Công ty orion bình dương tuyển dụng 2023

06:49 - 24/09/2022

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học hoàn thiện các phương thức tuyển sinh năm 2023 theo hướng đơn giản hóa, xây dựng phương án tuyển sinh cho năm 2025 trở đi.

[Ảnh minh họa: TTXVN]

Hoàn thiện đề án tuyển sinh năm 2023, trong đó đặc biệt lưu ý hoàn thiện các phương thức tuyển sinh theo hướng đơn giản hóa, thực hiện đúng Quy chế tuyển sinh hiện hành; tránh đưa ra những phương thức tuyển sinh phức tạp, gây khó khăn cho thí sinh.

Đây là một trong những yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học tại văn bản số 4735/BGDĐT-GDĐH hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với giáo dục đại học. Văn bản vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 23/9.

Theo đó, bộ đề nghị các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và công bố kịp thời định hướng, phương hướng cho công tác tuyển sinh cho năm 2025 trở đi, khi có thí sinh bắt đầu tốt nghiệp Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Các phương thức tuyển sinh từ năm 2025 cần phù hợp với yêu cầu, nội dung, cấu trúc của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Riêng đối với các cơ sở đào tạo có ngành đào tạo giáo viên, các đơn vị cần chủ động làm việc với ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định số 71/2020/NĐ-CP ngày 30/6/2020 của Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.

[Tuyển sinh đại học 2022: Hàng nghìn chỉ tiêu xét bổ sung chờ thí sinh]

Bộ cũng yêu cầu các đơn vị gắn kết chặt chẽ giữa năng lực đào tạo, bồi dưỡng với yêu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo và đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

Bên cạnh vấn đề tuyển sinh, trong năm học 2022-2023, bộ cũng yêu cầu các cơ sở đào tạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hệ thống quản lý, trong dạy và học; tăng cường các điều kiện bảo đảm và quản lý chất lượng; tăng cường phát triển các hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; thu hút các nguồn lực đầu tư và đẩy mạnh công tác giải ngân; đẩy mạnh hội nhập quốc tế…/.

//www.vietnamplus.vn/hoan-thien-de-an-tuyen-sinh-dai-hoc-nam-2023-theo-huong-don-gian-hoa/819945.vnp

Ông Huỳnh Uy Dũng với biệt danh Dũng "lò vôi", ông là một doanh nhân và chính trị gia người nổi tiếng ở Việt Nam. Ông hiện là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đại Nam với khối tài sản nghìn tỷ. Cùng mình theo dõi bài viết về Tiểu sử Dũng Lò Vôi chi tiết nhất nhé!

1. Thông tin tóm tắt tiểu sử Huỳnh Uy Dũng

Tên đầy đủ: Huỳnh Uy Dũng Ngày sinh: Ngày 26 tháng 1 năm 1961
Tên gọi khác: Dũng Lò Vôi, Dũng Thanh Lễ, Huỳnh Phi Dũng Quốc tịch: Việt Nam
Nơi ở hiện tại: Tỉnh Bình Dương Dân tộc: Kinh
Quê quán gốc xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Tài sản: Khoảng 50.000 tỷ đồng.
Nghề nghiệp: Doanh nhân, tỷ phú Việt Nam Vợ hiện tại: Nguyễn Phương Hằng tên thật Nguyễn Thị Thanh Tuyền [Hằng Canada]
Vợ trước: Trần Thị Tuyết con gái con gái ông Ba Thu Các con: Huỳnh Hằng Hữu, Huỳnh Trần Phi Long...
Hồ sơ wiki: //vi.wikipedia.org/wiki/Huỳnh_Uy_Dũng Khởi nghiệp: Kinh doanh làm lò vôi, sản xuất các loại vôi quét tường, vôi bột công nghiệp
Nổi tiếng với sự kiện
  • Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Du lịch Đại Nam.
  • Cựu chủ tịch Hiệp Hội điều Việt Nam
  • Xây dựng khu công nghiệp Bình Dương và KCN Sóng Thần 1
  • Vụ kiện UBND tỉnh Bình Dương.

2. Dũng lò vôi là ai?

Ông Dũng "lò vôi" được biết đến là một trong những người giàu bậc nhất Việt Nam, có tên thật là Huỳnh Phi Dũng, sau này đổi tên thành Huỳnh Uy Dũng. Ông sinh năm 1961 tại xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là người tiên phong xây dựng mô hình khu công nghiệp hiện đại đầu tiên trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Hiện nay, Ông Dũng sở hữu trong tay nhiều bất động sản và tài sản "khủng" như: Khu công nghiệp Sóng Thần 2, Khu công nghiệp Sóng Thần 3, Khu đô thị Trung Tâm hành chính huyện Dĩ An, Khu dân cư Sóng Thần, Khu đô thị thương mại dịch vụ Sóng Thần

Sau khi chiến tranh kết thúc, ông Dũng lập gia đình với bà Trần Thị Tuyết [con gái ông Ba Thu, Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Sông Bé] và chuyển về công tác ở bộ phận hậu cần thuộc Công an thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé [ nay là Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương].

Sau đó ông nghỉ việc tại công tác ở phòng hậu cần, để chuyển sang kinh doanh và kiếm sống bằng nghề làm lò vôi, sản xuất các loại vôi quét tường, vôi bột công nghiệp. Công việc lò vôi làm ăn thuận lợi và cái tên Dũng “lò vôi” cũng gắn với ông từ lúc này. Đây là dấu ấn đặt nền móng cho con đường kinh doanh sau này của Ông.

2.1 Khởi nghiệp 

Khởi nghiệp ở quê vợ Bình Dương, từ nghề kinh doanh làm lò vôi, sản xuất các loại vôi quét tường, vôi bột công nghiệp với lợi nhuận ổn định và cái tên Dũng “lò vôi” cũng gắn thương hiệu đến tận bây giờ.

Sau đó, ông Dũng được lãnh đạo tỉnh sông Bé bấy giờ giao cho làm Giám đốc Công ty sơn mài Thành Lễ. Khi đó, ông Dũng "lò vôi" quyết định bán xí nghiệp lò vôi và cam kết sẽ bỏ tiền túi bù lỗ nếu Công ty sơn mài Thành Lễ tiếp tục kinh doanh thua lỗ. Dưới sự quản lý tận tâm của ông, công ty Thành Lễ đã thoát khỏi tình trạng thua lỗ và đạt mức tăng trưởng cao.

Do quản lý tài tình, ông Dũng được điều làm Giám đốc Công ty sơn mài Thành Lễ [sau này được đổi tên thành Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ].

Giai đoạn từ 1990 đến 1993: Ông tham gia vào việc xây dựng thí điểm khu công nghiệp Bình Đường và khu công nghiệp Sóng Thần 1. Ông thực hiện rót vốn vào các dự án xây dựng này thông qua Công ty Cổ phần phát triển Khu Công Nghiệp Thanh Lễ.

Từ năm 1993 đến 1996: ông Dũng tiếp tục đầu tư và xây dựng thành công khu công nghiệp Sóng Thần 2. Cũng trong giai đoạn này ông được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội điều Việt Nam Khóa II Nhiệm kỳ 1994 - 1996 nhưng cũng chỉ tham gia trong hai năm 1994 - 1995. Ngoài ra, ông còn là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X thuộc đoàn đại biểu tỉnh Bình Dương.

Năm 1999: Công ty Cổ phần phát triển Khu Công Nghiệp Thanh Lễ được đổi tên thành Công ty Cổ Phần Phát Triển Khu Công Nghiệp Sóng Thần. Cũng trong năm 1999, dự án xây dựng khu du lịch Đại Nam cũng được ông triển khai với quy mô đầu tư dự án lên đến 6.000 tỷ đồng.

Năm 2005: Ông tiếp tục thực hiện xây dựng khu công nghiệp Sóng Thần 3. 

Đến năm 2007: Công ty Cổ phần phát triển Khu Công Nghiệp Thanh Lễ được đổi tên thành Công ty Cổ Phần Đại Nam. Đại gia Dũng "lò vôi" này giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc của công ty.

Năm 2016: vợ chồng ông Dũng đầu tư vào Trường đua Đại Nam. Dự án với quy mô lên đến 60 ha nằm ngay tại khu du lịch, trong đó có khoảng 30 ha dành để làm bãi xe có mái che và khán đài cho khách ngồi xem với sức chứa từ 50.000 - 60.000 khán giả. Ước tính nguồn vốn đầu tư cho dự án này khoảng 100 triệu USD.

Cuối năm 2018: Ông đã được Đại Học Apollos, một đại học giáo dục từ xa ở Mỹ, trao bằng tiến sĩ danh dự về quản trị kinh doanh.

Tháng 8 năm 2020: Ông Dũng tuyên bố sẽ chuyển giao quyền quản lý các doanh nghiệp mà ông sở hữu cho vợ Nguyễn Phương Hằng. Trao đổi với báo giới, ông cho biết sẽ tập trung vào công việc thiện nguyện bằng cách bán những tài sản đã tạo dựng trong hơn 40 năm qua để giúp đời giúp người. Về việc từ thiện, ông từng tuyên bố dành toàn bộ lợi nhuận của Đại Nam đưa về Quỹ thiện nguyện Hằng Hữu để chữa trị bệnh tim cho trẻ em nghèo.

Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay Công ty Cổ Phần Đại Nam là một trong những doanh nghiệp uy tín và có tốc độ tăng trưởng tốt. Theo đó, Khu du lịch Đại Nam Văn Hiến này có quy mô lớn đã được nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan.

2.2 Gia đình và cuộc sống đời tư 

Sau khi ly hôn với bà Tuyết vào năm 2010, ông Dũng kết hôn với bà Nguyễn Phương Hằng tên thật là Nguyễn Thị Thanh Tuyền, biệt danh Hằng Canada. Sau ly hôn, khi đó tổng số tài sản của Dũng "lò vôi" được chia làm 3 phần: Ông Dũng một phần, bà Tuyết một phần, ba người con một phần.

Được biết, ông Dũng và người vợ đầu có với nhau 3 người con: 2 trai, 1 gái. Trong đó có một cậu con trai hiện tại đang là doanh nhân nổi tiếng ở tỉnh Bình Dương. Trong số 3 người con với bà Tuyết, chỉ có người con trai đầu tên là Huỳnh Trần Phi Long từng được xuất hiện trên mặt báo nhưng thông tin khá ít. Con trai cả của ông Huỳnh Uy Dũng từng tâm sự trong một lần hiếm hoi trả lời phỏng vấn trên báo Doanh nhân Sài Gòn rằng: "Gia đình tôi có 3 anh em, tôi là anh cả nên sớm hiểu nỗi gian truân của cha mẹ trong quá trình tạo dựng cơ nghiệp. Vì thế, tôi thấy mình phải có bổn phận gìn giữ, phát triển.
Ngày 21/09/2012, Đám cưới đã chính thức được diễn ra tại tỉnh Bình Dương. Đến ngày 21/9/2012, bà Nguyễn Phương Hằng sinh con trai Huỳnh Hằng Hữu.

2.3 Bất ngờ rời bỏ thương trường, tập trung viết sách và làm thiện nguyện

Sau nhiều năm “chinh chiến” trên thương trường, tháng 5/2020, ông Dũng bất ngờ tuyên bố sẽ ngừng kinh doanh và chuyển vai trò điều hành cho vợ ông là bà Nguyễn Phương Hằng, còn ông sẽ tập trung vào công việc thiện nguyện và viết sách.

Nếu theo những gì ông Dũng thông báo thì bà Hằng, vợ ông, sẽ là người đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc điều hành Đại Nam Corp.

Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, trên website chính thức của Công ty cổ phần Đại Nam vẫn giữ nguyên thông tin ông Huỳnh Uy Dũng với chức danh Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty này.

Ngoài Đại Nam, ông Dũng còn là người đại diện pháp luật cho nhiều doanh nghiệp khác, bao gồm Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Đại Nam, Công ty TNHH một thành viên Tân Khai, Công ty TNHH Hoàn Gia Tân Định, Công ty TNHH du lịch Đại Nam Thần Tiên.

Những cuốn sách hay và ý nghĩa do chính ông Huỳnh Uy Dũng chấp bút.

Riêng cuốn “Đại Nam văn hiến sử thi”, với 12.344 câu, thể song thất lục bát nói về toàn bộ quá trình hình thành dựng nước, giữ nước từ giai đoạn Vua Hùng dựng nước đến giai đoạn năm 1945.

Đặc biệt, sách ông chỉ viết tay chứ không đánh máy tính và điều nữa, ông không sử dụng internet để tra cứu tư liệu mà chỉ do ông tập trung "năng lượng" tự viết ra trong trí nhớ.

“Đây có lẽ là nhân duyên, thuận duyên Trời, Phật cho tôi viết, chứ sức khỏe người bình thường có thể không viết nổi đâu. Tất cả thành công của tôi, tôi không chiếm hữu mà tôi luôn muốn được chia sẻ, kể cả vật chất, lẫn tâm linh” – ông Dũng bộc bạch.

Ngoài ra còn có một kỷ lục khiến bản thân ông bất ngờ, ông viết 12.344 câu thơ song thất lục bát trong vòng 8 tháng. Ngày 30/7/2014, ông hoàn thành thêm cuốn sách “Chuyển kiếp luân hồi” và xuất bản vào cuối tháng 12/2014.

Ông từng giải thích: “Lấy vật chất làm của, của sẽ rời xa ta; Lấy phúc đức làm của, của sẽ theo ta vạn đời”.

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề