Điểm giống nhau về nội dung của Hiệp định Giơnevơ và Hiệp định paris

Về nội dung, điểm giống nhau quan trọng nhất giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1973) là

A. Đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản.

B. Đều quy định ngừng bắn, lập lại hòa bình.

C. Đều quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi nước ta.

D. Đều quy định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định.

Hướng dẫn

Về nội dung, Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1975) có điểm giống nhau quan trọng nhất là đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: A

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là hiệp định có vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử của đất nước Việt Nam. Vậy Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương? Để biết được đáp án câu hỏi trên, mời các bạn đi trả lời câu hỏi trắc nghiệm dưới nhé!

Câu hỏi trắc nghiệm:

Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?

A. Đều là kết quả thuần túy của cuộc chiến tranh chính trị, ngoại giao.

B. Đều do các nước lớn chủ động triệu tập để bàn về việc chấm dứt chiến tranh.

C. Đều là hiệp định hòa hoãn, là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.

D. Đều kết thúc cuộc chiến tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân Việt Nam.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Đều là hiệp định hòa hoãn, là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.

Nội dung phản ánh điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương: Đều là hiệp định hòa hoãn, là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.

Giải thích của giáo viên Top lời giải về lý do chọn đáp án C

Những điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương:

1. Hoàn cảnh ký kết: Đều xuất phát từ sự thắng lợi về quân sự, chính trị trên chiến trường của quân ta với 2 trận thắng quyết định là Điện Biên Phủ (1954) và Điện Biên Phủ trên không (1972)

2. Nội dung

– Đều buộc các nước công nhận quyền tự do, độc lập tự chủ của Việt Nam.

– Đều bàn về vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hb ở Việt Nam

– Đều buộc các nước rút quân khỏi Việt Nam.

3. Ý nghĩa

– Cả hai hiệp định đều là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao, là kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc.

– Các nước đế quốc công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và rút quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước.

=> Chọn đáp án C

>>> Xem thêm: So với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm khác biệt về

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về hiệp định Pari

Câu 1:Thắng lợi nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Paris?

A.Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

B.Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không (12/1972)

C.Thắng lợi của quân dân Việt Lào (1971)

D.Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược 1972.

Lời giải:

Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2:Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam có ý nghĩa quyết định buộc Mỹ phải ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?

A.Chiến dịch Hồ Chí Minh.

B.Trận Điện Biên Phủ ở Lai Châu.

C.Chiến dịch Tây Nguyên.

D.Trận “Điện Biên Phủ trên không”.

Lời giải:

Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khôngđã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:Ngày 15-1-1973 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?

A.Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra

B.Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

C.Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động phá hoại miền Bắc

D.Hiệp định Pari được kí kết

Lời giải:

Sau thất bại ở trận Điện Biên Phủ trên không, ngày 15-1-1973, Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động phá hoại miền Bắc

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4:Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?

A.Thắng lợi của nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1969) và lần thứ hai (1972) của Mĩ.

B.Thắng lợi Vạn Tường (1965) ở miền Nam, trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở miền Bắc.

C.Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).

D.Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược (1972) của quân dân miền Nam và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).

Lời giải:

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5.So với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm khác biệt về

A. các quyền dân tộc cơ bản phải tôn trọng.

B. vấn đề trách nhiệm thi hành hiệp định.

C. vấn đề ngừng bắn sau khi kí hiệp định.

D. vấn đề tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Đáp án:D

Giải thích: So với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm khác biệt về vấn đề tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Trong Hiệp định Giơnevơ, việc tổng tuyển cử thống nhất đất nước được quy định sẽ diễn ra vào tháng 7/1956 dưới sự giám sát quốc tế. Còn Hiệp định Pari quy định tổng tuyển cử không có sự can thiệp của nước ngoài.

--------------------

Và trên đây, Top lời giải đã tổng hợp và trình bày chi tiết những kiến thức về Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương? Của chương trình lịch sử lớp 12 dể giúp các bạn học tốt hơn và chuẩn bị cho các kỳ thi sắp đến

huhh c đang trả lời ấn nhầm

*giống nhau:

- về hoàn cảnh: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP ttreen không năm 1972

- về nội dung:

+đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN

+đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoÀ bình ở VN

+đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước

- về ý nghĩa:+ đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường 

+đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc

*khác nhau:

- về hoàn cảnh

+hiệp định gionevo(G): là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như nga, mĩ

