Cỏ lăn có ăn được không

Cỏ lăn gây tắc nghẽn một khu vực thuộc tuyến đường State Route 240 gần thành phố Richland, Washington ngày 31-12 - Ảnh: AP

Theo Hãng tin AP, Đài KAPP-KVEW dẫn thông tin từ cơ quan chức năng bang Washington thông báo qua tài khoản Twitter vào khoảng 18h30 ngày 31-12 cho biết tuyến đường State Route 240 đã phải phong tỏa cả hai hướng ở khu vực gần thành phố West Richland.

Nhiều xe hơi và xe đầu kéo buộc phải đi chậm lại vì tầm nhìn bị hạn chế, sau đó thì dừng hẳn vì bị cỏ lăn bao phủ, không thể đi tiếp.

Cỏ lăn gây tắc nghẽn một khu vực thuộc tuyến đường State Route 240 gần thành phố Richland, Washington ngày 31-12 - Ảnh: AP

Các phương tiện đã kẹt cứng trong đống cỏ lăn cao 15 bộ [4,57m], nhiều chỗ còn cao tới 20, 30 bộ. Cơ quan giao thông vận tải bang Washington đã phải dùng các loại xe cào tuyết để dọn dẹp đống cỏ bất trị.

Cỏ lăn [tên tiếng Anh là tumbleweed] là một loại cỏ dại, giống như cây bụi mọc ở những vùng sa mạc Bắc Mỹ, về mùa thu bị héo và bong ra, cuộn lăn theo gió. Loài cỏ này nổi tiếng vì có khả năng "nuốt chửng" đường sá, nhà cửa, vườn tược khi vào mùa lăn của nó.

Nhà chức trách địa phương đã phải mất khoảng 10 giờ để dọn quang tuyến đường và chỉ lưu thông trở lại được vào khoảng 4h30 sáng 1-1 giờ địa phương.

Video nhà chức trách nỗ lực dọn dẹp tuyến đường bị cỏ lăn “nhấn chìm” trong đêm 31-12, rạng sáng 1-1 ở tuyến đường State Route 240 thuộc bang Washington - Nguồn: CNN/TROOPER C. THORSON

Mặc dù không có thương vong về người, nhưng đã có 5 xe hơi và một chiếc xe đầu kéo container 18 bánh bị kẹt lại trong đám cỏ lăn.

Hãng tin AP dẫn lời nhà chức trách địa phương cho biết nhiều người vẫn còn bị kẹt lại tới nửa đêm và buộc phải đón giao thừa trên đường giữa đám cỏ lăn. Sáng 1-1 họ còn thấy một chiếc xe hơi bị kẹt lại trong cỏ nhưng không có ai bên trong.

Bài viết được viết bởi Dược sĩ Nguyễn Văn Mạnh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS.Phạm Văn Hoan.

Cá cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của nhiều đối tượng khác nhau. Vậy người sau phẫu thuật có được ăn cá không? Người bệnh có thể ăn cá để nhanh hồi phục nhưng cần ghi nhớ lưu ý khi sử dụng. Hãy tham khảo những chia sẻ từ các chuyên gia dinh dưỡng của Nutricare ngay sau đây!

1. Người bệnh sau phẫu thuật có được ăn cá không?

Khi kết thúc quá trình hồi sức sau phẫu thuật, người bệnh có thể ăn được cá. Cá là loại thực phẩm lành mạnh, chứa nhiều dưỡng chất tốt giúp bổ sung năng lượng, thúc đẩy quá trình lành vết thương, tránh teo cơ, tăng sức đề kháng và hồi phục sức khỏe cho người sau phẫu thuật. Đặc biệt, các loại cá béo với giá trị dinh dưỡng cao rất phù hợp cho người cần phục hồi sức khỏe.

Cụ thể:

  • Giàu Protein: Cá béo rất giàu Protein, giúp bổ sung năng lượng, thúc đẩy quá trình tái tạo mô và làm lành vết thương, giúp phục hồi và cải thiện sức khỏe hậu phẫu.
  • Giàu Omega-3: Omega-3 trong cá béo giúp ngăn ngừa phản ứng viêm, hỗ trợ lành vết mổ và chống nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
  • Các Vitamin và khoáng chất: Cá béo rất giàu Kẽm và các Vitamin A, E, C,… giúp hỗ trợ lành vết mổ, tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Sắt, Axit folic và Vitamin B12 trong cá béo có vai trò tăng sản sinh các tế bào máu mới.

2. Top 6 loại cá tốt cho người sau phẫu thuật

Đi kèm việc trả lời câu hỏi “Sau phẫu thuật có được ăn cá không?” thì dưới đây là thông tin về một số loại cá béo phù hợp cho người sau phẫu thuật mà các chuyên gia dinh dưỡng của Nutricare gợi ý:

2.1. Cá hồi

Thành phần dinh dưỡng

Trong 100g cá hồi có chứa khoảng 20g Protein, 2,5g Omega-3 cùng nhiều loại Vitamin [A, D, B1, B6, B12…] và các khoáng chất khác như Sắt, Kẽm, Selen,…  [hàm lượng trong 100g].

Thời điểm nên ăn: Người bệnh có thể ăn cá hồi khi bắt đầu được ăn uống trở lại [khoảng 3 – 5 ngày sau phẫu thuật].

Liều lượng: Người sau phẫu thuật nên ăn cá hồi 2 – 3 lần 1 tuần.

Lưu ý:

  • Da cá hồi dễ tích tụ các chất độc và kim loại nặng từ môi trường, vì vậy nên hạn chế dùng da cá hồi để nấu cháo cho người sau phẫu thuật.
  • Cá hồi giàu Protein và chất béo, vì vậy người sau phẫu thuật có mắc các bệnh về gan hoặc rối loạn tiêu hoá không nên ăn nhiều.
Cháo cá hồi là món ăn dinh dưỡng cho người sau phẫu thuật

2.2. Cá chép

Lợi ích cho người sau phẫu thuật

Cá chép có tới 17.8% Protein trong 100g cá. Hàm lượng cao Canxi [41mg], Magie [29mg], Phospho [415mg] cùng Vitamin A, B12, C, E, các khoáng chất … trong cá chép giúp tăng tạo máu, chống viêm, hỗ trợ hệ miễn dịch và tăng tốc độ hồi phục sức khỏe sau phẫu thuật.

Thời điểm nên ăn: thường được bổ sung vào thực đơn của người bệnh ở giai đoạn hồi phục [thường là 7 – 10 ngày sau phẫu thuật]

Lưu ý:

  • Cá chép có nhiều xương dăm nên người sau phẫu thuật cần cẩn trọng khi chế biến và khi ăn để tránh hóc xương.
  • Cá chép rất giàu Protein và Kali, vì vậy người sau phẫu thuật các bệnh về gan, thận nên hạn chế ăn.
  • Cá chép chứa nhiều Purin – nguyên nhân gây Gout và chất chống đông máu Axit eicosapentaenoic. Người sau phẫu thuật mắc các bệnh Gout và xuất huyết không nên ăn.
Cá chép hấp là món ngon dễ ăn cho người sau phẫu thuật

2.3. Cá chim trắng

Lợi ích cho người sau phẫu thuật

Trong 100g cá chứa tới 19,4g Protein, 5,4g Lipid,  27 mg Vitamin A, 15mg Canxi, 185mg Phospho,… Cá chim trắng rất dễ mua, dễ chế biến thành các món ăn ngon miệng cho người bệnh.

Thời điểm nên ăn: Ăn cá sau phẫu thuật được khuyên dùng cho người bệnh ở giai đoạn phục hồi [7 – 10 ngày sau phẫu thuật].

Lưu ý:

  • Cá chim có nhiều xương dăm nên người sau phẫu thuật cần cẩn trọng khi ăn để tránh hóc xương.
  • Cá chim có hàm lượng chất béo khá cao nên người phẫu thuật các bệnh tim mạch, người bệnh tăng huyết áp và mỡ máu không nên ăn nhiều cá chim.

Ngoài ra, bạn có thể bổ sung một số loại cá sau cho người sau phẫu thuật:

2.4. Cá ngừ

Cá ngừ chứa ít chất béo nhưng lại giàu Protein, Vitamin và khoáng chất, đặc biệt 100g cá ngừ có tới 655 mcg Vitamin A. Tuy nhiên, cá ngừ lại chứa thuỷ ngân – một chất độc cho cơ thể người với hàm lượng khá cao.

Liều lượng:  người sau phẫu thuật chỉ nên ăn cá ngừ 1 – 2 lần mỗi tuần.

