Đề thi ngữ văn 8 học kì 1

(1)

Show

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ 1


MƠN NGỮ VĂN LỚP 8


(2)

PHỊNG GD & ĐT PHÚ QUỐC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016


TRƯỜNG TH-THCS BÃI THƠM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP : 8


***** Thời gian: 90 Phút


A. Phần Văn -Tiếng Việt: (4 điểm)


Câu 1: (1 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng? Câu 2: (1 điểm): Qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen ry, tại sao nói chiếc lá cụ Bơ - men vẽ được coi là một kiệt tác?


Câu 3: (1 điểm): Câu ghép là gì? Cho ví dụ và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó?


Câu 4: (1 điểm): Nêu cơng dụng của dấu ngoặc kép? B.Phần Tập làm văn: (6 điểm)

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu Nội dung Điểm


Câu 1 (1đ)


Nêu nội dung đoạn trích “Trong lịng mẹ”


- Kể lại lại một cách chân thực, cảm động những cay đắng tủi cực cùng tình yêu


thương mãnh liệt của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh khi gặp lại mẹ. 1đ


Câu 2 (1 đ)


Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì: - Lá vẽ rất giống thật


- Nhờ nó mà giơn – xi được hồi phục


- Vẽ bằng lòng yêu thương bao la và sự hi sinh cao thượng của con người.


0,25 đ 0,25 đ


0,5 đ


Câu 3 (1đ)


1. Nêu đúng định nghĩa câu ghép


- Câu ghép là câu do hai kết cấu chủ vị trở lên không bao chứa nhau tạo thành, mỗi kết cấu chủ vị được gọi là một vế câu.


- Cho ví dụ đúng và xác định đúng quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.


0,5đ


0,5đ


Câu 4 (1đ)


Nêu được công dụng của dấu ngoặc kép: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;


- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.


0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 5


(6đ)


* Yêu cầu chung:


- Học sinh biết viết đúng đặc trưng kiểu bài văn thuyết minh.


- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trơi chảy, trong sáng; khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.


* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:


a/ Mở bài:


- Giới thiệu khái quát về đồ dùng - Cảm xúc chung.

(4)

b/ Thân bài:


- Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng của vật dụng ấy. - Cách sử dụng và bảo quản.


- Vai trò trong cuộc sống. c/ Kết bài:


Nêu cảm nghĩ của em về vật dụng đó (ở hiện tại và tương lai).



(5)

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM TỒN


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8


Thời gian làm bài 90 phút I. PHẦNTRẮC NGHIỆM (2 điểm)


Khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhất


Câu 1: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” được làm theo thể thơ gì?


a. Thất ngơn bát cú c. Lục bát


b. Thất ngôn tứ tuyệt d. Song thất lục bát Câu 2: Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?


a. Tôi đi học. c. Cô bé bán diêm.


b. Hai cây phong. d. Ôn dịch, thuốc lá. Câu 3: Các từ lưới, nơm, câu, vó thuộc trường từ vựng nào?


a. Dụng cụ để đựng c. Dụng cụ học tập


b. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản d. Dụng cụ nấu nướng. Câu 4: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?


a. Mẹ về khiến cả nhà đều vui. c. Chị quay đi và khơng nói nữa b. Con bị đang gặm cỏ d. Đêm càng khuya càng lạnh. Câu 5: Dấu ngoặc đơn dùng để?


a. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. b. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.


c. Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung). d. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.


Câu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C.


A B C


1. Trợ từ a. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi



vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ... 1 …………. 2. Thán từ b. là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về


nghĩa. 2 ………….


3. Tình thái từ c. là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của


người nói hoặc dùng để gọi đáp. 3…………..


d. là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.


II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm)


a. Câu ghép là gì?


b. Tìm câu ghép trong đoạn trích sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?


“…Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương..."


(Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”.

(6)

ĐÁP ÁN


I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Học sinh trả lời đúng một câu cho 0,25 điểm.



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án a D b a c 1d 2c 3a


II. TỰ LUẬN (8 điểm)


CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1 (2 điểm)


Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.


(1 điểm) - Câu ghép trong đoạn trích: Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm (0,5 điểm) như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ


màng dịu hơi sương. (0,5 điểm)


- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ điều kiện-kết quả Ý nghĩa của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”: với những phân tích


Câu 2 khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với (1 điểm) (1 điểm) đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn


ngừa tệ nạn hút thuốc lá.


Câu 3
(5 điểm)


*Yêu cầu chung: a. Hình thức:


- Bài viết có đầy đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.


- Chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ. - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.


b. Nội dung: Đảm bảo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh. *Yêu cầu cụ thể.


a. Mở bài: Giới thiệu cái phích nước là thứ đồ dùng thường


có trong mỗi gia đình và cơng dụng của nó.


(0,5 điểm) b. Thân bài:


- Nguồn gốc. - Cấu tạo. - Tác dụng.


- Cách giữ gìn và bảo quản.


(4 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) c. Kết bài: Khẳng định vai trò của cái phích nước đối với đời


sống chúng ta.

(7)

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH NHAI ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016


TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOANG MÔN: NGỮ VĂN 8


(Thời gian: 90 phút)


Câu 1: (2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” của tác giả Phan Châu Trinh? Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ?


Câu 2: (2 điểm) Thế nào là thán từ? Lấy ví dụ?

(8)

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM


Câu Đáp án Điểm


1


* Bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” của tác giả Phan Châu Trinh.


- Chép đúng chính tả và đủ 8 câu thơ: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của tác giả Phan Châu Trinh.


- Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. * Nghệ thuật:


- Xây dựng hình tượng NT có tính chất đa nghĩa.


- Sử dụng bút pháp lãng mạn,thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng


- Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần lám nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng


1 điểm


1 điểm


2


- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.


- Ví dụ: Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.


1 điểm


1 điểm


3


- Mẹ đi làm rồi à? - Em chào cô !



- Bạn giúp tôi một tay nhé! - Cứu tôi với!


0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm


4


* Mở bài:


- Giới thiệu về cây bút bi * Thân bài:


- Nguồn gốc: - Cấu tạo:


+ Vỏ bút:


+ Bộ phận điều chỉnh bút: + Ruột bút:


- Công dụng: - Bảo quản: * Kết bài:


- Bày tỏ thái độ đối với cây bút bi.


0,5 điểm
4 điểm

(9)

(10)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016


MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC:


I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm)


a. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? b. Em hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ” được đặt cho đoạn trích?


Câu 2: (1 điểm) Kết thúc truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, Xiu nói:


Chiếc lá cuối cùng chính là “kiệt tác của cụ Bơ-men”, em có đồng ý với điều đó khơng? Vì sao?


Câu 3: (2 điểm)


- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?


- Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong các câu sau:


a. Cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ chị Dậu. (Ngữ văn 8 – Tập một) b. Sáng hôm sau, Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ thì thấy Giơn-xi đang mở cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.


(Ngữ văn 8 – Tập một) II. LÀM VĂN: (6 điểm)


Hãy kể về một kỷ niệm tuổi thơ làm em nhớ mãi.

(11)

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu

Nội dung

Thang điểm



I. Câu 1:


I. VĂN – TIẾNG VIỆT:


a. Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố.


b. Học sinh nêu ý kiến cá nhân, đảm bảo nội dung sau: + “Tức nước vỡ bờ”: đúc kết một kinh nghiệm, một quy luật trong cuộc sống: có áp bức có đấu tranh.


+ Muốn thốt khỏi sự áp bức thì khơng có con đường nào khác là phải vùng lên đấu tranh để tự giải phóng. Ngô Tất Tố cũng cảm nhận được sức mạnh như nước vỡ bờ của quần chúng nhân dân.


0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm


Câu 2: Học sinh nêu ý kiến cá nhân, đảm bảo nội dung sau: - Chiếc lá cuối cùng chính là kiệt tác của cụ Bơ-men. Vì: + Nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao.


+ Được vẽ bằng tất cả tấm lòng yêu thương, đức hy sinh thầm lặng, bằng cả mạng sống của cụ Bơ-men.


+ Cứu sống Giôn-xi và phục hồi ước mơ, khát vọng sáng tác của cô.


0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm


Câu 3: - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.


- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.


a. Từ tượng thanh: sầm sập. b. Từ tượng hình: thẫn thờ


0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm II. Làm văn


II. Làm văn: Mở bài:


-Kỷ niệm tuổi thơ đó xảy ra khi nào?


- Giới thiệu về sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.


Thân bài:


- Kể lại diễn biến chi tiết về kỷ nệm tuổi thơ đó. + Kỷ niệm bắt đầu trong hồn cảnh nào? Đó là một kỷ niệm buồn hay vui?


+ Sự việc (câu chuyện) xảy ra và diễn biến ra sao?-Kỷ niệm đó để lại trong lịng em những ấn tượng gì?


- Kể có lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm, bày tỏ thái độ của mình trước những sự việc trong câu chuyện.


Kết bài:


-Trong kí ức của bản thân, kỷ niệm trên có vị trí như thế


1 điểm


4 điểm

(12)

nào?


- Cảm nghĩ của em đối với kỷ niệm đó.


- Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề, bố cục đủ 3 phần, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, bài viết chân thật, xúc động.


- Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.


- Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên. - Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề. - Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.


- Hoàn toàn lạc đề.

(13)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


HUYỆN TỨ KỲ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2015-2016


MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 8



Thời gian làm bài: 90 phút



(Đề này gồm 03 câu, 01 trang)



Câu 1.

(3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau:



... Một mùi hương lạ xơng lên trong lớp. Trơng hình gì treo trên tường tôi


cũng thấy lạ và hay hay. Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên




lạm nhận là vật riêng của mình.

Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một



người bạn tơi chưa hề quen biết, nhưng lịng tơi vẫn không cảm thấy xa lạ chút



nào.

Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.



(SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)



a)

Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?



b)

Nhân vật

“tơi”

có cảm nhận và tâm trạng nào qua đoạn văn trên?


c)

Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.



d)

Phân tích cấu tạo của câu in đậm và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.


Câu 2.

(2,0 điểm)



Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ đặc sắc nhất trong đoạn thơ sau:



Xách búa đánh tan năm bảy đống,


Ra tay đập bể mấy trăm hòn.



(Phan Châu Trinh, Đập đá ở Côn Lôn)



Câu 3.

(5,0 điểm)



Một kỉ niệm xúc động của em với người thân.



--- Hết ---



(14)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


HUYỆN TỨ KỲ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2015-2016


Môn : Ngữ Văn – Lớp 8



Thời gian làm bài: 90 phút



(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)



I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Tổng


Thấp Cao


1. Văn học


- Tôi đi học


- Tác giả, tác


phẩm - Tâm trạng của nhân vật


Số câu : 1



Số điểm : 1.5 C1.a 0.5


C1.b


1.0 1.5đ


2. Tiếng Việt - Tìm các từ - Phân tích cấu Viết đoạn phân - Trường tự thuộc một TTV tạo câu, kiểu câu tích tác dụng


vựng - Nhận diện của phép tu từ


- Câu ghép đúng phép tu từ - Hiểu được tác - Phép tu từ dụng của phép tu


từ


Số câu : 2


Số điểm : 3.5 C1c C 2 0.5 0.5


C1d C2


1.0 0.5


C2


1.0 3.5đ


3. Tập làm văn Văn tự sự bố - Viết bài



- Bài văn tự sự cục rõ ràng, văn tự sự


kết hợp miêu tả, đảm bảo sự đúng yêu


biểu cảm việc, nhân vật cầu: Câu


chuyện ý nghĩa;Sử dụng linh hoạt miêu tả và biểu cảm...


Số câu : 1


Số điểm : 5 3.0 C3


C3


2.0 5.0đ


Tổng 1.5

(15)

II.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM


Câu

Đáp án

Điểm



Câu 1



(3,0đ)




a) - Tôi đi học - Thanh Tịnh

0.5đ



b) - Cảm nhận tinh tế của

tôi

khi vào lớp học: thấy vừa lạ vừa quen



thân.



- Tâm trạng không sợ hãi, không lúng túng như trước mà thấy


quyến luyến, gắn bó...



0.5đ


0.5đ


c) Tìm đúng một trường từ vựng và đặt đúng tên:



VD: Trường từ vựng chỉ cảm giác con người: xa lạ, quyến luyến, bất


ngờ..



0.5đ


d)



- Phân tích đúng C - V: mỗi vế được 0.25đ; Bộ phận giải thích:


0.25đ



-

Vế 1:



+

CN 1: tơi



+ VN 1: nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi



-

Bộ phận giải thích: một người bạn tôi chưa hề quen biết




-

Vế 2:



+ CN 2: lịng tơi



+VN 2: vẫn khơng cảm thấy xa lạ chút nào



- Câu ghép



0.25đ


0.25đ


0.25đ


0.25đ


Câu 2


(2,0đ)



1. Yêu cầu



a)

Về kĩ năng: - Xác định đúng biện pháp tu từ, hiểu tác dụng


- Viết đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc



b)

Về kiến thức:



-

Biện pháp nói quá:

đánh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hịn...


-

Tác dụng: Góp phần khắc họa, tơ đậm hình ảnh người tù cách


mạng, đẹp ở hành động mạnh mẽ, phi thường...



-

Dựng lên sừng sững bức tượng đài người chí sĩ cách mạng giữa đất


trời Côn Lôn: tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao, biến cơng việc lao


động khổ sai của người tù cách mạng thành cuộc chinh phục thiên





*

Mức tối đa

:

2.0 đ: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên.



*

Mức chưa tối đa:



+ 1.25-1.75đ: Đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên; Còn mắc ít lỗi


diễn đạt



+ 1.0 đ: Đạt được 50% yêu cầu.



+ 0.25-0.75đ: Đoạn văn chi nêu được biện pháp tu từ; Sai chính


tả và lỗi diễn đạt.



*

Mức không đạt: 0 đ: Lạc đề hoặc không làm.



0.5đ


0.5đ



1.0đ



Câu 3


(16)

-

Văn tự sự kể theo ngôi thứ nhất phải đảm bảo bố cục 3 phần. Văn


kể lưu loát, biết tạo tình huống, có cảm xúc, câu văn đúng ngữ


pháp…



-

Biết kết hợp tốt với các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện...


b) Về kiến thức :




-

HS phải chọn kể một kỉ niệm xúc động, ý nghĩa với người thân :


ông bà, bố, mẹ, anh chị em...



-

Đảm bảo được một số ý chính :



+ Câu chuyện đó xảy ra thời gian nào, với ai, sự việc gì ?



+ Kể diễn biến sự việc gắn với kỉ niệm xúc động : chú ý lời thoại


các nhân vật, miêu tả cảm xúc, tâm trạng các nhân vật quan trọng


trong câu chuyện.



+ Tại sao đó là kỉ niệm xúc động ? Bài học sâu sắc nào, tình cảm với


người thân qua kỉ niệm đó...



+ Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc.


2. Biểu điểm



*

Mức tối đa : Điểm 5 : Đáp ứng tốt các yêu cầu : Câu chuyện kể



linh hoạt, có ý nghĩa, sáng tạo tình huống, cảm xúc sâu sắc, chân


thực, kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.



*

Mức chưa tối đa :



-

Điểm 3.5 – 4.75 : Đáp ứng cơ bản các yêu cầu. Biết tạo tình huống



truyện. Cịn mắc lỗi nhỏ về diễn đạt, về chính tả.



-

Điểm 2.0 – 3.25 : Kể được sự việc song cốt truyện còn sơ sài. Bài




cịn mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.



-

Điểm 1.0- 1.75 : Bài viết chưa hoàn chỉnh về bố cục. Bài mắc



nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.



-

Điểm 0.25- 0.75 : Chỉ viết được một vài câu văn kể chuyện...



* Mức không đạt : Điểm 0 : Không làm bài hoặc lạc đề sai cả nội


dung và phương pháp.



* Lưu ý :

GV đánh giá chính xác bài làm của Hs theo năng lực cả



về kĩ năng và kiến thức để cho điểm. Khuyến khích bài viết giàu cảm


xúc, sáng tạo, diễn đạt linh hoạt.


(17)

PHÒNG GD&ĐT HỊN ĐẤT ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016


TRƯỜNG THCS BÌNH GIANG MƠN: NGỮ VĂN - KHỐI 8


Thời gian: 90 phút


Câu 1: (1 điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Câu 2: (1,5 điểm) Chép lại 4 câu thơ đầu bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà và nêu nội dung.


Câu 3: (1,5 điểm) Phân biệt dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh họa. Câu 4: (1 điểm) Đặt câu ghép với các cặp từ hô ứng sau:


a. Nếu ... thì ...
b. Tuy ... nhưng ...


c. Khơng những ... mà cịn ... d. ... càng ... càng ...

(18)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu Nội dung Số điểm


1


- Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.


- Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.


0,5


0,5


- Học sinh chép đúng 4 câu thơ cuối bài thơ Muốn làm thằng


Cuội của Tản Đà:


Đêm thu buồn lắm chi Hằng ơi! 0,25


Trần thế em nay chán nửa rồi, 0,25


2 Cung quế đã ai ngồi đó chửa? 0,25


Cành đa xin chị nhắc lên chơi. 0,25


- 4 câu thơ đầu bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà là


lời tâm sự của tác giả cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội và 0,5 muốn thoát li khỏi cuộc đời bằng mộng tưởng.


- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích,


thuyết minh, bổ sung thêm) 0,25


- Ví dụ: Lí Bạch (701 - 762) nhà thơ nổi tiếng của Trung


Quốc thời Đường. 0,25


- Dấu ngoặc kép:


3 + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; 0,25 + Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm


ý mỉa mai; 0,25


+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, ... được dẫn 0,25 - Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh có dạy: “Non sơng Việt Nam


có trở nên vẻ vang, tươi đep ...” 0,25



4 Học sinh có thể đặt câu như sau:

(19)

b. Tuy nhà xa trường nhưng Lan vẫn đi học sớm.


c. Không những Hà là học sinh giỏi mà bạn ấy còn rất khéo tay.


d. Trời càng về trưa, nắng càng to.


0,5


0,5 0,5 1. Yêu cầu chung:


- Bài văn có bố cục đủ ba phần. - Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ.


2. Yêu cầu cụ thể:


a. Mở bài: Giới thiệu một đồ dùng học tập của học sinh như bút bi, bút máy, cặp sách, ...


b. Thân bài:


- Nguồn gốc của đồ dùng: được thưởng, tặng, cho, ... - Xuất xứ: giới thiệu về nơi sản xuất, các công đoạn làm ra, đến tay người tiêu dùng.


- Cấu tạo:


+ Cấu tạo ngồi: hình dáng, màu cắc, kích thước, hoa văn. + Cấu tạo trong: hình dáng, nguyên tắc hoạt động.


- Cách sử dụng: dùng để đựng, để viết, ...


- Bảo quản: tránh va đập mạnh, khơng để ướt, giữ gìn sạch sẽ.


c. Kết bài:


- Lợi ích của đồ dùng.


- Sự gắn bó và ý nghĩa đối với bản thân


1


0,5 0,5


5


0,5


0,5 0,5 0,5

(20)

PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016



TRƯỜNG THCS HỊA TỊNH MƠN: NGỮ VĂN 8


Thời Gian: 90 Phút Câu 1. (1 điểm) Thế nào là câu ghép? Đặt một câu ghép có quan hệ điều kiện? Câu 2. (2 điểm) Đọc hai câu thơ sau:


“Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn” a. Hai câu thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b. Viết tiếp hai câu thơ tiếp theo của bài thơ.


c. Nêu ý nghĩa của bài thơ?


Câu 3. (2 điểm) Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” - khi được biết tác hại của thuốc lá em đã làm gì và có những biện pháp nào để ngăn chặn đại dịch này. Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày ý kiến của em.

(21)

HƯỚNG DẪN CHẤM - NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ I Câu 1. Nêu định nghĩa câu ghép đúng (0,5 điểm)


- Câu ghép là câu do hai kết cấu chủ vị trở lên không bao chứa nhau tạo thành, mỗi kết cấu chủ vị được gọi là một vế câu.


- Đặt câu: một câu đúng (0.5 điểm.)


+ Quan hệ điều kiện có dùng cặp quan hệ từ: Nếu - thì.


(Lưu ý có trường hợp học sinh đặt hai câu. Gv xem câu nào đúng thi có thể cho điểm) Câu 2. Tìm hiểu các yếu tố (2 điểm)



a. Hai câu thơ trên được trích từ văn bản “Đập đá ở Cơn Lôn” của Phan Châu Trinh. (0,5 điểm) b. Hai câu thơ tiếp theo:


“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son”


(0.5 điểm) c. Nêu được ý nghĩa của bài thơ: Nhà tù của đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng. (1 điểm)


(Không viết hoa các danh từ riêng, viết khơng đúng thể thơ, sai chính tả từ 03 lỗi trừ 0,25 điểm) Câu 3. Đạt đủ các yêu cầu sau:


*Yêu cầu về kỹ năng:


- Học sinh viết đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn, Phát triển đoạn và Kết đoạn. - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.


*Yêu cầu về kiến thức:


Qua văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá”- khi được biết tác hại của thuốc lá có thể HS đưa ra nhiều biện pháp và việc làm khác nhau, nhưng phải đúng hướng nhằm khắc phục nạn dịch thuốc lá.


Ví dụ:


* Tuyên truyền tác hại của thuốc lá - có hại cho người hút và cả người xung quanh. * Vận động, khuyên nhủ người thân và mọi người xung quanh bỏ thuốc lá.


* Lên tiếng phản đối, nhắc nhở khi nhìn thấy những người hút thuốc lá ở những nơi công cộng.


Câu 4. Tập làm văn


a. Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tấm gương vượt khó mà em sẽ kể (Bạn đó tên là gì? Ở đâu? Do đâu mà em biết được câu chuyện này?)


b.Thân bài (4 điểm)

(22)

+ Miêu tả vài nét về ngoại hình của bạn.


+ Kể về gia cảnh của bạn. Bạn đã đạt được những thành tích gì? Đã vượt khó vươn lên như thế nào?


+ Biểu cảm cảm xúc của em khi chứng kiến những nỗ lực vươn lên của bạn. - Qua tấm gương vừa kể em đã học tập được điều gì để bản thân phấn đấu tốt hơn.


c. Kết bài: (0,5 điểm) Cảm nghĩ của bản thân qua tấm gương vừa kể. Lời hứa của em phải làm thế nào để thầy cô, cha mẹ được vui lịng.


Lưu ý:


- Bài làm trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, có kết hợp miêu tả, biểu cảm và các yếu tố khác trong văn tự sự

(23)

PHỊNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ


(Không kể thời gian phát đề)


ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 8


Thời gian làm bài: 90 phút


I. Câu hỏi: (4đ)


Câu 1: (1đ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25đ. 1.1 Văn bản “Tức nước vỡ bờ” được viết theo thể văn nào?


a/ Truyện ngắn. b/ Tùy bút. c/ Hồi ký. d/ Tiểu thuyết.


1.2 Làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là quê hương của? a/ Nam Cao.


b/ Ngô Tất Tố. c/ Nguyên Hồng. d/ Thanh Tịnh.


1.3 Nói giảm, nói tránh nhằm mục đích gì? a/ Phóng đại tính chất của sự vật, hiện tượng.


b/ Tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ hoặc thơ tục, mất lịch sự. c/ Phóng đại qui mơ sự vật, hiện tượng.


d/ Cả 3 ý trên đều đúng.


1.4 Văn bản nào sau đây là văn bản nhật dụng?
a/ Chiếc lá cuối cùng.


b/ Lão Hạc.


c/ Cơ bé bán diêm. d/ Ơn dịch, thuốc lá. Câu 2: (1đ)


- Viết tiếp những câu thơ còn lại của bài thơ: “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, ………


……… ………” - Đoạn thơ em vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?


- Nêu ngắn gọn nội dung 4 câu thơ trên? Câu 3: (2đ)


Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 dòng) nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng. Trong đó có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.


II.Làm văn (6đ)

(24)

PHỊNG GD VÀ ĐT MANG THÍT HƯỚNG DẪN CHẤM THI


TRƯỜNG THCS LONG MỸ MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8


CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


1


1.1 d 0.25


1.2 b 0.25


1.3 b 0.25


1.4 d 0.25


2


1


Chép chính xác 3 câu thơ: Mưa nắng càng bền dạ sắt son.


Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con!


0.25


2 - Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn. - Tác giả: Phan Châu Trinh. 0.25 3 Khí phách hiên ngang lẫm liệt, niềm tin vào lí tưởng và ý chí


chiến đấu sắt son của người anh hùng trong cảnh nguy nan. 0.5


3


Viết đoạn thuyết minh về một vấn đề của đời sống xã hội 2.0 a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết viết một đoạn thuyết minh về một


vấn đề của đời sống xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


b. Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo các ý cơ bản:


1 Giới thiệu đối tượng cần trình bày. 0.25


2


Nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: - Ảnh hưởng đến môi trường sống: Cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật, tắt các đường dẫn nước thải, chết sinh vật khi nuốt phải……..


- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Bao bì ni lơng màu có thể làm ơ nhiễm thực phẩm, đốt bao ni lơng khói độc gây bệnh nguy hiểm: ung thư, não…


1.5


3 Thái độ về đối tượng 0.25


4


a. Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng. Kết cấu chặt chẽ, tri thức khách quan; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


b. Về kiến thức: Đảm bảo kiến thức cơ bản của bài thuyết minh về một
thứ đồ dùng.


1 Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. 0.5


2


Thân bài: - Hình dáng. - Nguyên liệu. - Cấu tạo. - Đặc điểm. - Công dụng. - Cách bảo quản.


5.0

(25)

ĐỀ THI NGỮ VĂN 8


Thời gian: 120 phút



Câu 1: (4,0)



Trong bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh viết:



Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã


Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.




Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm


Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.




Tìm, nêu giá trị phép tu từ trong các câu thơ đó.


Câu 2: (6,0)



Đọc kỹ đoạn văn sau:



Chao ơi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố tìm mà



hiểu họ, thì ta chỉ thấy gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ dể


cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao


giờ ta thương…”.



Viết một văn bản ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày hiểu biết của em


về ý kiến được nêu trong đoạn văn trên.



Câu 3: (10)



Có ý kiến cho rằng

:

Đặc sắc trong phong cách thơ trữ tình Hồ Chí Minh là vừa có



màu sắc cố điển vừa mang tinh thần thời đại.

Bằng hiểu biết của mình về bài thơ


(26)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI NGỮ VĂN 8



Câu 1: (4,0đ)



* Về nội dung:



- Chỉ ra nghệ thuật so sánh: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn


mã”.



- Tác dụng”




+ Diễn tả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra


khơi.



0,5đ


0,5đ


0,5đ


+ Toát nên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng của con thuyền, đó cũng



chính là khí thế lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống của người dân


làng chài.



- Chỉ ra nghệ thuật nhân hóa được thể hiện qua các từ ngữ: “im, mỏi,


trở về, nằm, nghe”.



Tác dụng của biện pháp nhân hóa:



+ Biến con thuyền vơ tri, vơ giác trở nên sống động, có hồn như


con người.



+ Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận được giây phút


nghỉ ngơi thư giãn của con thuyền, giống như con người, sau một chuyến


ra khơi vất vả cực nhọc, trở về.



+ Từ “nghe” gợi cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, nhận


biết chât muối của biển đang ngấm dần, lặn dần vào da thịt của mình; cũng


giống như những con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm


vào nó thì nó như càng dày dạn lên. Hình ảnh con thuyền vất vả cực nhọc


đống nhất với với cuộc sống người dân chài.




* Về hình thức: Có sự liên kết đối chiếu làm nổi bật sự khác nhau trong


hình ảnh con thuyền ở mỗi khổ thơ. Diễn đạt mạch lạc, trong sáng, không


sai, mắc các lỗi câu.



0,5đ


0,5đ


0,5đ



0,5đ


0,5đ



Câu 2: 6đ



* Về nội dung:



- Giới thiệu khái quát vị trí của đoạn văn nằm ở cuối truyện “ Lão Hạc”.

0,25đ


- Lời nói đó là của ông giáo (thực chất là lời của Nam Cao) khi ông chứng



kiến những khổ đau, bất hạnh cũng như vẻ đẹp của Lão Hạc.



0,5đ



- Đây là lời nói có tính triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao.

0,25đ


- Nam Cao muốn khẳng định một thái độ một các ứng xử mang tính nhân


(27)

cặp mắt lạnh lùng, vơ cảm mà nhìn nhận bằng sự thơng cảm thấu hiểu,


bằng lòng nhân ái của con người.



- Con người cần biết phát hiện, nâng niu, trân trọng những vẻ đẹp, những


điểu đáng quý ẩn sau mỗi con người. Đó là quan niệm đúng đắn khi đánh





0,5đ



- Lấy dẫn chứng để phê phán một số quan điểm đánh giá con người bằng


cái nhìn phiến diện, bằng cặp mặt lạnh lùng, vơ cảm.



1,0đ



- Lấy dẫn chứng và nêu tác dụng của cách nhìn nhận con người bằng cái


nhìn cảm thơng, thấu hiểu, bằng lịng nhân ái của con người.



1,0đ



- Nêu bài học cho bản thân mình trong cách ứng xử.

0,5đ


* Về hình thức: Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ.



Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, khơng mắc các lỗi viết câu, dùng


từ, chính tả)



1.0đ



Câu 3: 10đ



* Yêu cầu về kỹ năng:



Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm với những yêu cầu cụ thể sau:


-

Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích,


bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngôn từ,


hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ…) trong hai bài thơ.




-

Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc các lỗi viết câu,


dùng từ, chính tả)



* Yêu cầu về kiến thức



a. Giới thiệu vấn đề nghị luận



-

Giới thiệu về tác giả Hồ chính Minh và hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”,


“ Ngắm trăng” .



-

Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.



b. Chứng minh màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại ở hai bài thơ.



Bài

Tức cảnh Pác Bó



* Màu sắc cổ điển

.



- “Thú lâm tuyền”



+ Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi tốt nên cảm


giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta


thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng.



+ Câu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực,


thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa.



+ Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu




0.5đ


0,5đ



1,0đ


(28)

thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hịa hợp cùng thiên nhiên


tốt nên cảm giác thích thú, bằng lịng.



+ Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương


tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền


thực thụ.



*Tinh thần thời đại.



+ Bác đến tìm đến thú lâm tuyền khơng giống với người xưa là để “lánh


đục tìm trong” hay tự an ủi mình bằng lối sống” an bần lạc đạo” mà đến


với thú lâm tuyền để “dịch sử Đảng” tức là làm cách mạng. Nhân vật trữ


tình mang dáng vè một ẩn sĩ song thự chất vẫn là người chiến sĩ.



+ Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc


tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy “ chông chênh” và 3


chữ “ dịch sử đảng” tồn vần trắc, tốt nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ.



+ Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.



0,5đ


0,5đ







0,5đ


Bài “Ngắm trăng”.



* Màu sắc cổ điển.



+ Phân tích đề tài “Vọng nguyệt” và thi liệu cổ: “rượu, hoa, trăng”

0,75đ


+ Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ



thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi


trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ.



* Tình thần thời đại

:



+ Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hồn cảnh khó khăn


gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự


nặng nề, tàn bạo của ngục tù.



+ Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ.



1,0đ



1,0