Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện thanh nhàn

I. Tổ chức nhân sự

Nhân sự hiện nay:Tổng số 30 người, trong đó có: 04 Thạcsỹ, 01 DsCK I, 05 DSĐH, 17 DSCĐ, 03 DSTH                                                             

Lãnh đạo khoa Dược  qua các thời kỳ: Từ năm 1984 đến nay

-  Giai đoạn 1984 đến 2003: Ds Đoàn Kim Dung

-  Giai đoạn 2004 đến 2014: Ds Bế Thị Ái Việt

-  Giai đoạn 2015 đến 5/2017: Ds Đinh Thị Thanh Thủy

-  Giai đoạn tháng 6/2017 đến 12/2019: DS Lê Thị Thanh Nga

-  Giai đoạn tháng 1/2020 đến nay: Ths Bs Nguyễn Thành Vinh

II. Lịch sử hình thành và phát triển

Khoa dược được thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện ThanhNhàn. Trải qua nhiều năm xây dựng, hoạt động và phát triển, Khoa Dược đã hoàn thành tốt vai trò bảo đảm cung ứng thuốc, hoá chất đảm bảo chất lượng, phục vụ kịp thời cho công tác điều trị. Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập thuốc, hóa chất theo đúng quy định hiện hành..

Trong những năm gần đây, khoa Dược còn từng bước đưa hoạt động thông tin thuốc – dược lâm sàng trở thành một trong các hoạt động thường quy của khoa nhằm cung cấp những thông tin về thuốc một cách chính xác, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hỗ trợ cho công tác điều trị của bác sĩ cũng như hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

III. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược

1.Chức năng
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và  tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
2. Nhiệm vụ

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán và các yêu cầu chữa bệnh khác. - Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu. - Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. - Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. - Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. - Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện. - Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của trường Cao đẳng và Trung học về dược. - Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện. - Tham gia chỉ đạo tuyến. - Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu. - Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định

IV. Hoạt động chuyên môn

Dưới sự lãnh đạo của phụ trách khoa Dược, Ths.Bs Nguyễn Thành Vinh, đội ngũ cán bộ nhân viên khoa Dược bao gồm các Dược sỹ có chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề, đạo đức tốt, luôn hết mình vì công việc, khoa Dược từng bước phát triển không ngừng cùng sự phát triển của bệnh viện. Cơ sở vật chất được củng cố, nhân lực thường xuyên được đào tạo nâng cao tay nghề, chất lượng phục vụ càng tiến tới sự hài lòng của bệnh nhân

Khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn cũng là nơi thực tập của sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung câp Y Dược tại thành phố Hà Nội. Cán bộ nhân viên trong khoa luôn nhiệt tình hướng dẫn thực tập cho các học viên, sinh viên.

Định hướng phát triển:

·                     Cập nhật thường xuyên các kiến thức y dược học mới, xây dựng hoàn thiện và triển khai thực hiện các quy trình chuẩn cho các hoạt động chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh viện.

·                     Thường xuyên tổ chức, tập huấn, đào tạo, thông tin cho các cán bộ y tế trong bệnh viện về hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng thuốc.

·                     Tham gia nghiên cứu khoa học, tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá sử dụng thuốc, hoặc đánh giá chi phí – điều trị của người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc, giảm chi phí dùng thuốc của bệnh viện.

·                     Đào tạo thường xuyên cho nhân viên trong khoa về kiến thức y dược học, sử dụng thành thạo tiếng anh, công nghệ thông tin cũng như các công tác chuyên môn nhằm nâng cao trình độ, tăng tính chuyên nghiệp trong công việc.

BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIHOÀNG HẢI YẾNPHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNGTẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2018LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP IHÀ NỘI 2020BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIHOÀNG HẢI YẾNPHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNGTẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2018LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP ICHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢCMÃ SỐ: CK 60 72 04 12Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Lan AnhNơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà NộiThời gian thực hiện : Từ 29 tháng 7 đến 29 tháng 11 năm 2019HÀ NỘI 2020LỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận đượcsự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, cũng như sự giúp đỡ, động viên củagia đình, đồng nghiệp và bạn bè.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Lan Anh – Giảng viênbộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, người thầy đã trực tiếp tận tình chỉ bảo, hướngdẫn tôi hoàn thành Luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Bộ môn Quản lý và Kinhtế Dược, Ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô Phòng quản lý sau đại họctrường Đại học Dược Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo mọiđiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt Luận văn.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, khoa Dược và các phòng banchức năng cùng toàn thể các anh chị em đồng nghiệp tại Bệnh viện Thanh Nhànđã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu, động viên và tạo mọi điều kiện giúpđỡ tôi trong công tác để tôi hoàn thành Luận văn này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thânđã luôn động viên và khích lệ tinh thần tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành Luận văn.Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2019Hoàng Hải YếnMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 31.1. Danh mục thuốc bệnh viện và thực trạng trong xây dựng danh mục thuốcbệnh viện ................................................................................................................ 31.1.1. Khái niệm danh mục thuốc .......................................................................... 31.1.2. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện........................................ 31.1.3. Tiêu chí lựa chọn thuốc ................................................................................ 41.1.4. Thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện ...................................................... 41.2. Một số phương pháp phân tích danh mục thuốc và một số nghiên cứu vềphân tích danh mục thuốc tại Việt Nam. ................................................................ 71.2.1. Phương pháp phân tích ABC ....................................................................... 81.2.2. Phương pháp phân tích VEN ....................................................................... 91.2.3. Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN ...............................................111.2.4. Phương pháp phân tích nhóm điều trị........................................................131.3.Tình hình sử dụng thuốc so với kết quả trúng thầu ...................................151.4.Vài nét về Bệnh viện Thanh Nhàn.............................................................151.4.1. Giới thiệu Bệnh viện Thanh Nhàn .............................................................151.4.2. Mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2018 ................................................161.4.3. Khoa Dược Bệnh viện Thanh Nhàn ...........................................................181.4.4. Hội đồng thuốc và điều trị Bệnh viện Thanh Nhàn ...................................191.4.5. Một vài nét về sử dụng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn và tính cấp thiếtcủa đề tài...............................................................................................................19Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................212.1.Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................212.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................212.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..............................................................212.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................212.2.1. Xác định các biến số nghiên cứu................................................................212.2.2. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................222.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................232.2.4. Mẫu nghiên cứu..........................................................................................232.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ....................................................24Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................293.1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 .......293.1.1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc tân dược/ thuốc cổ truyền,thuốc dược liệu .....................................................................................................293.1.2. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thành phần .....................................293.1.3. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý ..................303.1.4. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc - xuất xứ .......................333.1.5. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc biệt dược gốc và thuốcgeneric. .................................................................................................................363.1.6. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng ....................................373.1.7. Cơ cấu thuốc trúng thầu, sử dụng ..............................................................393.2. Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018theo phương pháp ABC, ma trận ABC/VEN .......................................................403.2.1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC ...............................403.2.2. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN ...............................463.2.3. Phân tích ma trận ABC/VEN .....................................................................46Chương 4. BÀN LUẬN ......................................................................................504.1. Về cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018theo một số chỉ tiêu ..............................................................................................504.2. Về phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018theo phương pháp ABC, ma trận ABC/VEN .......................................................614.3. Một số hạn chế của đề tài ..............................................................................68KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................69TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTKí hiệuBDGTiếng AnhTiếng ViệtBiệt dược gốcBHXHBHYTBảo hiểm xã hộiBảo hiểm y tếBVBệnh việnBVĐKBệnh viện đa khoaCOPDChronic ObstructivePulmonary DiseaseBệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhDLS-TTTDược lâm sàng – Thông tin thuốcDMTGTCLDanh mục thuốcGiá trị chênh lệchGTDKGTSDGiá trị dự kiếnGiá trị sử dụngHĐT&ĐTHội đồng thuốc và điều trịICDInternationalClassification of DiseasesPhân loại Quốc tế về bệnh tậtKCBKhám chữa bệnhKMKhoản mụcKQTTKST-CNKKết quả trúng thầuKý sinh trùng, chống nhiễm khuẩnMHBTSKMMô hình bệnh tậtSố khoản mụcSLSDSố lượng sử dụngSLTTSXTNSố lượng trúng thầuSản xuất trong nướcTCKTTDDLTiêu chí kỹ thuậtTác dụng dược lýTPUBNDThành phầnỦy ban nhân dânWHOYHCTVNĐWorld Health OrganizationTổ chức Y tế Thế giớiY học cổ truyềnViệt Nam đồngDANH MỤC BẢNGSTTBảng 1.1Bảng 1.2Bảng 1.3Bảng 1.4Bảng 2.1Bảng 3.1Bảng 3.2Bảng 3.3Bảng 3.4Bảng 3.5Bảng 3.6Bảng 3.7Bảng 3.8Bảng 3.9Bảng 3.10Bảng 3.11Bảng 3.12Bảng 3.13Bảng 3.14Bảng 3.15Bảng 3.16Bảng 3.17Bảng 3.18Bảng 3.19Bảng 3.20Tên bảngTrangTỷ lệ thuốc đơn thành phần trong DMT các bệnh viện năm62016Tổng hợp kết quả phân tích VEN tại một số bệnh viện đa11khoa tuyến tỉnh năm 2016Ma trận ABC/VEN11Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Thanh Nhàn năm 201817Các biến số nghiên cứu21Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc tân dược/thuốc cổ29truyền, thuốc dược liệuCơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo thành phần29Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo nhóm tác30dụng dược lýCơ cấu thuốc kháng sinh theo phân nhóm33Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc – xuất xứ34Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện theo nguồn34gốc – xuất xứ và hệ sử dụngCơ cấu thuốc nhập khẩu theo nước sản xuất35Chênh lệch GTSD khi thay thế thuốc Ấn Độ bằng thuốc36SXTNCơ cấu thuốc biệt dược gốc và thuốc generic36Cơ cấu thuốc generic theo nhóm tiêu chí kỹ thuật37Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng37Cơ cấu thuốc đường tiêm và tiêm truyền theo nhóm TDDL38Tỷ lệ % các thuốc sử dụng năm 2018 so với thuốc trúng40thầu năm 2017Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC40Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý41Danh mục 10 thuốc có giá trị sử dụng nhiều nhất43Các nhóm thuốc trùng nhau cả về hoạt chất, hàm lượng,44đường dùng trong nhóm ACơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN46Phân tích ma trận ABC/VEN47Danh mục các thuốc nhóm AN48DANH MỤC HÌNHTTHình 1.1Hình 2.1Tên hìnhSơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện Thanh NhànTóm tắt nội dung nghiên cứuTrang1822ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, quá trình tăng dân số và thu nhập bình quân đầungười tăng, kéo theo nhu cầu chăm sóc y tế cũng như chi tiêu cho thuốc ngày càngnhiều. Chi tiêu bình quân đầu người dành cho thuốc tăng từ 22,25 USD năm 2010lên 37,87 USD năm 2015, mức tăng trưởng trung bình đạt 14,6% trong giai đoạn2010-2015, năm 2017 đạt khoảng 56 USD và dự báo con số này sẽ còn tăng lênvới mức tăng ít nhất 14%/năm cho tới năm 2025 [37]. Tổng giá trị tiền thuốc sửdụng trong cả nước năm 2016 dự kiến đạt khoảng 4,2 tỷ USD (bao gồm sản xuấttrong nước và nhập khẩu), tăng khoảng 22% so với năm 2015 [17]. Cùng với sựgia tăng về nhu cầu dược phẩm, thị trường thuốc hiện nay cũng phát triển phongphú, đa dạng về cả chủng loại lẫn nhà cung cấp. Điều này một mặt, góp phần đảmbảo cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầukhám chữa bệnh của nhân dân, mặt khác lại gây nhiều khó khăn trong công táclựa chọn và xây dựng danh mục thuốc trong bệnh viện.Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo các bệnh viện tại các quốc giathành lập Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT), vừa là diễn đàn cho tất cả cácbên có liên quan cùng hợp tác nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, vừađược xem như là một công cụ để nâng cao hơn nữa tính hiệu quả, hợp lý trong sửdụng thuốc. Một trong các nhiệm vụ của HĐT&ĐT là quản lý danh mục thuốc.Việc quản lý danh mục thuốc rất quan trọng, có ảnh hưởng tới chất lượng chămsóc y tế. Thường xuyên rà soát danh mục thuốc là một công việc không thể thiếutrong công tác quản lý danh mục thuốc. Càng ngày càng có nhiều thuốc và phácđồ điều trị mới và nếu như không có sự xem xét đánh giá thì danh mục thuốc sẽtrở thành một bộ sưu tập toàn thuốc cũ kém hiệu quả. Do vậy danh mục thuốc cầnđược rà soát lại trên cơ sở thời gian từ 2-3 năm/lần [29].Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng I của thành phố Hà Nội,với quy mô 800 giường kế hoạch trên tổng số 1.262 giường thực kê, đảm nhậnnhiệm vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân trên toàn thành1phố. Số lượng bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện ngày càng tăng, chi phí sử dụngthuốc cũng tăng theo; trong khi nguồn lực về kinh tế ngày càng eo hẹp do bệnhviện bắt đầu tự chủ về tài chính. Bên cạnh đó, ngày 08/08/2013, Bộ Y tế đã banhành thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồngthuốc và điều trị trong bệnh viện. Do vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Phân tíchdanh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018” với 2 mục tiêu:1. Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018theo một số chỉ tiêu.2. Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018theo phương pháp ABC, ma trận ABC/VEN.Kết quả nghiên cứu nhằm chỉ ra những bất hợp lý trong danh mục thuốc sửdụng năm 2018, từ đó đưa ra các ý kiến đề xuất với Hội đồng thuốc và điều trị xâydựng danh mục thuốc bệnh viện cho những năm tiếp theo, đáp ứng nhu cầu sửdụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.2Chương 1. TỔNG QUAN1.1.Danh mục thuốc bệnh viện và thực trạng trong xây dựng danh mụcthuốc bệnh viện1.1.1. Khái niệm danh mục thuốcDanh mục thuốc bệnh viện là danh mục những loại thuốc cần thiết thỏa mãnnhu cầu khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện, phùhợp với MHBT, kỹ thuật điều trị và bảo quản, khả năng tài chính của từng bệnhviện và khả năng chi trả của người bệnh. Những thuốc này trong một phạm vi thờigian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật nhất định luôn sẵn có bất cứlúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợplý [36].DMT sử dụng trong bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủđộng, có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu quả.DMT bệnh viện được xây dựng hàng năm và có thể bổ sung hoặc loại bỏ thuốctrong các kỳ họp của Hội đồng thuốc và điều trị [6].1.1.2. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh việnCác nguyên tắc xây dựng DMT dùng trong bệnh viện được Bộ Y tế quyđịnh tại thông tư 21/2013/TT-BYT như sau [10]:a) Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trịtrong bệnh viện;b) Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;c) Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và ápdụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;d) Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị;đ) Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện;e) Thống nhất với DMT thiết yếu, DMT chủ yếu do Bộ Y tế ban hành;g) Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước.31.1.3. Tiêu chí lựa chọn thuốcViệc lựa chọn thuốc đưa vào DMT bệnh viện phải dựa trên những tiêu chícụ thể do HĐT&ĐT xây dựng. Thông tư 21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế đưa ra 7tiêu chí lựa chọn thuốc bao gồm [10]:a) Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thôngqua kết quả thử nghiệm lâm sàng;b) Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn địnhvề chất lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định;c) Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau thì phải lựa chọn trên cơsở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khảnăng cung ứng;d) Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế,cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các thuốc vớinhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phítính theo đơn vị của từng thuốc;đ) Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạngphối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạtchất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt vàcó lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạngđơn chất;e) Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạnchế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể;f) Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như cácđặc tính dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhàsản xuất, cung ứng.1.1.4. Thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh việnTại các bệnh viện ở Việt Nam, việc thực hiện xây dựng DMT vẫn chưa thểđảm bảo đúng và đủ theo 8 nguyên tắc trong xây dựng DMT bệnh viện. Riêng đối4với nguyên tắc “ưu tiên thuốc sản xuất trong nước”, thuốc SXTN mặc dù đã đượcgia tăng sử dụng tại các bệnh viện, tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp và cần phải xemxét.Theo báo cáo của Bộ Y tế, cho đến năm 2017, thuốc sản xuất trong nước đãđáp ứng gần 50% nhu cầu sử dụng thuốc [17]. Với các quy định ưu tiên thuốc sảnxuất trong nước trong công tác đấu thầu cho thấy tỷ lệ thuốc SXTN tăng đáng kểvề cả số lượng và giá trị. Theo kết quả đánh giá nhanh của Cục Quản lý Dược tại7 Sở Y tế và 8 bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế cho thấy theokết quả đấu thầu năm 