Giá ce trong chứng khoán là gì năm 2024

Khi bạn đang chuẩn bị tham gia vào thị trường chứng khoán đầy tiềm năng, bạn cần phải trang bị những kiến thức cơ bản, cũng như nhớ và hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong ngành. Không những thế, bạn còn cần phải biết cách phân tích và tính toán cho từng chỉ số. Bài viết hôm nay, FTV sẽ gửi tới cho các kiến thức về chỉ số CE trong chứng khoán là gì, cách tính toán và phân tích chỉ số này.

CE trong chứng khoán là gì?

CE trong chứng khoán là gì?

CE được viết tắt của từ Cell, có nghĩa là giá trần. Đây là mức giá cao nhất mà người đầu tư có thể mua hoặc bán cổ phiếu mà mình đang nắm giữ. Nhà đầu tư sẽ dựa vào giá chuẩn để bán khi giá thị trường giảm đến mức thấp hơn CE.

Đây là một chiến lược giúp bạn hạn chế bị lỗ tốt nhất. Mức giá trần chứng khoán sẽ được làm tròn theo quy tắc để khi tham chiếu sẽ ra số lẻ.

Ví dụ:

Tại sàn HOSE, giá đóng cửa phiên giao dịch thứ 03 ngày 06.04.2022 của cổ phiếu ngân hàng Techcombank là 50.000 VNĐ/cổ phiếu, thì giá tham chiếu ngày thứ 04 tiếp theo 50.000VNĐ. Giá trần của Techcombank ngày thứ 04 là 53.000 VNĐ [+7%].

Giá sàn Techcombank ngày thứ 04 là 46.500 VNĐ [-7%]. Như vậy trên sàn HOSE vào phiên giao dịch thứ 04 ngày 07.04.2022 danh động từ đến đồng cổ phiếu từ 46.500 - 53.500 VNĐ/ cổ phiếu.

\>> Xem thêm: Giá trần là gì? Cách tính giá trần, giá sàn trong chứng khoán

CE trong bảng giá giao dịch chứng khoán

Trong bảng chứng khoán, CE được biểu hiện là màu tím, những chỉ số khác thuộc bảng chứng khoán là:

- Mã chứng khoán

- Giá tham chiếu là mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần đó. Giá này được dùng làm cơ sở tính giá sàn và giá trần.

- Giá sàn là mức giá thấp nhất có thể đặt mua hoặc bán ra cổ phiếu.

- Giá xanh là mức giá cao hơn giá tham chiếu và không phải là giá trần.

- Giá đó là mức giá thấp nhất hơn giá tham chiếu và không phải giá sàn.

- Tổng khối lượng là tổng số cổ phiếu được giao dịch trong một thời gian cụ thể là 01 ngày. Nhà đầu tư có thể dựa vào các thông số này để dự đoán tính thanh khoản.

- Bên mua bảng chứng khoán có 03 cột mua với khối lượng và giá mua.

- Bên bán bảng chứng khoán cũng tương ứng với 03 cột bán với giá bán và khối lượng bán.

- Khớp lệnh và khớp giá sẽ bao gồm 03 yếu tố là giá, khối lượng thực hiện và thực trạng tăng giảm.

- Giá cổ phiếu hiện thời

Mỗi phiên giao dịch đều sẽ có giới hạn về biên độ giá. Nếu giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên giao dịch thì sẽ được gọi là tăng trần.

Chỉ số CE trong bảng giá chứng khoán

Xem thêm: Giá sàn là gì?

Cách tính CE trong chứng khoán như thế nào?

Cách tính CE trong chứng khoán

Bạn muốn tính chỉ số CE thì dựa vào công thức như sau:

Giá trần [CE] = Giá tham chiếu x [1 + biên độ dao động]

Trên bảng chứng khoán, giá tham chiếu sẽ được biểu thị bằng màu vàng. Biên độ dao động thể hiện tỉ giá cổ phiếu tăng giảm ở một phiên giao dịch. Mức độ dao động sẽ được quyết định bởi chủ sàn giao dịch.

Nguyên tắc làm tròn giá trần CE

Thông thường, chỉ số sau khi tính bằng công thức cũng sẽ cho ra số rất lẻ nên cần phải làm tròn. Bạn cần phải làm tròn chỉ số CE theo đúng theo quy tắc làm tròn như sau:

- Giá trị biên độ được tính ra sẽ phải phù hợp với quy định bước giá chia hết

- Giá trị biên độ cần làm tròn phải bé hơn [

Chủ Đề