Công ty nước ngoài chiếm bao nhiêu phần trăm

Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời một số doanh nghiệp vận tải có vốn góp của doanh nghiệp nước ngoài chiếm trên 51% trong đó có Công ty cổ phần Vinacaptal Việt Nam [có vốn góp sở hữu nước ngoài trên 51%] đề nghị một số nội dung liên quan đến quy định tại Nghị định 10/2020 và dự kiến đầu tư phương tiện vận chuyển phát bưu kiện khách hàng theo đúng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Cụ thể, căn cứ vào các hiệp định về thương mại và cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO] quy định, kể từ ngày gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và vận tải hành khách thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh. Trong đó, tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không quá 49%.

Văn bản của Bộ GTVT ghi rõ "Sau ba năm kể từ khi gia nhập, tùy theo nhu cầu thị trường sẽ được phép thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa, trong đó tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoài không được vượt quá 51% và 100% lái xe của liên doanh phải là công dân Việt Nam".

Cũng theo Bộ GTVT, công hàm số 97/2020 của Công ty cổ phần Vinacaptal Việt Nam cho thấy, công ty có tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài vượt quá 51% và dự kiến sử dụng phương tiện để phục vụ cho hoạt động bưu chính, chuyển phát theo ngành nghề kinh doanh và giấy phép bưu chính của công ty. Do vậy, hiện nay khi doanh nghiệp có tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài vượt 51% thì trong giấy chứng nhận đầu tư không có mã ngành kinh doanh vận tải theo quy định nên không được cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Theo quy định tại Nghị định số 10/2020 cũng không thuộc đối tượng để cấp giấy phép kinh doanh vận tải.

"Hiện đối với quản lý hoạt động vận tải nội bộ bằng xe ô tô [không kinh doanh vận tải], Bộ GTVT đang triển khai thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao tại khoản 10 Điều 23 của Nghị định số 10/2020. Theo đó Bộ GTVT đang tiến hành lập hồ sơ trình Chính phủ để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ quy định về quản lý hoạt động vận tải nội bộ bằng xe ô tô [không kinh doanh vận tải]. Vì vậy, nội dung này sẽ triển khai khi có quy định mới", Bộ GTVT cho biết.

Với dịch vụ vận tải biển các doanh nghiệp nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần với tỷ lệ vốn góp không quá 49%. Đối với dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, doanh nghiệp nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, với tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%. Với dịch vụ vận tải đường thủy nội địa và đường sắt, doanh nghiệp nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%.

\=> Như vậy, căn cứ quy định trên thì công ty bạn được quyền mua cổ phần, phần vốn góp trong các công ty chứng khoán tại Việt Nam để sở hữu 100% vốn điều lệ, nếu đáp ứng đủ các điều kiện. Trường hợp không đáp ứng các điều kiện nắm giữ 100% vốn điều lệ thì chỉ được sở hữu tối đa đến 49%.

Bạn đang muốn biết về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Một nhà đầu tư nước ngoài khi có ý định góp vốn, hay mua lại cổ phần của công ty đang hoạt động tại Việt Nam. Thì cần phải tuân theo những quy định của pháp luật Việt Nam về tỷ lệ sở hữu vốn dành cho nhà đầu tư nước ngoài. Để biết chi tiết những quy định đó là gì? Bạn đọc hãy tìm hiểu qua bài viết sau “Tỷ lệ sở hữu vố n của nhà đầu tư nước ngoài – Quy định mới nhất”

Quy định về tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Theo quy định của pháp luật hiện hành tại Điều 22 Luật Đầu tư 2014 thì: Nhà đầu tư nước ngoài được phép sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong các tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp:

Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, là việc cần phải xác định rõ ràng. Nếu như nhà đầu tư nước ngoài có ý định góp vốn, mua lại phần góp của một doanh nghiệp tại Việt Nam. Tỷ lệ này là khác nhau trong một số ngành nghề tại Việt Nam.

Tổng vốn đăng ký đạt mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, tăng 14,7% so với cùng kỳ và tăng 7 điểm phần trăm so với 9 tháng. Số dự án đầu tư mới cũng không ngừng tăng cao - tăng 66,1% so với cùng kỳ.

Quảng Ninh đứng đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài trong 10 tháng năm 2023

Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài [Bộ Kế hoạch và Đầu tư] công bố, tính đến 20/10/2023, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 25,76 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, cao hơn 7 điểm phần trăm so với mức tăng của 9 tháng.

Trong đó, có 2.608 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 15,29 tỷ USD, tăng 66,1% về số dự án và tăng 54% về số vốn so với cùng kỳ; và có 1.051 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn tăng thêm đạt hơn 5,33 tỷ USD, tăng 19,4% về số lượt nhưng giảm 39% về số vốn so với cùng kỳ.

Ngoài ra, còn có 2.836 giao dịch góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, tuy giảm 5,4% so với cùng kỳ về số lượt, nhưng lại tăng 35,4% về số vốn, đạt hơn 5,13 tỷ USD.

Như vậy, cùng với việc vốn đăng ký đạt mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, thì vốn điều chỉnh tuy vẫn giảm, song số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng vẫn duy trì mức tăng so với cùng kỳ. Điều này, theo Cục Đầu tư nước ngoài, đã khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các quyết định mở rộng dự án hiện hữu.

Số liệu thống kê cho thấy, các dự án đầu tư mới vẫn tập trung vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài, như Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM, Bắc Giang, Bình Dương…

Trong số này, Hải Phòng là một trong những địa phương nổi bật. Hải Phòng đã thu hút được hơn 2,8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trong 10 tháng qua, chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp 2,14 lần so với cùng kỳ.

Vốn đầu tư của Hải Phòng tăng mạnh trong 10 tháng qua là do có Dự án LG Innotek Hải Phòng điều chỉnh tăng vốn thêm 1 tỷ USD; Dự án Nhà máy Sản xuất vật liệu phân hủy sinh học công nghệ cao Ecovance, vốn đầu tư 500 triệu USD.

Tuy nhiên, Hải Phòng vẫn chỉ đứng vị trí thứ hai trong số các địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong 10 tháng qua. Đứng đầu chính là Quảng Ninh.

Tháng 10 năm 2023, Quảng Ninh cấp 2 dự án đầu tư mới có vốn đầu tư lớn, là Dự án Tổ hợp công nghệ tế bào quang điện Jinko solar Hải Hà Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD và Dự án Nhà máy Lite-on Quảng Ninh, với tổng vốn đầu tư 690 triệu USD.

Nhờ hai dự án này, Quảng Ninh vượt lên dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,09 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 41,3% so với cùng kỳ năm 2022.

Mặc dù vậy, nếu xét về số dự án, TP.HCM là địa bàn dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới [38%], số lượt dự án điều chỉnh [25,3%] và góp vốn, mua cổ phần [66,6%].

Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư đến từ châu Á, các đối tác đầu tư truyền thống, như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Riêng 6 đối tác này đã chiếm tới 81,7% tổng vốn đầu tư nước ngoài của cả nước trong 10 tháng.

Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 4,65 tỷ USD, chiếm hơn 18% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 13% so với cùng kỳ 2022; Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 3,93 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư, tăng 0,5% so với cùng kỳ.

Hồng Kông đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,54 tỷ USD, chiếm hơn 13,7% tổng vốn đầu tư, gấp gần 2,6 lần so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan...

Xét về số dự án, Trung Quốc dẫn đầu về số dự án mới [chiếm 21,7%]. Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn [chiếm 25,7%] và góp vốn, mua cổ phần [chiếm 28,2%].

Không chỉ vốn đăng ký tích cực mà vốn giải ngân cũng vậy. Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 10 tháng, vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 18 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Theo Cục Đầu tư nước ngoài, các giải pháp quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp triển khai thực hiện giải ngân vốn đầu tư.

Như vậy, tính lũy kế đến ngày 20/10/2023, cả nước có 38.622 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 460,07 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt gần 292 tỷ USD, bằng 63,5% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.

Chủ Đề