Canh cá chim trắng là món ngon dễ ăn cho người sau phẫu thuật

2.5. Cá mòi

Cá mòi vừa có giá rẻ vừa là một trong những loại cá bổ dưỡng nhất: trong 100g cá chứa tới 25g Protein, 2,9 mg Sắt, 52,7 mcg Selen, 8,9 mcg Vitamin B12,…. Đặc biệt, cá mòi chứa hàm lượng thuỷ ngân rất thấp, vì vậy năn cá sau phẫu thuật có thể an tâm sử dụng.

Liều lượng: Nên ăn cá mòi ít nhất 2 lần mỗi tuần.

2.6. Cá trích

Ngoài các thành phần dinh dưỡng tương tự cá hồi và cá ngừ, cá trích còn nổi bật với hàm lượng chất béo và Omega-3 cao: 25g chất béo toàn phần và 3,5g Omega-3 trong 100g cá.

Liều lượng: Sau phẫu thuật, người bệnh nên ăn ít nhất 1 lần mỗi tuần.

Cá là loại thực phẩm tốt cho người sau phẫu thuật

Mỗi loại cá đều có thành phần dưỡng chất rất đa dạng và phong phú. Tuỳ vào từng giai đoạn hồi phục sau phẫu thuật, người bệnh có thể lựa chọn cá bổ sung vào thực đơn và chế biến sao cho phù hợp.

3. Cách ăn cá sau phẫu thuật giúp nhanh hồi phục

Cá là loại thực phẩm bổ sung dinh dưỡng rất tốt cho người sau phẫu thuật, tuy nhiên đối với việc ăn cá sau phẫu thuật thì người bệnh cần chú ý đến những điều sau:

  • Tránh các loại cá không tốt cho sức khỏe: Các loại cá như cá thu, cá cờ, cá mập, cá kình,… có giá trị dinh dưỡng thấp và chứa nhiều các kim loại nặng như thuỷ ngân, vì vậy người sau phẫu thuật nên tránh ăn các loại cá này.
  • Không ăn cá sống: Người sau phẫu thuật có sức đề kháng yếu, vì vậy không nên ăn cá sống để tránh nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn và ký sinh trùng gây hại.
  • Chọn cá tươi ngon để chế biến: Thịt cá khi không còn tươi sẽ bị giảm giá trị dinh dưỡng, có nguy cơ nhiễm khuẩn và sinh ra các chất độc, tấn công sức đề kháng vốn đang yếu của người bệnh.
  • Chế biến cá phù hợp với giai đoạn hồi phục của cơ thể: Mỗi giai đoạn hồi phục của người bệnh sẽ có yêu cầu về chế độ ăn khác nhau. Ở giai đoạn đầu, các món ăn cần được chế biến dạng lỏng và dễ tiêu như cháo, súp, sau đó chuyển dần sang chế độ ăn bình thường ở giai đoạn hồi phục để tăng bổ sung dinh dưỡng và ăn ngon miệng hơn.
  • Nhai kỹ và ăn từ từ: Ăn chậm và nhai kỹ để hệ tiêu hóa tăng hấp thu các dưỡng chất trong thức ăn và tránh tạo gánh nặng lên dạ dày.
  • Dừng ăn khi đã thấy no: Cơ thể người sau phẫu thuật chuyển hoá các chất kém. Vì vậy, nếu ăn quá no có thể dẫn đến đầy bụng, khó tiêu, thậm chí là tiêu chảy và làm giảm tốc độ hồi phục sức khỏe.
  • Cân bằng chế độ ăn uống giữa cá với các thực phẩm khác. Không nên ăn quá nhiều cá: Ăn quá nhiều cá dễ gây chán ăn, mất cân bằng dinh dưỡng và có thể dẫn đến nhiều tác hại không mong muốn như tăng nguy cơ mắc bệnh Gout, nhiễm độc kim loại nặng trong cá như thuỷ ngân,…

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có đáp án cho câu hỏi  “Người sau phẫu thuật có được ăn cá không?” và có thể xây dựng được một kế hoạch dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh sau phẫu thuật nhanh hồi phục.

Nếu bạn có vấn đề cần được tư vấn về chủ đề trên hay về các sản phẩm sữa dinh dưỡng cho người sau phẫu thuật, bạn có thể gọi tới số hotline 18006011 để được hỗ trợ nhanh chóng và chi tiết.

**Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

Chủ Đề