+hiệp định pari(P): có sự tham gia của 2 nước là việt nam và mĩ

- về nội dung:

+G là hiệp định về đông dương, thời hạn rút quân là pháp phải rút theo từng bước trong 2 năm, quân đội 2 bên tập kết ở 2 vùng hoàn chỉnh

+P: là hiệp định bàn về vấn đề việt nam, mĩ rút quân 1  lần sau 2 tháng, quân đội 2 bên giữu nguyên ttaij chỗ

- về ý nghĩa:

+ G:phản ánh không đầy đủ thắng lợi  của ta trên chiieens trường, sau khi kí hiệp định  ta vẫn phải đấu tranh chống mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ

+P: phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu ttranh ngoại giao của ta

Mã câu hỏi: 243373

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đặc điểm lớn nhất cách mạng Việt Nam từ 1954 - 1975 là gì?
  • Nội dung nào thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong đường lối kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1
  • Cách thức cai trị của người Mĩ ở Việt Nam (1954-1975) có điểm gì khác so với người Pháp trước đây?
  • Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện làm thất bại âm mưu lấp sông Bến Hải, tấn công miền Bắc” của Mĩ
  • Đâu không phải lý do để người Mĩ lựa chọn Ngô Đình Diệm trở thành quân bài chính ở miền Nam Việt Nam sau năm 19
  • Đâu không phải điều bất lợi khi Việt Nam quyết tâm kiên trì con đường bạo lực cách mạng để thống nhất đất nư�
  • Tại sao chế độ phong kiến bị lật đổ nhưng vẫn cần phải tiến hành cải cách ruộng đất ở Việt Nam?
  • Việc hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc (1954-1957) có tác động như thế nào đến tiến trình cách mạng Việt
  • Nguyên nhân chính khiến cải cách ruộng đất miền Bắc Việt Nam gặp phải những hạn chế là gì?
  • Qua quá trình tổ chức và lãnh đạo cuộc cải cách ruộng đất miền Bắc (1954-1957), bài học kinh nghiệm quan trọng nh�
  • Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam
  • Nội dung nào không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
  • Về nội dung, điểm giống nhau quan trọng nhất giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1973) là
  • Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều
  • Đâu không phải điểm giống nhau giữa hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Vi�
  • Một trong những điểm khác Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) so với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
  • Thuận lợi căn bản nhất tạo ra từ hiệp định Pari năm 1973 giúp nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn
  • Bài học kinh nghiệm đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 v�
  • Trong đông - xuân 1953-1954, Bộ chính trị xác định phương châm chiến lược các cuộc tấn công quân sự là gì?
  • Nhận xét nào không đúng khi đánh giá về hướng tiến công chiến lược của quân đội Việt Nam trong đông-xuân 1
  • Điểm khác biệt việc chỉ đạo mở chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 so với phương hướng chiến lược mà Đảng ta
  • Phát biểu ý kiến về nhận định: kế hoạch Nava vừa ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại?
  • Kế hoạch Nava khi vừa mới ra đời hàm chứa yếu tố thất bại vì
  • Điểm giống nhau giữa kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi và Nava của Pháp - Mĩ là
  • Các kế hoạch Rơve, Đờlát đơ Tátxinhi và Nava của Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươn
  • Mục đích chung giữa 3 kế hoạch quân sự của Pháp: Đờ Lát đơ Tátxinhi, Rơve, Nava là
  • Điểm chung giữa kế hoạch tấn công Việt Bắc (1947); kế hoạch Rơve; kế hoạch Nava của thực d�
  • Việc Mĩ giúp đỡ Pháp trong chiến tranh Đông Dương (1945-1954) có nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ hay không? V
  • Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vự
  • Từ đông xuân 1953-1954, Bộ chính trị xác định phương châm chiến lược các cuộc tấn công quân sự là gì?
  • Đâu không phải là lý do khiến cho giai cấp tư sản Việt Nam không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng?
  • Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng có điểm gì giống nhau?
  • Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng của
  • Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử trong những năm 20 của thế kỷ XX?
  • Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản ra đời 1930 ở Việt Nam là gì?
  • Vì sao năm 1929 ở Việt Nam lại có sự đấu tranh giữa hai xu hướng xung quanh vấn đề thành lập Đảng?
  • Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản năm 1930?
  • Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm lịch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam trong 3 thập niên đầu thế kỉ XX?
  • Nội dung chủ yếu cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
  • Điểm sáng tạo Nguyễn Ái Quốc khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam so với cách mạng vô s