2013, số lượng và giá trị thuốc SXTN tăng gần 2 lần. Tại 7Sở Y tế, số lượng thuốc SXTN năm 2013 là 700 triệu đơn vị so với năm 2012 là338 triệu đơn vị và về mặt giá trị, giá trị thuốc sản xuất năm 2013 là 768 tỷ đồngso với năm 2012 là 385 tỷ đồng. Tại các bệnh viện trung ương, số lượng thuốcSXTN năm 2013 là 73 triệu đơn vị so với năm 2012 là 38 triệu đơn vị và về mặtgiá trị, giá trị thuốc sản xuất năm 2013 là 256 tỷ đồng so với năm 2012 là 120 tỷđồng. Tỷ trọng thuốc SXTN trong tổng giá trị tiền thuốc trúng thầu tại các bệnhviện tăng lên mức 1,01% tại các bệnh viện trung ương và 2,41% tại các bệnh việntỉnh và huyện [19]. Mức tăng này đạt mục tiêu đề ra trong Đề án “Người Việt Namưu tiên dùng thuốc Việt Nam” [19], [9].Các nghiên cứu những năm gần đây cho thấy việc cân đối sử dụng thuốc nộivới thuốc ngoại là khác nhau giữa các bệnh viện ở 3 tuyến huyện, tỉnh, trung ương.Tại BVĐK khu vực Bắc Quang Hà Giang, danh mục thuốc nội chiếm 55,17% tổngDMT về số khoản mục [32]. BVĐK khu vực huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giangnăm 2016, số khoản mục thuốc sản xuất trong nước chiếm tới 63,46% trong DMTbệnh viện [33].Kết quả phân tích DMT tân dược sử dụng năm 2016 tại BVĐK tỉnh Bắc Giangcho thấy: Thuốc tân dược có nguồn gốc nhập khẩu được sử dụng nhiều hơn vàchiếm giá trị sử dụng lớn hơn (283 khoản mục, chiếm 59,8% và giá trị sử dụngchiếm 73,8% giá trị sử dụng thuốc tân dược) [25]. Tại BVĐK tỉnh Lạng Sơn năm2016, thuốc nội (với 188 khoản mục chiếm tỷ lệ 46,1%) và thuốc ngoại (với 2205khoản mục chiếm tỷ lệ 53,9%) gần tương đương nhau nhưng về kinh phí sử dụngthuốc ngoại có tỷ lệ lớn chiếm 68,8% giá trị sử dụng thuốc gấp hơn 2 lần so vớigiá trị sử dụng thuốc sản xuất trong nước chỉ có 31,2% [30]. BVĐK tỉnh QuảngTrị sử dụng nhiều thuốc sản xuất trong nước về khoản mục (66%) với GTSDchiếm 51,6% [1]. Trong khi đó, tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh, thuốc sản xuất trong nướcchiếm 39,65% về giá trị và 51,82% số thuốc được sử dụng [22]. Bệnh viện HữuNghị đa khoa Nghệ An năm 2016 có số lượng khoản mục thuốc sản xuất trongnước còn thấp, chiếm 30,17% với GTSD chỉ chiếm 19,93% [31].Các bệnh viện tuyến trung ương như bệnh viện Bạch Mai năm 2016 có tỷtrọng tiền thuốc nhập khẩu chiếm tuyệt đối trong tổng giá trị tiền thuốc sử dụng(95,7%) [27], DMT của bệnh viện trung ương Huế có tỷ lệ khoản mục và giá trịsử dụng thuốc nội khá thấp (27,89% SKM và 31,44% GTSD) [23].Việc áp dụng các tiêu chí lựa chọn thuốc vào DMT đã và đang được các bệnhviện toàn quốc lưu ý và áp dụng. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu DMT của cácbệnh viện tuyến huyện, tỉnh và trung ương năm 2016, về tỷ lệ thuốc đơn thànhphần trong DMT được thống kê lại ở bảng dưới đây:Bảng 1.1: Tỷ lệ thuốc đơn TP trong DMT các bệnh viện năm 2016Tên bệnh việnTuyếnBVĐK Bắc QuanghuyệnBVĐK Hoàng Su PhìTuyến tỉnhTỷ lệ %KMGTSD89,088,387,1586,68BVĐK Bắc Giang89,986,5BVĐK Lạng Sơn82,179,6BVĐK Quảng Trị89,191,3BVĐK Hà Tĩnh82,6281,24BV Hữu Nghị đa khoa Nghệ An84,1579,4587,584,477,7481,07Tuyến trung BV Bạch MaiươngTỷ lệ %BV Trung ương Huế6Như vậy, đối với tiêu chí lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện là ưu tiên lựachọn thuốc dạng đơn chất, tại các bệnh viện ở cả 3 tuyến đều thực hiện tốt, thểhiện ở cơ cấu DMT theo thành phần với phần lớn là thuốc đơn TP chiếm tỷ lệ vềsố KM và GTSD đều xấp xỉ trên dưới 80%.Về thực trạng áp dụng tiêu chí lựa chọn “Ưu tiên lựa chọn thuốc generichoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụthể”: Theo báo cáo của BHXH Việt Nam năm 2016, Chi phí sử dụng thuốc BDGtrong KCB BHYT năm 2016 là 8.225,9 tỷ đồng bằng 26% tổng chi phí thuốc.Trong đó, tỷ lệ sử dụng BDG tại bệnh viện tuyến trung ương bằng 47% số chithuốc tại bệnh viện tuyến trung ương, tại tuyến tỉnh bằng 24% số chi thuốc tạibệnh viện tuyến tỉnh và tại tuyến huyện bằng 7% số chi thuốc tại bệnh viện tuyếnhuyện [5].Theo một số nghiên cứu tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2016, tỷtrọng thuốc BDG trong DMT bệnh viện đã có xu hướng giảm. Tại BVĐK tỉnh BắcGiang, thuốc BDG chiếm tỷ lệ 13,7% khoản mục và GTSD chiếm 18,4% tổngGTSD thuốc tân dược [25]. Tại BVĐK tỉnh Lạng Sơn, thuốc generic có 379 khoảnmục chiếm tỷ lệ 93,1% với GTSD chiếm 94,7%, cao hơn rất nhiều lần so với thuốctheo tên BDG [30]. Biệt dược gốc sử dụng tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh trong năm 2016chiếm 15,2% về số thuốc và 21,84% giá trị [22]. Bệnh viện đa khoa tỉnh QuảngTrị năm 2016 chỉ sử dụng BDG với tỷ lệ nhỏ về số KM (53 khoản mục chiếm8,6%), chiếm 23,5% tổng GTSD thuốc [1]. Kết quả phân tích DMT của bệnh việnHữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, thuốc BDG chiếm 27,26% KM với GTSDchiếm 29,7% tổng GTSD thuốc [31].1.2.Một số phương pháp phân tích danh mục thuốc và một số nghiên cứuvề phân tích danh mục thuốc tại Việt Nam.Các phương pháp phân tích DMT sử dụng tại bệnh viện thường sử dụng làphương pháp phân tích từ dữ liệu tổng hợp sử dụng thuốc, bao gồm: phương phápphân tích ABC, phân tích VEN, phân tích nhóm điều trị, phân tích sử dụng liềuxác định trong ngày được áp dụng để phát hiện các vấn đề về sử dụng thuốc.7HĐT&ĐT cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp để phân tích việc sửdụng thuốc tại bệnh viện [10].1.2.1. Phương pháp phân tích ABCCó một thực tế rằng, khoảng 2/3 ngân sách thuốc được phân bổ cho khoảng10-20% sản phẩm thuốc. Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quangiữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốcnào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách.Phân tích ABC có thể [29]:-Cho thấy những thuốc được sử dụng thay thế với lượng lớn mà có chi phíthấp trong danh mục hoặc có sẵn trên thị trường. Thông tin này được sửdụng để:o Lựa chọn những thuốc thay thế có chi phí điều trị thấp hơno Tìm ra những liệu pháp điều trị thay thếo Thương lượng với nhà cung cấp để mua được thuốc với giá thấp hơn.-Lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe củacộng đồng và từ đó phát hiện ra những vấn đề chưa hợp lý trong sử dụngthuốc bằng cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ với MHBT.-Xác định phương thức mua các thuốc không có trong danh mục thuốc thiếtyếu của bệnh viện.Phân tích ABC có thể ứng dụng các số liệu tiêu thụ thuốc cho chu kỳ trên1 năm hoặc ngắn hơn. Phương pháp này cũng có thể ứng dụng cho một đợt đấuthầu hoặc nhiều đợt đấu thầu. Sau khi hoàn thành phân tích ABC, các thuốc đặcbiệt trong nhóm A cần phải được đánh giá lại và xem xét việc sử dụng các thuốckhông có trong danh mục và thuốc đắt tiền, trên cơ sở đó lựa chọn những phác đồđiều trị có hiệu lực tương đương nhưng giá thành rẻ hơn [29].Ưu nhược điểm chính của phương pháp phân tích ABC: Ưu điểm: Giúp xác định xem phần lớn ngân sách được chi trả cho nhữngthuốc nào.8 Nhược điểm: Không cung cấp được đủ thông tin để so sánh những thuốccó hiệu lực khác nhau.Thực trạng áp dụng phân tích ABC trong phân tích danh mục thuốctại một số bệnh viện tuyến tỉnh:Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, kết quả phân tích ABC cho thấy,tỷ lệ về KM và GTSD của thuốc hạng A, B, C khá hợp lý so với khuyến cáo củaBộ Y tế: Phần lớn chi phí sử dụng thuốc tập trung chi cho 19,9% khoản mục thuốc(hạng A). Nhóm thuốc điều trị KST-CNK chiếm tỷ lệ lớn nhất về SKM và GTSDtrong danh mục các thuốc hạng A [25].Kết cấu phân bổ sử dụng thuốc qua kết quả nghiên cứu tại BVĐK tỉnhLạng Sơn cũng tương đối phù hợp với khuyến cáo của WHO và Bộ Y tế (Hạng Achiếm 12,7% khoản mục với tổng GTSD chiếm 77,1%, hạng B chiếm 17,2%khoản mục với GTSD chiếm 17,6%, hạng C có số loại thuốc nhiều nhất chiếm70,1%, chiếm tổng GTSD là 5,3%) [30].DMT sử dụng tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh, thuốc nhóm A chiếm 17,17% vềsố thuốc và chiếm 79,92% GTSD, thuốc nhóm B chiếm 21,24% về số thuốc và15,05% GTSD, thuốc nhóm C chiếm 61,59% về số thuốc và chiếm 5,02% GTSD,tỷ lệ ở cả 03 nhóm ABC là hợp lý, nằm trong khoảng quy định theo khuyến cáocủa Bộ Y tế [22].Cơ cấu DMT của BVĐK tỉnh Quảng Trị theo phân tích ABC có 79,9%giá trị thuốc hạng A tương ứng 16,85% số KM; 5,04% giá trị thuốc hạng C tươngứng 61,1% số KM và 15,07% giá trị thuốc hạng B tương ứng với 22,05% về sốKM [1]. Trong DMT bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, số KMthuốc nhóm A chiếm 19,45% tổng DMT, nhóm B chiếm 23,45% và nhóm C chiếm57,27% về số KM [31].1.2.2. Phương pháp phân tích VENTrong hoạt động mua sắm và tồn trữ thuốc, nguồn kinh phí không phải lúcnào cũng đủ cho tất cả các loại thuốc như mong muốn. Phân tích VEN giúp xácđịnh mức ưu tiên trong lựa chọn thuốc, dựa trên mức độ quan trọng của các nhóm9thuốc. Trong phân tích VEN, các thuốc được phân chia thành 3 hạng mục cụ thểnhư sau [10]:- Thuốc V (Vital drugs) - là thuốc dùng trong các trường hợp cấp cứu hoặccác thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnhcủa bệnh viện.- Thuốc E (Essential drugs) - là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh ítnghiêm trọng hơn nhưng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong mô hình bệnh tật củabệnh viện.- Thuốc N (Non-Essential drugs) - là thuốc dùng trong các trường hợp bệnhnhẹ, bệnh có thể tự khỏi, có thể bao gồm các thuốc mà hiệu quả điều trị còn chưađược khẳng định rõ ràng hoặc giá thành cao không tương xứng với lợi ích lâmsàng của thuốc.Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích VEN: Ưu điểm: Cho phép so sánh những thuốc có hiệu lực điều trị và khả năngsử dụng khác nhau. Nhược điểm: Việc xếp loại các thuốc thuộc vào nhóm N thường dễ dàngnhưng lại khó khăn khi phân biệt các thuốc nhóm V và E [29].Phân tích VEN muốn áp dụng được cần phải có sự đồng thuận cao của cácthành viên trong HĐT&ĐT, có sự khác nhau về mức độ cần thiết giữa bệnh việnchuyên khoa với đa khoa, giữa các bệnh viện đa khoa với nhau (các đầu ngànhchuyên khoa khác nhau).Thực trạng áp dụng phân tích VEN tại các bệnh viện đa khoa tuyếntỉnh năm 2016 được thống kê tại bảng dưới đây:10Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả phân tích VEN tại một số tại một số bệnhviện đa khoa tuyến tỉnh năm 2016VTên bệnh việnE%% KMGTSDN%% KMGTSD%% KMGTSDBVĐK Bắc Giang30,038,866,159,73,91,5BVĐK Lạng Sơn27,536,469,157,43,46,2BVĐK Hà Tĩnh8,9111,778,5479,312,559,012,8614,6362,7960,6924,3524,68BV Hữu Nghị đakhoa Nghệ AnKết quả phân tích VEN tại các BVĐK tuyến tỉnh năm 2016 cho thấy, thuốcnhóm E luôn chiếm số khoản mục và GTSD cao nhất (xấp xỉ trên dưới 70% KMvà từ khoảng 60-80% GTSD). Các thuốc nhóm V thường đứng thứ 2 về số khoảnmục và GTSD và còn lại là thuốc nhóm N. Riêng bệnh viện Hữu Nghị đa khoaNghệ An, thuốc nhóm N đứng thứ 2 về số KM và GTSD với 24,35% số KM chiếm24,68% GTSD [31]. BVĐK tỉnh Hà Tĩnh, thuốc nhóm N chiếm 12,55% KM hơnhẳn thuốc nhóm V nhưng chỉ chiếm 9% về GTSD [22], trong khi BVĐK tỉnh LạngSơn chỉ có 3,5% số KM là thuốc nhóm N nhưng chiếm tới 6,2% GTSD [30].1.2.3. Phương pháp phân tích ma trận ABC/VENSau khi thực hiện phân tích ABC và phân loại VEN, cần kết hợp 2 phươngpháp phân tích ABC, VEN tạo thành ma trận ABC/VEN nhằm tìm mối quan hệgiữa các thuốc có chi phí cao với mức độ ưu tiên. Việc kết hợp giữa phân tíchABC và phân loại VEN được thể hiện trong Bảng 1.4:Bảng 1.3. Ma trận ABC/VENNhómABCVAVBVCVEAEBECENANBNCN11Từ đó hình thành nên các nhóm I, II, III với các mức độ giám sát khác nhau:- Nhóm I: AV, BV, CV, AE, AN: Giám sát mức độ cao hơn (cần nhiều ngânsách hoặc cần cho điều trị). Đặc biệt đối với các thuốc AN là các thuốc khôngthiết yếu nhưng có chi phí cao thì cần phải hạn chế sử dụng hoặc loại bỏ khỏiDMT bệnh viện.- Nhóm II: BE, CE, BN: Giám sát mức độ thấp hơn- Nhóm III: CN: Giám sát mức độ thấp hơnPhân tích ABC/VEN tại các bệnh viện:Theo tác giả Vũ Thị Thu Hương (2012), bệnh viện đa khoa các tuyến hầuhết HĐT&ĐT chưa hiểu hoặc chưa biết sử dụng các phương pháp ABC, VEN[26]. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc áp dụng phân tích ABC, VEN và phốihợp ma trận ABC-VEN đã được nghiên cứu rộng rãi tại các bệnh viện. Thông quakết quả nghiên cứu đã chỉ ra các vấn đề bất hợp lý trong sử dụng thuốc, đặc biệtlà các thuốc nhóm AN.Kết hợp ma trận ABC-VEN tại BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016, cho kếtquả: Nhóm AN chỉ có 2 thuốc: Mezavitin (vincamin + rutin) GTSD chiếm tới647,86 triệu đồng và Meditrol (calcitriol), GTSD chiếm 388,18 triệu đồng, cầnđược xem xét tính hiệu quả và cân nhắc loại bỏ khỏi DMT [25].Tác giả Đinh Thị Huyền Trang đã phân tích DMT sử dụng tại BVĐK tỉnhLạng Sơn năm 2016 và qua ma trận ABC-VEN cho thấy bệnh viện đã ưu tiên sửdụng nhiều loại thuốc V, E và cũng phân bổ ngân sách lớn vào 2 loại thuốc này ởcả 3 nhóm A-B-C. Trong đó, nhóm AE sử dụng nhiều ngân sách nhất gồm 27 KMchiếm 40,5% tổng GTSD. Các thuốc nhóm AN có 3 thuốc sử dụng chiếm tỷ lệ4,6% GTSD thuốc, trong đó có 01 thuốc thuộc nhóm khoáng chất và vitaminchiếm 47,4% tổng GTSD nhóm AN [30].Nghiên cứu danh mục thuốc tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, thuốc nhómAN chiếm 2,15% về số thuốc và 5,57% về giá trị, có 20 thuốc thuộc nhóm này.Phân tích sâu nhóm AN cho thấy, 07 thuốc thuộc nhóm AN chiếm tỷ lệ cao nhấttrong cơ cấu tiền thuốc sử dụng toàn bệnh viện là Hepa-Merz (L-ornithin-L12aspartat) chiếm 0,78%, Mediphylamin (Bột bèo hoa dâu) chiếm 0,55% và 0,50%giá trị, Gluthion (glutathion) chiếm 0,43%, Amiphargel (glycyrrhizin + glycine +cystein) chiếm 0,29%, Phezam (piracetam + cinnarizin) chiếm 0,25%, Limzer(omeprazol + domperidon) chiếm 0,24% [22].Kết quả nghiên cứu của Lương Quốc Tuấn về DMT sử dụng tại bệnh việnHữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, trong các thuốc nhóm A, thuốc E có GTSDvà số KM lớn nhất (11,26% số KM và 48,67% GTSD). Nhóm AN với 27 khoảnmục (chiếm 4,13%) với GTSD là 31 tỷ chiếm gần 20% tổng GTSD [31].1.2.4. Phương pháp phân tích nhóm điều trịDựa trên phân tích ABC, phân tích nhóm điều trị giúp [29]:- Xác định những nhóm điều trị có mức tiêu thụ thuốc cao nhất và chi phínhiều nhất;- Trên cơ sở thông tin về tình hình bệnh tật, xác định những vấn đề sử dụngthuốc bất hợp lý;- Xác định những thuốc đã bị lạm dụng hoặc những thuốc mà mức tiêu thụkhông mang tính đại diện cho những ca bệnh cụ thể;- HĐT&ĐT lựa chọn những thuốc có chi phí hiệu quả cao nhất trong cácnhóm điều trị và thuốc lựa chọn trong liệu pháp điều trị thay thế.Các bước phân tích nhóm điều trị [10]:Bước 1. Tiến hành 3 bước đầu tiên của phân tích ABC để thiết lập danhmục thuốc bao gồm cả số lượng và giá trị.Bước 2. Sắp xếp nhóm điều trị cho từng thuốc theo Danh mục thuốc thiếtyếu của Tổ chức Y tế thế giới hoặc theo các tài liệu tham khảo khác như hệ thốngphân loại Dược lý - Điều trị của hiệp hội Dược thư bệnh viện của Mỹ (AHFS)hoặc hệ thống phân loại Giải phẫu - Điều trị - Hóa học (ATC) của Tổ chức Y tếthế giới.Bước 3. Sắp xếp lại danh mục thuốc theo nhóm điều trị và tổng hợp giá trịphần trăm của mỗi thuốc cho mỗi nhóm điều trị để xác định nhóm điều trị nàochiếm chi phí lớn nhất.13Tương tự như phân tích ABC, một số ít nhóm điều trị có chi phí cao chiếmphần lớn chi phí. Có thể tiến hành các phân tích cụ thể hơn cho mỗi nhóm điều trịchi phí cao để xác định những thuốc đắt tiền và liệu pháp điều trị thay thế có chiphí hiệu quả cao [29].Kết quả phân tích nhóm điều trị tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh chothấy tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh tại các bệnh viện chiếm tỷ trọng cao nhất trongtổng số tiền thuốc đã sử dụng.Trong DMT sử dụng năm 2016 tại BVĐK tỉnh Bắc Giang, nhóm thuốc điềutrị ký sinh trùng – chống nhiễm khuẩn chiếm hơn 1/4 kinh phí sử dụng thuốc(25,7%) và là nhóm có số khoản mục lớn nhất (18,2%) [25]. Tương tự, tại BVĐKtỉnh Lạng Sơn, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số loạithuốc sử dụng nhiều nhất với 86 khoản mục, đồng thời cũng chiếm GTSD caonhất là 8.412,7 triệu đồng, chiếm 28,2% tổng GTSD thuốc [30].Cơ cấu DMT tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 theo nhóm TDDL cho kếtquả: 04 nhóm dược lý chiếm tỷ lệ cao nhất về tiền là nhóm thuốc điều trị KSTCNK (39,88%), nhóm thuốc tim mạch (10,15%), nhóm thuốc điều trị ung thư vàđiều hòa miễn dịch (9,89%), nhóm thuốc tác dụng đối với máu (9,07%). 04 nhómdược lý chiếm tỷ lệ cao nhất về số thuốc sử dụng là nhóm thuốc điều trị KST-CNK(164 thuốc), nhóm thuốc tim mạch (132 thuốc), nhóm thuốc đường tiêu hóa (74thuốc), nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch (70 thuốc) [22]. Danhmục thuốc tân dược sử dụng tại BVĐK tỉnh Quảng Trị năm 2016, nhóm điều trịKST-CNK chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị và số KM, chiếm gần 1/4 GTSD vàsố KM thuốc tân dược (24,4% GTSD và 22,3% số KM). Trong đó, nhóm thuốckháng sinh chiếm đến 88,3% số KM và 98,8% GTSD của nhóm thuốc điều trịKST-CNK [1]. Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An cũng có cơ cấu DMT vớinhóm thuốc điều trị KST-CNK có GTSD lớn nhất chiếm 38,74% tổng tiền thuốc[31].141.3.Tình hình sử dụng thuốc so với kết quả trúng thầuTheo thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/05/2016 của Bộ Y tế Quy địnhviệc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập, bệnh viện chỉ được sử dụng sốlượng không quá 120% so với số lượng thuốc trong DMT trúng thầu. Bên cạnhđó, phải bảo đảm sử dụng tối thiếu 80% số lượng thuốc trúng thầu trong đấu thầutập trung [16].Nghiên cứu tại bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, bệnh việnsử dụng 653/919 khoản mục (chiếm 71,06%) so với DMT trúng thầu. Các mặthàng có số lượng sử dụng nằm trong khoảng giới hạn 80-120% số lượng trúngthầu là 188 KM (chiếm 20,46%), còn lại 568 mặt hàng (chiếm 61,8%) có số lượngsử dụng dưới 80% và 79 mặt hàng có số lượng sử dụng trên 120% so với số lượngtrúng thầu [31]. Phân tích DMT sử dụng tại bệnh viện Bạch Mai năm 2016, trong1.497 thuốc trúng thầu của gói thầu chính, có 599 thuốc không được sử dụng(chiếm 40,0% danh mục trúng thầu). Trong 898 thuốc sử dụng có 52 thuốc sửdụng trên 120% so với danh mục trúng thầu. Thuốc sử dụng tỷ lệ dưới 80% so vớidanh mục trúng thầu chiếm 43,2% [27].Như vậy, giữa số lượng thuốc thực tế sử dụng so với kế hoạch được xâydựng còn có sự chênh lệch, vẫn có tình trạng thuốc không đủ sử dụng phải muavượt kế hoạch 20%, thuốc trúng thầu nhưng không sử dụng hoặc sử dụng quá ítgây ra sự lãng phí về tài chính và cho thấy một thực tế là quá trình dự trù, lập kếhoạch đấu thầu thuốc chưa sát với thực tế sử dụng.1.4.Vài nét về Bệnh viện Thanh Nhàn1.4.1. Giới thiệu Bệnh viện Thanh NhànBệnh viện Thanh Nhàn tiền thân là Bệnh xá Mai Hương được xây dựng tạiđầu ngõ Mai Hương, (nay là phố Hồng Mai) Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội vào đầunăm 1958. Trong những năm chiến tranh, trải qua nhiều cuộc tấn công ác liệt củagiặc Mỹ, bệnh viện lần lượt được xây dựng lại, phân tán thành 2 nơi, sau đó lạitiếp tục đổi tên thành Bệnh viện Hai Bà Trưng, chính thức thuộc Sở Y tế Hà Nội.Bệnh viện Hai Bà Trưng dần dần phát triển thành bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh15với nhiệm vụ đầu ngành Nội khoa. Ngày 3/7/2000, Bệnh viện Hai Bà Trưng đượcđổi tên thành Bệnh viện Thanh Nhàn tại Quyết định số 64/2000/UBND Thành PhốHà Nội. Ngày 10/10/2001 bệnh viện đã khởi công xây dựng Nhà điều trị 11 tầng.Đây là công trình trọng điểm của Thành phố Kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ĐảngCộng Sản Việt Nam, công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2005. Ngày30/10/2011 UBND Thành phố phê duyệt đề án nâng cấp Bệnh viện giai đoạn II vàcông trình đã khởi công xây dựng ngày 12/6/2013. Tháng 02/2018, nhà điều trị 9tầng được đưa vào sử dụng, nâng quy mô giường bệnh của bệnh viện lên 800giường.Trải qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, bệnh viện đã trở thành bệnhviện đa khoa hạng I với 5 chuyên khoa đầu ngành là Nội khoa, Hồi sức cấp cứu –chống độc, Dinh dưỡng, Nội tiết và các bệnh chuyển hóa, Kiểm soát nhiễm khuẩn.Hiện nay bệnh viện có 55 khoa phòng, ban và Đơn nguyên, 1044 cán bộ nhân viêngồm 546 cán bộ biên chế và 498 cán bộ hợp đồng (trong đó có 108 cán bộ trìnhđộ sau đại học và 347 cán bộ có trình độ đại học). Hàng ngày, bệnh viện đón nhậnvà thực hiện công tác khám chữa bệnh cho 700 bệnh nhân ngoại trú, điều trị chogần 1000 bệnh nhân nội trú. Bệnh viện sử dụng một lượng lớn thuốc với tổng giátrị sử dụng hàng năm trung bình xấp xỉ 200 tỷ đồng.1.4.2. Mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2018Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 thống kê theo phânloại ICD 10 được trình bày trong Bảng 1.5 [13]:16Bảng 1.4. Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018STTMã ICD10E00-E90I00-I99J00-J99K00-K93A00-B99Nhóm bệnh12345Tổng sốbệnh án81.66763.60732.42822.91718.398Tỷ lệ%25,1019,559,977,045,65Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hoáBệnh của hệ tuần hoànBệnh của hệ hô hấpBệnh của hệ tiêu hoáBệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vậtBệnh của hệ thống cơ, xương và mô6M00-M9916.5985,10liên kếtVết thương, ngộ độc và kết quả của7S00-T9813.3154,09các nguyên nhân bên ngoài8Bệnh của hệ tiết niệu sinh dụcN00-N9911.9143,66Triệu chứng, dấu hiệu và phát hiện bất9R00-R9910.9303,36thường lâm sàng, xét nghiệm10 Khối uC00-D489.8063,0111 Bệnh của hệ thống thần kinhG00-G999.4392,9012 Bệnh của da và tổ chức dưới daL00-L997.6422,3513 Bệnh của mắt và phần phụH00-H597.5072,31Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ14Z00-Z996.0851,87người khám nghiệm và điều tra15 Chửa, đẻ và sau đẻO00-O994.7251,4516 Bệnh của tai và xương chũmH60-H993.2561,00Bệnh của máu , cơ quan tạo máu và cơ17D50-D892.5530,78chế miễn dịchNguyên nhân bên ngoài của bệnh tật18V01-Y981.1230,35và tử vong19 Rối loạn tâm thần và hành viF00-F996980,2120 Một số bệnh trong thời kì chu sinhP00-P965330,16Dị dạng bẩm sinh, biến dạng của21Q00-Q992540,08cromosomTổng cộng325.395 100,00Vì là một bệnh viện đa khoa hạng I nên Bệnh viện Thanh Nhàn có MHBTkhá phong phú, với tỷ lệ nhóm bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa và nhómbệnh của hệ tuần hoàn cao nhất (25,1% và 19,55%), tiếp đến là các nhóm bệnh hôhấp, bệnh tiêu hóa, bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật.17