Đặc điểm và cơ chế hình thành thể song nhị bội

Những đặc điểm nào sau đây của thể song nhị bội?

[1] Có sự kết hợp bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau.

[2] Thường bất thụ.

[3] Thường gặp ở cả động, thực vật.

[4] Được hình thành nhờ cơ thể lai xa và đa bội hóa.

A.2

B.1

C.4

D. 3

Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất:

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?

45 điểm

Trần Tiến

Để giải thích trong tự nhiên các thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là hợp lí nhất? A. Thể song nhị bội là các cá thể có bộ nhiểm sắc thể bao gồm hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau. B. Thể song nhị bội có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới. C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật.

D. Thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. Thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: [1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. [2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. [3] Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới. [4] Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’  3’. [5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. [6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. A. [1], [2], [3], [4], [5]. B. [1], [2], [4], [5], [6] C. [1], [3], [4], [5], [6]. D. [1], [2], [3], [4], [6].
  • Cho một số thông tin sau: [1] Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn. [2] Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY. [3] Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X. [4] Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO. [5] Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường. [6] Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • . Menden đã phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập ở 7 cặp tính trạng tương phản. Sau này các gen tương ứng quy định 7 cặp tính trạng này được tìm thấy trên 4 NST khác nhau. Phát biểu nào sau đây là phù hợp để giải thích cho kết luận trên? A. Mặc dù một số gen liên kết, song khoảng cách trên NST của chúng xa đến mức mà tần số tái tổ hợp của chúng đạt 50%. B. Mặc dù một số gen liên kết, song kết quả các phép lai cho kiểu hình phân li độc lập vì sự tái tổ hợp trong giảm phân không xảy ra. C. Hệ gen đơn bội của đậu Hà Lan chỉ có 4 NST. D. Mặc dù một số gen liên kết, song trong các thí nghiệm của Menden, chúng phân li độc lập một cách tình cờ.
  • Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A. cùng một kiểu gen không thể cho ra nhiều kiểu hình khác nhau. B. đột biến là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. C. sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra với các quần thể có kích thước lớn. D. cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình hình thành loài mới.
  • Trong 64 mã bộ ba di truyền, có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Đó là các bộ ba: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UAA, UGA C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UGA, UAG
  • Sự sống trên Trái đất được hình thành qua những giai đoạn: A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. B. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học. C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
  • Cho các tính trạng sau, dựa vào kiến thức đã học kết hợp đáp án, hãy cho biết các tính trạng nào dưới đầy di truyền liên kết với giới tính? 1. Màu mắt [đỏ - trắng] của ruồi giấm. 2. Lông mèo [hung - đen - tam thề]. 3. Màu hoa [đỏ - trắng]. 4. Màu lông gà [vằn - nâu]. 5. Bệnh máu khó đông. 6. Bệnh bạch tạng. A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 5.
  • Mặc dù không tiếp xúc với tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra vì: A. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp NST B. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp NST C. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp NST D. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp NST
  • Một tế bào sinh tinh có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crômatit thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử: A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.
  • Trong phép lai một cặp tính trạng tưorng phản [P], cần phải có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau để F2 có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn? Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST. Tính trạng trội phải hoàn toàn. Số lượng cá thể thu được ở đời lai phải lớn. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Mỗi gen quy định một tính trạng. Bố và mẹ thuần chủng. Số điều kiện cần thiết là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề