Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, trong hè hoặc từ tuần đầu năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối trước khi thi, tạo điều kiện cho các emhọc tốt các mơn học khác.h. Xây dựng chương trình bồi dưỡng- Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,... songchương trình bồi dưỡng chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổihọc như trong chương trình chính khố. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng làmột việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta khơng có sự thamkhảo, tìm tòi và chọn lọc tốt.- Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bảncủa nội dung chương trình học chính khố, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức làtrước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khố, từ đó vận dụngđể mở rộng và nâng cao dần). Soạn thảo cơ đọng nội dung chương trình bồi dưỡng.- Cần soạn thảo chương trình theo vòng xốy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ đơngiản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ơn tập củng cớ nhất là từ vựng và ngữ pháp.Ví dụ: Cứ sau 2, 3 tiết củng cớ kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiếtluyện tập để củng cớ kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cốkhắc sâu. Cần Soạn thảo một tiết học có:+ Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, ví dụ, ...).+ Bài tập vận dụng.+ Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp). - Một số giờ ôn tập, giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, cácphương pháp giải theo hệ thớng. Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ thớng được màđòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên.- Cần lưu ý rằng: Tùy thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của họcsinh mà lựa chọn mức độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít.- Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các đề thi học sinh giỏi, rút ra yêu cầu, mứcđộ đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng; từ đó lựa chọn hệ thớng bài luyện tập phù hợp vớichương trình thi.- Chọn lọc một sớ đề thi qua các kỳ thi học sinh giỏi để hướng dẫn học sinh.i. Rèn các kỹ năng và cách làm bài- Luyện nghe: Chọn giáo trình nghe phù hợp, nội dung từ cơ bản đến nâng cao,đa dạng các bài luyện nghe với nhiều giọng, các tình h́ng, dạng bài tập khác nhau.- Luyện phát âm: Hướng dẫn học sinh phát âm đúng, phiên âm chính xác.- Mở rộng vớn từ: Giáo viên cung cấp cho học sinh cách thành lập từ loại.- Luyện đọc hiểu: Chủ đề càng đa dạng thì vớn từ của học sinh càng phong phú.- Luyện viết: Các dạng bài tập từ dê đến khó, viết câu, biến đổi câu, đến viếtđoạn văn, e-mail, lá thư.- Hướng dẫn các kĩ năng phân tích đề và cách làm bài sao cho có hiệu quả.j. Kiểm tra kiến thức và rút kinh nghiệm - Đây là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽnếu ta chỉ dạy mà khơng kiểm tra thì ta sẽ khơng thể biết được sự tiếp thu kiến thứccủa học sinh đạt đến mức độ nào.- Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật rất cần thiết, từ những lần rútkinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục.3. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi- Kiến thức cơ bản và nâng cao trong chương trình SGK tiếng Anh THCS vềngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu, nghe, viết….- Tập trung bồi dưỡng đều các kỹ năng và các dạng bài tập có trong đề thi.+ Listening: Listening for general/detailed information+ Phonetic; Vocabulary; Word forms.+ Language Focus: Grammar.+ Reading: Reading for general/detailed information. Scanning for specificinformation.+Writing. Write a passage/an e-mail, a letter.* Lý thuyết học sinh cần nắm:a.Tenses:- The simple present tens- The simple past tense- The present progressive tense- The past progressive tense - The present perfect tense- The simple future tense- The near future tense- Modal verbs: should, must ,….+ V.b.Verbs:- To verb (to infinitive)- V-ing (Gerund)- used + to Verb- be/get used + V-ing- Verb (help, make, let,…)- Causative form with “Have / Getc. Conditional sentence: Type 1, 2d. Refexive pronounse. Reported speech and indirect speech:- Statements- Command, requests, advice.- Questions: Yes-No questions.f. Passive voice:- The simple present tense- The simple past tense- The present progressive tense - The past progressive tense- The present perfect tense- The simple future tense- Causative passive.- Special passive (It is said that….; ….)g. Comparisons:- Equal- Comparative- Superlativeh. Prepositions.- Prepositions of time/ place.- Prepositions follow adjectives and verbs.i. Word forms: noun, verb, adjective., adverb….j. Structures- S + V + adj + enough + for O + to V…- S + V + too+ adj+ for O + to V…- S + V + so + adj/adv + that clause.- S + V + such + a/an + adj + N + that cl.- S + be + adj + (for O) + to v- It takes + s.b + time + to do sth.- Do you mind/would you mind + V-ing…? - Do you mind if I + V… ?- Would you mind if I + V2/ed ….?k. Adjectives or adverbs.l. Adverbs of manner, time, place.*Exercise:- True or false- Complete the sentences- Gap fill- Find and correct the mistakes- Multiple choice- Word forms.- Give the correct tense or form of the verbs.- Rewrite the sentences- Write a passage/ e-mail/a letter- Sentence building.III. KẾT LUẬNĐể bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả người thầy phải không ngừng trau dồichuyên môn cộng với lòng nhiệt tình, có sáng tạo, có phương pháp giảng dạy phùhợp. Người thầy cần truyền cảm hứng học tập cho học sinh, giúp các em say mê vớimôn học. Thầy cần gần gũi với học sinh, biết cách động viên kích thích lòng say mê,sáng tạo của học sinh. Thực tế cho thấy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng việc đầy khókhăn nó đòi hỏi rất cao ở người giáo viên. Với lòng yêu nghề, mến trẻ thì có lẽ bất kỳPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIÁ RAITỞquaBỘkhóMƠNgiáo viên nào cũng có thể vượtkhănTIẾNGđể hồnANHthành tớt cơng việc đó.Phong Thạnh Tây, ngày 04 tháng 01 năm 2020TM. TỞ BỘ MƠNTổ phóCHUN ĐỀ:BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH 8Huỳnh Thanh TùngNgười thực hiện: Huỳnh Thanh TùngTháng 01 năm 2020