Giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng

nhiều, sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi. Cũng trên cái nhìn biện chứng ấy, ông đưa ra 4 giai đoạn phát triển lịch sử mà nhân loạiđã trải qua: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh.Đánh giá về chế độ văn minh tư bản, ơng cho rằng nó chỉ có thể tạo ra sự giàu có nói chung chứ khơng thể tạo ra sự giàu có cho tồn xã hội. Trêncơ sở cái nhìn biện chứng đối với các tệ nạn của xã hội tư bản, ông dự đoán, xã hội văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hộimới mà ông gọi là chế độ xã hội được đảm bảo hay xã hội hài hoà. Trong xã hội mới ấy, có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tậpthể, mỗi cá nhân sẽ tìm thấy lợi ích của mình trong lợi ích chung của tồn xã hội. Tuy nhiên, cũng như H. Xanh Ximơng, S. Phuriê khơng chủ trươngxố bỏ chế độ tư hữu.- Rơbớt Ơoen 1771 - 1858 Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh diễn ra phong tràođòi cải cách tuyển cử có sự tham gia của đông đảo công nhân và lao động Anh. Trong bối cảnh ấy, xuất hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộngsản chủ nghĩa. Ơng là Rơbớt Ơoen.Khác với H. Xanh Ximơng và S. Phuriê, R. Ơoen khơng chỉ đề xướng và kiến nghị những tư tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa, ơng còn đề ra vàtổ chức thực nghiệm những tinh thần được nêu trong Luật lao động nhân đạo trong công xưởng nơi ông làm giám đốc. Bằng kinh nghiệm hoạt độngthực tế ông đánh giá cao vai trò của cơng nghiệp, của tiến bộ kỹ thuật đối với sản xuất và phát triển kinh tế. Những chủ trương có tính nhân đạo màơng thực hiện trong nhà máy của mình ít nhiều đã mang lại những kết quả nhất định trong cải thiện đời sống cho cơng nhân của ơng. Ơng là ngườichủ trương phải xoá bỏ tư hữu vốn là nguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội tư bản.Bị thất bại và khánh kiệt gia sản do những thực nghiệm đơn độc của mình ở Anh và ở Mỹ, ơng dồn tồn bộ thời gian và sức lực còn lại của cuộcđời vào hoạt động trong phong trào của giai cấp công nhân Anh.

4. Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

a Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng+ Hầu hết các quan niệm, các luận điểm của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đều chứa đựng một tinh thần nhân đạo cao cả. Về cơ bản, nhữngtư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản. Tuy nhiên,20nhiều giá trị, luận điểm đã vượt được lên trên tinh thần nhân đạo tư sản, nhất là trong tư tưởng của các tác giả đầu thế kỷ XIX.Với các mức độ và trình độ có khác nhau, nhưng nhìn chung các tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong suốt các thời kỳ được xét đều thể hiện tinhthần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa. Chính vì thế, trong nhiều ấn phẩm, ta thường bắt gặp cụm từ chủnghĩa xã hội không tưởng - phê phán để chỉ các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước khi có chủ nghĩa xã hội khoa học.Nhiều luận điểm, quan điểm, nhiều khái niệm... phản ánh ở mức độ khác nhau các giá trị xã hội chủ nghĩa của những phong trào hiện thực, đãthực sự làm phong phú thêm cho kho tàng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị những tiền đề lý luận cho sự kế thừa phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩalên một trình độ mới.+ Các nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng đã nêu lên nhiều luận điểm có giá trị về sự phát triển của xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lậpchủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa học. Đó là những luận điểm về tổ chức sản xuất vàphân phối sản phẩm xã hội; về vai trò của cơng nghiệp và khoa học - kỹ thuật; về xố bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sựnghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử của nhà nước, v.v..+ Khơng chỉ là những nhà tư tưởng đơn thuần, một số người đã xả thân, lăn lộn hoạt động trong phong trào thực tiễn, thức tỉnh phong tràocơng nhân và người lao động, để từ đó mà quan sát phát hiện những giá trị tư tưởng mới. Nghĩa là, ngày càng dùng đầu óc để phát hiện trong thực tếchứ không phải là nghĩ ra từ đầu óc, như cách nói của Ăngghen sau này, khi ông chỉ ra nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội.Với những giá trị nêu trên, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng, đặc biệt là chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán trở thành mộttrong ba nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học.b Những hạn chế lịch sử của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác+ Không thể không chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của triết học thời kỳ cận đại, các nhà khơngtưởng đầu thế kỷ XIX cũng đã khơng thể thốt khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử. Họ cho rằng, chân lý vĩnh cửu đã có, đã tồn tại ở đâu đó, chỉ cần cócon người tài ba xuất chúng là có thể phát hiện ra, có thể tìm thấy. Khi đã tìm thấy, chỉ cần những người đó thuyết phục toàn xã hội là xây dựng đượcxã hội mới.21+ Hầu hết các nhà khơng tưởng đều có khuynh hướng đi theo con đường ơn hồ để cải tạo xã hội bằng pháp luật và thực nghiệm xã hội... Mộtsố ít khác thì chủ trương khởi nghĩa nhưng sự chuẩn bị đã khơng thể có được. Dù chủ trương bằng con đường nào, các nhà tư tưởng xã hội chủnghĩa đều đã không thể chỉ ra được con đường cách mạng nhằm thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội mới. Bởi các ông đãkhông thể giải thích được bản chất của chế độ nơ lệ làm thuê tư bản, không thể phát hiện ra những quy luật nội tại chi phối con đường, cách thức chonhững chuyển biến tiếp theo của xã hội.+ Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong các thời kỳ được xét, ngay cả những đại biểu của đầu thế kỷ XIX đã không thể phát hiện ra lực lượngxã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Lực lượng ấy đãđược sinh ra, lớn lên và phát triển cùng với nền đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Đó là giai cấp công nhân.Những hạn chế trên đây là những hạn chế có tính lịch sử, khơng thể tránh khỏi.Ngun nhân cơ bản của những hạn chế có tính chất lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng bắt nguồn từ những điều kiện kinh tế - xã hội lúcbấy giờ, đáng chú ý nhất là: - Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ, chưabộc lộ hết những mâu thuẫn nội tại và những mặt trái cơ bản của nó. - Giai cấp cơng nhân hiện đại chưa hình thành với tư cách là một giaicấp đã trưởng thành với những đặc điểm ưu việt riêng có; cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân còn ở trình độ thấp.Theo Ph. ăngghen, những lý luận chưa chín muồi đó chính là phù hợp với tình trạng chưa chín muồi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,với những quan hệ giai cấp chưa chín muồi. Do những hạn chế ấy, mà các tư tưởng về chủ nghĩa xã hội trướcC.Mác được gọi là chủ nghĩa xã hội không tưởng. Nhưng những gì mà các ơng để lại thực sự là một đóng góp vơ giá vào kho tàng tư tưởng xã hội chủnghĩa. Những đóng góp to lớn ấy đã thực sự làm cho chủ nghĩa xã hội của các ông là một trong những tiền đề tư tưởng lý luận quan trọng cho sự rađời của tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở một trình độ mới cao hơn: chủ nghĩa xã hội khoa học.22

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên. Mặc dù, theo đúng nghĩa mà nói, mọi người sống tại bất kỳ một thời điểm lịch sử nào đều có thể là người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng, từ này thường được dùng nhất để chỉ những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng trong hai mươi lăm năm đầu tiên của thế kỷ 19. Từ giữa thế kỷ 19 trở đi, những nhánh khác của chủ nghĩa xã hội đã vượt trội hơn so với phiên bản không tưởng về mặt phát triển trí tuệ và số người ủng hộ. Những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những phong trào hiện đại cho cộng đồng định trước và các tổ chức hợp tác.

Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời từ khi con người có ý thức. Nó thể hiện qua câu truyện cổ tích, sử thi. Nó thể hiện khát vọng công bằng, tự do, khát vọng chinh phục tự nhiên. Nó còn đóng góp việc hình thành tôn giáo. Tuy vậy theo Engels thì chủ nghĩa này vẫn chưa chín muồi vì những lý luận chưa chín muồi đó chính là phù hợp với tình trạng chưa chín muồi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, với những quan hệ giai cấp chưa chín muồi.

Theo những người Marxist, chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán sâu sắc chủ nghĩa tư bản và lên tiếng bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, nó không thấy được bản chất của chủ nghĩa tư bản, không vạch ra được con đường giải phóng nhân dân lao động và phủ nhận đấu tranh giai cấp.

Những nhà tư tưởngSửa đổi

  • Thomas Moore
  • Saint-Simon
  • Robert Owen
  • Charles Fourier và hội đoàn thể
  • Etienne Cabet, Icaria và Phong trào Icarian
  • Jean-Baptiste Godin
  • Wilhelm Weitling

Tham khảoSửa đổi

Xem thêmSửa đổi

  • Cộng đồng định trước
  • Phong trào chủ nghĩa xã hội của thế giới
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học