Đánh giá giá trị công trình kiến trúc

Theo đó, tiêu chí đánh giá công trình kiến trúc có giá trị xác định như sau: Tiêu chí lịch sử - văn hóa gồm: Công trình có giá trị tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử; công trình ghi dấu mốc lịch sử, sự kiện quan trọng, gắn với nhân vật lịch sử nổi bật của quốc gia; công trình gắn với văn hóa tiêu biểu của địa phương; niên đại, tuổi thọ công trình.

Tiêu chí nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan: Công trình có giá trị đặc trưng tiêu biểu cho một phong cách kiến trúc, loại hình kiến trúc; giá trị nghệ thuật kiến trúc của không gian tổng thể và bản thân công trình; giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên; giá trị về kỹ thuật xây dựng, sử dụng vật liệu.

Dự thảo nêu rõ, công trình kiến trúc có giá trị được phân thành 2 loại như sau: Loại I: Đáp ứng 2 tiêu chí; Loại II: Đáp ứng được 1 tiêu chí.

UBND cấp tỉnh căn cứ quy định trên phân loại và quy định cụ thể biện pháp quản lý bảo vệ, tu bổ, tôn tạo, phát huy các giá trị kiến trúc của công trình, kinh phí thực hiện; đề xuất xếp hạng di tích cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt với cấp có thẩm quyền khi công trình đáp ứng đủ các yêu cầu quy định tại pháp luật về di sản văn hóa.

Ngoài ra, dự thảo cũng nêu trình tự lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh danh mục công trình kiến trúc có giá trị. Trong đó, cơ quan chuyên môn về kiến trúc thuộc UBND cấp tỉnh tổ chức rà soát, đánh giá, lập danh mục công trình kiến trúc có giá trị trên địa bàn, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt.

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc, có hiệu lực từ ngày 07/9/2020.

Theo đó, tại Điều 3 Nghị định 85/2020/NĐ-CP đã quy định chi tiết về tiêu chí đánh giá công trình kiến trúc có giá trị, cụ thể:

  • Tiêu chí về giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan, gồm các yếu tố sau:
    • Tiêu biểu cho một loại hình kiến trúc, phong cách kiến trúc;
    • Giá trị nghệ thuật kiến trúc của bản thân công trình và tổng thể không gian trong phạm vi khuôn viên công trình;
    • Giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên;
    • Giá trị về kỹ thuật, công nghệ xây dựng, sử dụng vật liệu xây dựng.
  • Tiêu chí về giá trị lịch sử, văn hóa, gồm các yếu tố sau:
    • Tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử;
    • Gắn với đặc điểm, tính chất tiêu biểu về văn hóa của địa phương;
    • Niên đại xây dựng, tuổi thọ công trình.

Lưu ý: Bảng tính điểm đánh giá công trình kiến trúc có giá trị được quy định cụ thể tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 85.

Bạn đọc Vũ Đức Nho ở phường An Đông, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế hỏi: Tôi được biết, Chính phủ mới ban hành quy định về tiêu chí đánh giá công trình kiến trúc có giá trị. Đề nghị tòa soạn cho biết chi tiết về quy định này và khi nào thì có giá trị?

Trả lời: Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 3 Nghị định số 85/2020/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 17-7-2020, có hiệu lực từ ngày 7-9-2020. Cụ thể như sau:

Tiêu chí đánh giá công trình kiến trúc có giá trị:

Thứ nhất, tiêu chí về giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan, gồm các yếu tố sau:

- Tiêu biểu cho một loại hình kiến trúc, phong cách kiến trúc;

- Giá trị nghệ thuật kiến trúc của bản thân công trình và tổng thể không gian trong phạm vi khuôn viên công trình;

- Giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên;

- Giá trị về kỹ thuật, công nghệ xây dựng, sử dụng vật liệu xây dựng.

Thứ hai, tiêu chí về giá trị lịch sử, văn hóa, gồm các yếu tố sau:

- Tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử;

- Gắn với đặc điểm, tính chất tiêu biểu về văn hóa của địa phương;

- Niên đại xây dựng, tuổi thọ công trình.

Bảng tính điểm đánh giá công trình kiến trúc có giá trị quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo nghị định này.

Theo đó, tiêu chí đánh giá công trình kiến trúc có giá trị xác định như sau: Tiêu chí lịch sử - văn hóa gồm: Công trình có giá trị tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử; công trình ghi dấu mốc lịch sử, sự kiện quan trọng, gắn với nhân vật lịch sử nổi bật của quốc gia; công trình gắn với văn hóa tiêu biểu của địa phương; niên đại, tuổi thọ công trình.

Tiêu chí nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan: Công trình có giá trị đặc trưng tiêu biểu cho một phong cách kiến trúc, loại hình kiến trúc; giá trị nghệ thuật kiến trúc của không gian tổng thể và bản thân công trình; giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên; giá trị về kỹ thuật xây dựng, sử dụng vật liệu.

Điểm đánh giá công trình kiến trúc có giá trị được đề xuất tính theo bảng sau:

STT

Tiêu chí

Điểm

I

Tiêu chí lịch sử văn hóa

100 điểm

1

Công trình có giá trị tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử.

01 đến 30 điểm

2

Công trình ghi dấu mốc lịch sử, sự kiện quan trọng, gắn với nhân vật lịch sử nổi bật của quốc gia.

01 đến 30 điểm

3

Công trình gắn với văn hóa tiêu biểu của địa phương.

01 đến 30 điểm

4

Niên đại, tuổi thọ công trình.

01 đến 10 điểm

II

Tiêu chí nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan

100 điểm

1

Công trình có giá trị đặc trưng tiêu biểu cho một phong cách kiến trúc, loại hình kiến trúc.

01 đến 20 điểm

2

Giá trị nghệ thuật kiến trúc của không gian tổng thể và bản thân công trình.

01 đến 40 điểm

3

Giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên.

01 đến 20 điểm

4

Giá trị về kỹ thuật xây dựng, sử dụng vật liệu.

01 đến 20 điểm

Các tiêu chí được đánh giá đạt yêu cầu quy định khi đảm bảo ≥ 60 điểm.

Dự thảo nêu rõ, công trình kiến trúc có giá trị được phân thành 2 loại như sau: Loại I: Đáp ứng 2 tiêu chí; Loại II: Đáp ứng được 1 tiêu chí.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quy định trên phân loại và quy định cụ thể biện pháp quản lý bảo vệ, tu bổ, tôn tạo, phát huy các giá trị kiến trúc của công trình, kinh phí thực hiện; đề xuất xếp hạng di tích cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt với cấp có thẩm quyền khi công trình đáp ứng đủ các yêu cầu quy định tại pháp luật về di sản văn hóa.

Chủ Đề