Đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 1930 là

Đặc điểm bao trùm của phong trào cách mạng Việt Nam [1919 - 1930] là gì?

A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giải phóng dân tộc của trí thức hữu sản.

B. Khuynh hướng dân chủ tư sản đúc kết được bài học kinh nghiệm về đấu tranh.

C. Phong trào đấu tranh có tính chất dân chủ, nhân dân sâu sắc và dân tộc điển hình.

D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng của hai khuynh hướng chính trị.

A. Phong trào công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.

B. Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới – khuynh hướng vô sản.

C. Khuynh hướng tư sản và vô sản song song tồn tại, đấu tranh để giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Đáp án chính xác

D. Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem lời giải

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam [1919 -1930] là sự


A.

Phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

B.

Phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng vô sản.

C.

Tồn tại của hai khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.

D.

Phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: C

Giải chi tiết:

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

-Khuynh hướng dân chủ tư sản,tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. [1930]

-Khuynh hướng vô sản,do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôcLuận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam [1930], khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Chọn: C

Các câu hỏi liên quan

  • Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai

  • Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển

  • Để phát triển khoa học kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì

  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu

  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Ph

  • Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ

  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầ

  • Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được ký kết với mục đích gì?

  • Đời tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “chiến lược toàn cầu“

  • Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án để chỉ ra đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 1919 – 1930.

Giải chi tiết:

A loại vì giai cấp công nhân không trở thành lực lượng cách mạng độc lập mà là từng bước vương lên trở thành lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng và trở thành lực lượng chính trị độc lập. Bên cạnh đó, nếu chỉ nêu về công nhân là chưa đủ, chưa phản ánh đủ đặc điểm của phong trào yêu nước giai đoạn 1919 – 1930.

B loại vì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa từ 1919 – 1929, chưa phù hợp với thời gian của câu hỏi.

C loại vì khởi nghĩa Yên Bái chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, không phải là đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 1919 – 1930.

D chọn vì điểm nổi bật của phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là thời kì hai khuynh hướng tư sản và vô sản cùng hoạt động để giành quyền lãnh đạo cách mạng. Đến năm 1930, với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam thì con đường cách mạng phù hợp với thực tiên và được lựa chọn duy nhất là con đường cách mạng vô sản.

Chọn D

Năm 1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập với mục đích

Cơ sở hạt nhân đầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng là

Đặc điểm cơ bản nhất của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 là

Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ điều gì?

Đặc điểm bao trùm của phong trào cách mạng Việt Nam [1919 - 1930] là gì?

A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giải phóng dân tộc của trí thức hữu sản.

B. Khuynh hướng dân chủ tư sản đúc kết được bài học kinh nghiệm về đấu tranh.

C. Phong trào đấu tranh có tính chất dân chủ, nhân dân sâu sắc và dân tộc điển hình.

D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng của hai khuynh hướng chính trị.

A. Phong trào công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.

B. Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới – khuynh hướng vô sản.

C. Khuynh hướng tư sản và vô sản song song tồn tại, đấu tranh để giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Đáp án chính xác

D. Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem lời giải

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam [1919 -1930] là sự


A.

Phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

B.

Phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng vô sản.

C.

Tồn tại của hai khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.

D.

Phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: C

Giải chi tiết:

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

-Khuynh hướng dân chủ tư sản,tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. [1930]

-Khuynh hướng vô sản,do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôcLuận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam [1930], khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Chọn: C

Các câu hỏi liên quan

  • Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai

  • Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển

  • Để phát triển khoa học kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì

  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu

  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Ph

  • Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ

  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầ

  • Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được ký kết với mục đích gì?

  • Đời tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “chiến lược toàn cầu“

  • Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề