Đau xương khớp có ăn được giá đỗ không

Ngoài việc sử dụng top 3 loại thực phẩm chức năng tốt nhất Của Mỹ  Glucosamine puritan’s pride 120 viênWellesse joint movement glucosamine 1000mg, Schiff glucosamine plus msm để điều  trị các bệnh viêm khớp, đau nhức xương khớp… thì bạn cũng nên biết Bị bệnh đau nhức xương khớp nên ăn gì và không nên ăn gì? Để hỗ trợ xương khớp, bảo vệ hệ thống xương khớp khỏe mạnh, tránh những điều đáng tiếc xảy ra. 

Bị bệnh đau nhức xương khớp nên ăn gì?

Từ những nghiên cứu của các nhà y học xương khớp cũng đã cho biết dinh dưỡng được khuyến cáo cho việc hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp là nên ăn nhiều thực phẩm hoa quả, trái cây và rau xanh, ngoài ra còn phải tăng cường thêm những thực phẩm có chứa nhiều can xi, vitamin C, omega 3 6 9. Dưới đây là 7 loại thực phẩm  tốt cho xương khớp.

1. Thịt cá và xương ống chứa nhiều canxi.

  • Các món ăn được hầm từ các loại  xương óng, sụn sẽ cung cấp hàm lượng dưỡng chất và Canxi cao giúp xương khớp luôn khỏe mạnh. Bên cạnh đó còn có các thực phẩm giàu canxi như: tôm, cua, cá, sò, óc… cũng là một nguồn thực phẩm bổ sung Canxi dồi dào cho cơ thể. Nhưng “không phải ăn cái gì nhiều cũng tốt”; việc ăn quá nhiều thịt, cá, cua… chứa nhiều canxi sẽ dẫn đến cơ thể bị dư thừa chất đạm -nguyên nhân chính dẫn đến bệnh gout.

2. Ngũ cốc

  • Các loại ngũ cốc như lúa mạch, lúa mỳ, gạo lứ, bắp rang,…và các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt đều là những nguồn thực phẩm có chứa hàm lượng Vitamin và khoáng chất cao có khả năng tăng miễn dịch, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa lão hóa và chống oxy hóa hiệu quả. Đây cũng được xem là một loại thực phẩm có tác dụng hỡ trợ tốt cho xương khớp.

3. Sữa và các loại thực phẩm chế biến từ sữa

  • Từ lâu sữa luôn luôn là nguồn thực phẩm được dùng trong cuộc sống hằng ngày, vì trong sữa có chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Trong sữa cũng có chứa hàm lượng Canxi rất cao, là một thành phần quan trọng cấu tạo nên các mô xương, nên việc uống sữa đều đặn mỗi ngày sẽ giúp con người chống loãng xương, giúp xương khỏe mạnh. Đặc biệt tốt cho người bị thoái hóa đốt sống cổ và cột sống lưng.

4. Các loại nấm

  • Nấm có công dụng trong việc tăng khả năng đề kháng của cơ thể, làm chậm quá trình lão hóa và hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì, ung thư, đặc biệt là tình trạng thoái hóa xương khớp do tuổi già. Ăn các món ăn chế biến từ nấm kết hợp cùng một số loại rau củ tự nhiên như cà rốt, bông cải, ớt trong các bữa ăn sẽ giúp bổ sung các hàm lượng Vitamin A, E, C, K… giúp cơ xương dẻo dai, chắc khỏe hơn.

5 Rau xanh và trái cây

  • Rau xanh và trái cây xanh là nguồn thực phẩm hoàng toàn tự nhiên là nguồn cung cấp hàm lượng Vitamin và chất xơ đáng kể cho cơ thể. Trong một số loại quả như đu đủ, bưởi, chanh, dứa… là những loại trái cây cung cấp men kháng viêm và nguồn Vitamin C cao, rất tốt cho người bị đau khớp. Một số loại rau xanh như cải như bắp cải, cải xanh, cải thìa, cải xoăn, rau bina, cải mầm… cũng rất tốt cho người đang mắc các bệnh về xương khớp, viêm đa khớp, thoái hóa khớp. Trong các loại cải có chứa hàm lượng Vitamn K cao giúp tăng mật độ xương và ngăn ngừa sự rạn xương hông.

6 Cà chua

  • Cà chua được xem là loại thực phẩm xanh mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể nói chung và sức khỏe nói riêng. Trong thành phần của cà rất giàu Vitamin giúp ngăn ngừa lão hóa và cung cấp Collagen cho cơ thể. Đối với cơ xương và khớp, cà chua có tác dụng trong việc bảo vệ, phòng chống lão hóa và giảm đau các khớp nhanh chóng, hiệu quả.

7 Giá đỗ

  • Giá đỗ loại thực phẩm giàu Phyto-oestrogen [Hormone Oestrogen thực vật], đặc biệt là hàm lượng Isoflavon giúp người bệnh giảm hẳn những lo lắng về quá trình loãng xương, nhất là ở thời kỳ mãn kinh – giai đoạn xương dần dần mỏng đi nhanh chóng, nên xương rất yếu và nguy cơ gãy xương ngày càng tăng cao.

Bị bệnh xương khớp không nên ăn gì?

Việc ăn uống rất quan trọng đối với những người đang mắc bệnh xương khớp, chúng  góp phần quyết định sự thành bại của quá trình điều trị bệnh xương khớp, chính vì vậy nếu bạn là người đang mắc các căn bệnh về xương khớp cần lưu ý hạn chế kiêng những thức ăn dưới đây khi bị viêm khớp:

  • Không nên ăn quá nhiều thịt, nội tạng, uống nhiều rượu bia, ăn mặn hay ăn quá ngọt vì các loại thức ăn này sẽ gây mất khá nhiều canxi khiến xương của bạn trở nên yếu dần.
  • Hạn chế ăn đồ ăn có nhiều dầu mỡ như bơ, đồ chiên, thức ăn chế biến sẵn vì nó chứa nhiều chất béo bão hoà kích thích phản ứng viêm và khiến người bệnh có cảm giác đau đơn.
  • Không ăn các thực phẩm như bơ sữa, bắp, đồ nếp đã qua chế biến, tôm, cam quít, tôm, cua, lươn, trạch,… cũng rất dễ gây ra dị ứng tăng viêm đối với người bệnh bị ngứa ở các khớp nên cũng cần tránh ăn các thức ăn này.
  • Bột mì cũng làm tình trạng viêm khớp tăng lên. Vì vậy người bệnh không nên sử dụng bột mì.
  • Trong cà phê chứa cafein khiến bệnh viêm khớp trở nên tồi tệ hơn vậy nên cafe không được khuyến cáo cho người bệnh viêm khớp. soda cũng là loại đồ uống được khuyến cáo không nên sử dụng đối với người viêm khớp.Hạn chế thực phẩm gây tăng chất lipit máu gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp như thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông, bánh kẹo.
  • Thực phẩm giàu a-xít oxalic như nam việt quất, mận, củ cải cũng không nên ăn.

Trên đây là một số thực phẩm mà người mắc bệnh xương khớp nên ăn và không nên ăn. Để có một hệ thống xương khớp chắc khỏe bạn cần biết những thông tin trên, giúp bạn tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.

Để bệnh tình thuyên giảm, việc chữa chạy, dùng thuốc không phải điều duy nhất cần chú trọng. Bệnh xảy đến tất do sự mất cân bằng âm dương mà một phần lớn đến từ lối sống hàng ngày chưa hợp lý. Người xưa có câu: bệnh từ miệng mà vào, ám chỉ việc ăn uống có ảnh hưởng thế nào đối với sức khỏe con người. Chế độ ăn mất cân bằng ắt dẫn đến bệnh tật.

Riêng với bệnh ung thư, thì theo nghiên cứu của Quỹ ung thư Thế giới, có đến 33% số người chết vì ung thư có nguyên nhân xuất phát từ ăn uống. Thậm chí là có đến 30 loại bệnh ung thư xuất phát từ chế độ ăn uống hàng ngày mà ra. Đối với bất cứ bệnh nào, chế độ thực phẩm cũng là điều quan trọng. Ăn đúng cách giúp bệnh tình mau thuyên giảm, mặt khác ăn sai lại có thể khiến bệnh trở nặng thêm. 

Bệnh xương khớp cũng không là ngoại lệ. Căn bệnh này có thể xảy ra với bất cứ ai, lại gây ra sự đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động. Vậy thì bên cạnh việc điều trị, người bị bệnh xương khớp nên nên ăn gì, kiêng ăn gì? Tôi sẽ gợi ý cho các bạn một số loại thực phẩm tuyệt đối cần tránh khi mắc phải bệnh lý về xương khớp, và các thực phẩm nên dùng hàng ngày để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị dành cho bệnh nhân xương khớp.

Bệnh xương khớp kiêng ăn gì, nên ăn gì? 

Như đã nói ở trên, chế độ ăn có vai trò rất quan trọng trong việc làm chậm diễn tiến bệnh, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn và góp phần phục hồi vùng bị thương tổn trong cơ thể. Sau đây tôi sẽ trình bày về các thực phẩm cần tránh và nên dùng đối với bệnh nhân xương khớp.

Bệnh xương khớp nên ăn gì?

Khi bị viêm, thoái hóa hoặc các bệnh lý xương khớp, cơ thể sẽ sản sinh ra các gốc tự do gây phá hủy tế bào. Một số chất chống oxy hóa có thể giúp làm giảm sưng viêm, làm chậm quá trình thoái hóa khớp và hạn chế sự đau đớn. Vì vậy, người đang gặp vấn đề về xương khớp nên tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa.

  • Thực phẩm chứa nhiều Beta carotene

Đây là chất thường có trong các loại rau củ quả có màu đỏ, cam hoặc xanh đậm như cà rốt, cà chua, khoai lang, các rau họ cải, măng tây, lá bạc hà, mùi tây, rau bina, quả mơ… Beta carotene có khả năng chống oxy hóa, nên giúp ngăn chặn những yếu tố gây tổn thương sụn khớp.

  • Các loại cá chứa nhiều dầu

Cá đã là một thực phẩm tốt vì chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng các loại cá béo, chứa nhiều dầu như cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích, cá cơm… lại đặc biệt tốt cho người bệnh xương khớp vì chứa rất nhiều omega-3 và vitamin D. Hai chất này có tính kháng viêm mạnh, lại có tác dụng giảm bớt những triệu chứng từ bệnh viêm khớp vì ức chế sản sinh cytokine cũng như các enzym hủy hoại sụn, xương dưới sụn, rất phù hợp cho những ai bị viêm khớp dạng thấp.

Người bị bệnh xương khớp nên ăn nhiều cá hồi
  • Vitamin C và Bioflavonoids

Vitamin C là chất chống oxy hóa, mang lại tác dụng cải thiện hệ miễn dịch. Đồng thời, nó còn tham gia vào quá trình tổng hợp collagen type I, vốn là một trong các chất cấu tạo nên chất nền ngoài của tế bào sụn khớp. Vì vậy, vitamin C là nhóm dưỡng chất quan trọng với những người bị bệnh về xương khớp như loãng xương, thoái hóa khớp. Tương tự, Bioflavonoids cũng là chất chống oxy hóa hiệu quả và thường có ngay trong các loại thực phẩm giàu vitamin C.

Các loại rau quả có chứa Vitamin C và Bioflavonoids rất đơn giản vì chúng thường có màu sắc nổi bật, bắt mắt. Ví dụ như cà chua, đu đủ, ổi, dứa, cam, bưởi, các loại quả mọng như nho đen, kiwi, mâm xôi, mơ, việt quất, ớt chuông… Ngoài ra, hai chất này còn có trong trà xanh, hành, tỏi… 

Những bệnh nhân xương khớp có thể bổ sung canxi qua việc dùng nước hầm xương trong chế độ ăn hàng ngày. Ngoài ra, nước hầm xương còn giàu chondroitin và glucosamin – hai chất cần thiết để xương chắc khỏe và phòng ngừa bệnh tiến triển nặng nề hơn.

Các bà các chị hàng ngày nấu ăn chắc không thể thiếu những loại gia vị như là ớt, tiêu, tỏi, gừng… để món ăn thêm hấp dẫn, hài hòa. Thực ra ngoài việc dùng trong chế biến thực phẩm, chúng còn có tác dụng hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh lý xương khớp.

Tỏi, ớt, gừng, nghệ là những món người bệnh xương khớp nên ăn

Ớt chứa một hoạt chất có khả năng giảm nhẹ cơn đau xương khớp. Cạnh đó thì gừng cũng có tác dụng giảm triệu chứng của bệnh xương khớp. Tỏi thì vốn vẫn nổi tiếng với công dụng trị bệnh rồi, nhưng ít ai biết là tỏi cũng rất cần trong bữa ăn của bệnh nhân xương khớp vì chứa rất nhiều hoạt chất kháng viêm, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch.

Đối với nghệ, nó chứa hàm lượng curcumin cao nên có tính chất chống viêm mạnh. Ngoài việc dùng để chế biến món ăn, thì chúng ta cũng có thể pha bột nghệ với mật ong để ăn trực tiếp.

Đỗ tương là loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, hỗ trợ quá trình sản sinh collagen nhất là ở tế bào sụn, xương dưới sụn. Hơn nữa nó còn giàu protein, nên những người ăn chay thường xuyên dùng các thực phẩm làm từ đỗ tương để bổ sung lượng vitamin đã thiếu hụt do không ăn thịt động vật. Ngoài ra đỗ tương còn chứa nhiều Canxi, sắt, natri, magie, kali, phốt pho, lưu huỳnh… là những vi chất cần thiết cho sự sống.

Súp lơ xanh chứa các vitamin như vitamin C, K và Sulforaphane cùng nhiều hợp chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn ngừa quá trình thoái hóa khớp, chống viêm khớp, làm cho xương thêm chắc khỏe. Tôi vẫn thường khuyên bệnh nhân của mình nên ăn nhiều súp lơ xanh, vì nó rất tốt với người bị bệnh xương khớp.

Súp lơ xanh ngăn ngừa quá trình thoái hóa khớp, chống viêm khớp

Các loại quả mọng vừa ngon miệng mà lại vừa tốt cho xương khớp, rất nên sử dụng thường xuyên. Quercetin và Rutin trong quả mọng đã được khoa học chứng minh là có hiệu quả làm tăng mật độ xương, giảm bớt viêm sưng, hơn nữa lại hỗ trợ đẩy lùi hàng loạt bệnh tật nguy hiểm khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…

Để tốt cho người bị bệnh xương khớp, có thể ăn các loại quả như là nho, mận hoặc một số loại quả nhập khẩu như là dâu tây, mâm xôi, việt quất, anh đào…

Không chỉ là thực phẩm tốt cho sức khỏe người cao tuổi, tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, ung thư, nấm còn chứa hợp chất Polysaccharide có công dụng ngăn chặn quá trình oxy hóa của lipit, tăng cường tổng hợp DNA tế bào và ức chế khối u hiệu quả.

Chất béo trong dầu ôliu tốt cho việc khử viêm, giảm sưng đau, nâng cao khả năng phục hồi xương khớp qua việc làm chậm quá trình lão hóa sụn khớp. Đây là loại chất béo lành mạnh, nên rất tốt cho cơ thể. Khi sử dụng dầu ôliu, cần lưu ý rằng chỉ ăn khoảng 3 thìa mỗi ngày và không nên dùng để nấu ở nhiệt độ cao vì như vậy sẽ làm dầu bị mất dinh dưỡng.

Ăn quả bơ giúp làm tăng sản sinh collagen, mà đây lại là thành phần rất quan trọng để nâng cao độ đàn hồi, sự dẻo dai của sụn, khớp. Hơn nữa thì các vitamin A, B, E và chất folate có trong bơ cũng có khả năng hỗ trợ cải thiện chức năng xương khớp. Dù vậy thì các bạn nên ăn loại quả này một cách điều độ vì bơ cũng khá béo, dễ gây tăng cân tạo thêm áp lực cho xương khớp. Dù trong mùa hè, các loại sinh tố bơ, kem bơ rất ngon nhưng cũng chớ nên ăn nhiều.

Quả bơ giàu collagen và dưỡng chất tốt cho người bệnh xương khớp

Giá đỗ chính là mầm của hạt đậu, chứa nhiều loại khoáng chất thiết yếu như vitamin C, giàu protein, lại có chất chống oxy hóa Isoflavone với tác dụng giảm cơn đau nhức xương khớp. Phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh rất nên ăn giá đỗ vì sẽ giúp đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh loãng xương.

Quả chuối ngoài ngon miệng còn bổ dưỡng do giàu kali, magie – hai nguyên tố vi lượng có vai trò làm tăng lưu lượng máu đến khớp xương, làm cho cơ bắp thư giãn hơn, giảm những cơn đau khó chịu.

Chuối tốt cho người bệnh xương khớp, nên dùng nhiều

Bệnh xương khớp nên kiêng ăn gì?

Ở trên tôi đã trình bày với các bạn những thực phẩm mà người bị bệnh xương khớp nên ăn. Tiếp theo, tôi sẽ liệt kê ra đây các dạng thức ăn mà bệnh nhân xương khớp nên hạn chế tối đa, thậm chí là loại hẳn ra khỏi thực đơn hàng ngày. 

Nguyên nhân là vì chúng có thể thúc đẩy quá trình lão hóa sụn, khớp, làm tăng sự viêm sưng khớp khiến bệnh nhân đau đớn hơn. Nguy hiểm hơn là nếu ăn một số loại thức ăn dưới đây trong thời gian dài thì còn ngăn cản cơ thể hấp thụ vitamin D, canxi – hai chất cực kỳ quan trọng với hệ xương khớp. Từ đó, xương khớp trở nên lỏng lẻo, dễ gãy, nhanh bị lão hóa. Tôi xin nêu cụ thể dưới đây:

Thịt đỏ là các loại thịt… có màu đỏ như là lợn, bò, cừu, dê. Nhóm thực phẩm này là nguồn cung cấp protein và khoáng chất thiết yếu cần thiết cho sự phát triển cơ bắp, tăng cường thể trạng. Ấy thế nhưng những người mà bị bệnh xương khớp, nhất là các bệnh lý xương khớp mãn tính thì lại cần hạn chế thịt đỏ.

Thịt đỏ là loại thực phẩm người bệnh xương khớp nên kiêng ăn

Vì sao tôi lại khuyên như vậy? Nguyên nhân là do ăn thịt đỏ thường xuyên sẽ làm tăng nồng độ axit uric trong cơ thể. Khi máu có quá nhiều axit uric, sẽ làm nảy sinh phản ứng viêm ở sụn [vốn đã tổn thương sẵn], khiến cho cơn đau càng nhức nhối hơn, làm khớp sưng đỏ.

Ngoài ra, lượng axit uric cao sẽ khiến thận phải làm việc vất vả hơn để đào thải, đưa nồng độ máu về trạng thái cân bằng. Hệ quả của hoạt động đào thải quá mạnh là lượng canxi cũng giảm theo. Mà canxi quan trọng thế nào với xương khớp thế nào thì chắc không cần nói nữa vì ai cũng biết rồi.

Các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ có rất nhiều tác hại với cơ thể con người. Hầu như ai cũng biết là dầu mỡ có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, từ đó gây ra các bệnh tim mạch. Ngoài ra còn có rất nhiều đầu bệnh bắt nguồn từ việc dùng thực phẩm nhiều chất béo như là cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch. 

Các món ăn dầu mỡ không tốt cho sức khỏe, người bị bệnh xương khớp lại càng nên tránh

Hơn nữa với chị em thì mỡ cũng bị coi là “kẻ thù” vì làm gì có ai thích thân hình phì nhiêu, nhiều mỡ thừa đúng không ạ. Nhưng nếu ăn quá nhiều đồ dầu mỡ thì chắc chắn sẽ lên cân. Mà lên cân lại vô cùng tai hại với bệnh xương khớp vì sẽ gây ra áp lực khiến sụn, xương khớp bị chèn áp, từ đó lại khiến thương tổn càng nặng nề hơn.

Axit béo trong dầu mỡ khi hấp thụ vào cơ thể có khả năng sẽ lắng đọng ở sụn và xương dưới sụn, làm cho sụn khớp bị xơ hóa và yếu đi trông thấy. Mỡ vẫn là chất cần thiết cho cơ thể, nhưng nên ăn điều độ, ăn đúng cách. Tránh các loại thức ăn nhanh, đồ chế biến sẵn, ăn dầu dừa, ôliu, cá dầu là phương pháp bổ sung chất béo đúng cách.

Các thực phẩm quá ngọt, nhiều đường sẽ gây phản ứng, khiến khớp bị cứng, sưng viêm và đau. Đồ ngọt thì thật hấp dẫn, ngon miệng nhưng đường lại là chất làm cho quá trình lão hóa bị đẩy nhanh. Không chỉ người tiểu đường mà bệnh nhân xương khớp cũng cần hạn chế đường, không nên ăn nhiều bánh kẹo.

Bánh kẹo ngon cách mấy cũng chớ nên ăn nhiều

Mặt khác, các thực phẩm chế biến sẵn, các loại đồ muối cũng là nhóm thức ăn không nên dùng nhiều. Ăn nhiều muối, chúng ta làm cho quá trình đào thải clorua có trong muối trở nên mạnh hơn, lại dẫn tới việc canxi cũng như những khoáng chất quan trọng cho cơ thể bị đẩy ra ngoài cơ thể nhanh hơn. Thiếu canxi và dưỡng chất, xương đã thương tổn lại càng thêm yếu.

Nhìn chung, đồ mặn, đồ ngọt là hai loại thức ăn nên tránh. Các bệnh nhân xương khớp khi đến Nhà thuốc Đỗ Minh Đường, nơi tôi công tác, tôi cũng đều tư vấn họ nên tập cách ăn nhạt, giảm đường, giảm muối để bớt áp lực lên xương khớp.

Nước ngọt có ga và cà phê là hai món đồ uống khoái khẩu của nhiều người. Nhưng khi chữa bệnh, không cứ gì bệnh xương khớp mà với rất nhiều bệnh lý khác, bác sĩ đều khuyên nên hạn chế nước ngọt và cà phê. 

Nước ngọt, cà phê đều là những món người bệnh xương khớp nên kiêng cữ

Riêng với đầu bệnh xương khớp, các chất có trong nước ngọt có ga và cà phê sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi, magie, kẽm, sắt của cơ thể. Điều này rất tai hại với những người cao tuổi vì khả năng hấp thụ canxi của con người vốn sẽ giảm dần khi tuổi tác ngày một cao. Cũng vì thế mà người già thường bị loãng xương, thoái hóa xương khớp và cần phải bổ sung canxi thường xuyên để tránh mắc các bệnh tương tự.

Tương tự với nước ngọt và cà phê, bia rượu là hai món tối kỵ khi đang điều trị bệnh xương khớp. Nhiều người tuổi hơi cao cứ uống rượu về là lại đau khớp, nhức xương là bởi vì rượu bia có thể kích thích, làm nảy sinh phản ứng sưng viêm. 

Muốn khỏi bệnh xương khớp, kiêng bia rượu là điều kiện cần thiết

Bia rượu còn khiến mao mạch bị thương tổn, làm cho sụn khớp và xương không được nuôi dưỡng đầy đủ nên chu trình tái tạo bị gián đoạn. Ngoài bệnh xương khớp, uống nhiều rượu bia còn đầu độc gan, hại dạ dày, góp phần gây ra bệnh tim mạch. Điều trị bệnh đau nhức xương khớp mà có bia rượu vào là hỏng, nếu bác sĩ đã dặn dò mà vẫn không tuân thủ thì không một bác sĩ nào có thể giúp bạn hết bệnh tật được.

Bệnh xương khớp nên ăn gì, kiêng ăn gì: Các vấn đề cần lưu ý

Như vậy ở trên tôi đã gợi ý các loại thực phẩm nên ăn và cần tránh đối với người bị bệnh xương khớp. Các bạn cần lưu ý: bệnh tật là do nhiều nguyên nhân cộng hưởng, tương tác với nhau mà thành. Để giảm bớt đau đớn, cải thiện tình trạng bệnh tật, chế độ dinh dưỡng là điều rất quan trọng.

Biết các món tốt và những thứ nên kiêng cữ rồi, nhưng ăn thế nào cho đúng? Đầu tiên, cần sắp xếp thực đơn hàng ngày thật đa dạng, thay đổi thường xuyên. Đậu nành tốt nhưng không thể ngày nào cũng ăn, tương tự với các món khác. 

Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp và đa dạng

Ngoài ra, không nên ăn kiêng khem kham khổ, bỏ bữa mà cần nạp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để cải thiện sức khỏe. Nhưng hãy ưu tiên các loại thực phẩm tốt, lành mạnh, nhiều vitamin khoáng chất và hạn chế các món cần kiêng ăn mà tôi đã liệt kê ở phần trước.

Ngoài ăn uống, việc vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa sức là rất cần thiết để tăng sức bền, độ dẻo dai, linh hoạt của xương khớp. Không cần phải tập nặng, có thời gian rảnh các bạn có thể đi bộ nhẹ nhàng. Đây cũng là lời khuyên của các y bác sĩ đối với bệnh nhân dù chữa bệnh theo hướng y học hiện đại hay y học cổ truyền. 

Chẳng hạn, khi điều trị bệnh xương khớp cho bệnh nhân tại Nhà thuốc Đỗ Minh Đường, tôi cùng các lương y, bác sĩ tại nhà thuốc sẽ sử dụng phương pháp Đông y với bài thuốc nam gia truyền 150 năm tuổi của dòng họ. Bài thuốc thảo dược sạch đặc trị các chứng bệnh xương khớp của nhà thuốc tôi là sự kết hợp của 4 phương thuốc nhỏ gồm một bài thuốc đặc trị và ba bài thuốc bổ cho tác dụng loại bỏ bệnh tận gốc, đồng thời bồi bổ cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Tác dụng bài thuốc xương khớp Đỗ Minh Đường

Ngoài liệu trình thuốc xương khớp Đỗ Minh, tôi còn áp dụng liệu pháp châm cứu, bấm huyệt và hướng dẫn bệnh nhân một số bài tập vật lý trị liệu chuyên biệt để phục hồi sụn khớp, tăng khả năng hoạt động của xương khớp. 

Khi kết hợp giữa việc dùng thuốc, châm cứu bấm huyệt và vận động, hiệu quả điều trị thu được sẽ cao hơn rất nhiều. Điển hình như chú Xuân Hinh, trước đây bị thoái hóa đốt sống cổ nhưng sau khi đến Đỗ Minh Đường thì giờ đã được chữa khỏi. Hoặc một trường hợp bệnh nhân mà tôi không thể quên là chú Phạm Văn Đăng ở Phú Thọ, trước kia phải ngồi xe lăn nhưng sau khi điều trị đã lấy lại được khả năng vận động, có thể đi lại, đạp xe thoải mái.

Mỗi bệnh nhân, sau khi thăm khám, căn cứ vào tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh, tôi sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp. Trong quá trình điều trị nếu mọi người có bất kỳ vấn đề nào, hãy liên hệ cho tôi qua số điện thoại 0963 302 349.

Tựu chung, theo tôi ngoài năng lực của người thầy thuốc, sự tự giác, kiên trì và quyết tâm của người bệnh trong lối sống hàng ngày là điều quan trọng trên hết trong quá trình điều trị. Bởi vậy nên có người dùng một liệu trình đã thuyên giảm tới tám phần, nhưng có người dùng đến 2-3 liệu trình vẫn chưa cải thiện nhiều. Mọi người nên quan tâm hơn đến sức khỏe của mình, vì khi bệnh tật đã quá nặng thì sẽ khó chữa hơn rất nhiều, thậm chí chữa hoài chữa mãi vẫn không khỏi.

Video liên quan

Chủ Đề