Chuyền đề tư pháp hình sự so sánh

II. So sánh cơ quan tư pháp Việt Nam và Pháp

  1. Sự giống nhau

Mục đích chung của hai hệ thống tòa án đều hướng đến việc thực hiện chức năng xét xử, đảm

bảo công lí công bằng theo những nguyên tắc hiến định. Cả hai nước Pháp và Việt Nam đều không

coi tiền lệ pháp là hình thức pháp luật thông dụng và phổ biến như pháp luật thành văn. Ở hai nước

này việc tôn trọng pháp luật thành văn là việc hết sức quan trọng, cần có cơ quan để bảo vệ, xem

xét, kiểm soát tính hợp hiến của các đạo luật, nên đều xây dựng cho mình một cơ quan bảo hiến. Tòa

án ở cả hai nước đều được tổ chức theo mô hình lưỡng hệ tài phán, tài phán tư pháp và tài phán hành

chính, hoạt động riêng biệt và độc lập với nhau. Cụ thể, xét riêng với hai hệ thống tòa án tư pháp,

hành chính, thì hệ thống tòa án của Việt Nam và Pháp có những điểm tương đồng tiêu biểu như sau:

Hệ thống tòa tư pháp của hai nước đều có cách chia cấp xét xử theo 3 cấp từ thấp đến cao: cấp

xét xử đầu tiên là cấp sơ thẩm, cấp tiếp theo là cấp phúc thẩm và cuối cùng là cấp xét xử có thẩm

quyền cao nhất trong hệ thống.

- Hệ thống tòa án tư pháp xét xử các vụ việc có quan hệ giữa tư nhân với tư nhân: Phương pháp

điều chỉnh chung của tư pháp là phương pháp tự do thỏa thuận ý chí và bình đẳng giữa các bên tham

gia quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện và định hướng, không tránh khỏi những tranh chấp,

mâu thuẫn. Để thực hiện được, buộc phải có hệ thống tòa án giải quyết các sự vụ không tuân theo

quy định của pháp luật tư pháp nói riêng cũng như phương pháp điều chỉnh của tư pháp nói chung.

- Hội đồng bảo hiến của Pháp sẽ đưa ra phán quyết xem đạo luật đó có vi hiến không, nếu có thì

sẽ đưa về cho Nghị viện, chứ không trực tiếp xóa bỏ đạo luật. Tương tự ở Việt Nam, nhánh Tư pháp

sẽ đưa ra phán quyết xem đạo luật đó có vi hiến không, nếu có thì sẽ đưa về cho Quốc hội sửa đổi.

  1. Sự khác nhau

Hệ thống tư pháp Pháp Hệ thống tư pháp Việt Nam

1. Cách thức

tổ chức

  1. Hệ thống tòa án tư pháp của Pháp

bao gồm các tòa chuyên trách riêng

về các ngành luật. Với mỗi tòa

chuyên trách lại bao gồm tòa thông

thường và tòa đặc biệt.

  1. Với tòa án tư pháp cấp cao nhất

của Pháp là Tòa phá án gồm 6 tòa

chuyên trách: 3 tòa dân sự, 1 tòa

thương mại tài chính, 1 tòa hình sự, 1

tòa về các vấn đề xã hội. Còn Đức là

Tòa án liên bang gồm 11 phòng giải

quyết các vụ việc về luật tư, 5 phòng

giải quyết các vụ án hình sự, 7 phòng

chuyên trách.

- Hệ thống cơ quan tư pháp gồm :

  • Tòa án nhân dân : Tòa án nhân

dân là cơ quan xét xử của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, thực hiện quyền tư pháp

  • Viện kiểm sát nhân dân chính là

các cơ quan có thẩm quyền thực

hành quyền công tố và kiểm sát đối

với các hoạt động tư pháp của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam. Viện kiểm sát nhân dân thực

hành quyền công tố, kiểm sát hoạt

động tư pháp.

- Tòa án xét xử các vụ án thuộc mọi

lĩnh vực trong xã hội : hình sự [ xử

về tội phạm], dân sự, hôn nhân và

gia đình, lao động, kinh tế và hành

chính.

Chủ Đề