Giải toán bằng máy tính CASIO fx 580VN lớp 10 học kì 2

Cách bấm máy tính Toán 10 là tài liệu hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo. Các cách bấm máy tính Toán 10 gồm 25 trang hướng dẫn chi tiết, phương pháp sử dụng máy tính cầm tay Casio giải nhanh các bài tập Toán 10.

Giải Toán 10 bằng Casio giúp các em học sinh tiết kiệm được tối đa thời gian làm bài. Đặc biệt khi hình thức thi học kì, trong các bài kiểm tra môn Toán đã chuyển sang trắc nghiệm. Nhiều câu hỏi trong các bài kiểm tra có thể giải hoàn toàn bằng chiếc máy tính của bạn. Chính vì vậy sau đây là toàn bộ Kỹ năng cơ bản sử dụng máy tính cầm tay Casio giải nhanh Toán 10, mời các bạn cùng đón đọc nhé. Nội dung Cách bấm máy tính Toán 10, xoay quanh các chủ đề như:

  • Sử dụng máy tính cầm tay Casio 570VN Plus trong các bài toán tập hợp
  • Sử dụng máy tính cầm tay Casio 570VN Plus trong bài toán hàm số
  • Sử dụng máy tính cầm tay Casio 570VN Plus trong bài toán giải phương trình và hệ phương trình
  • Sử dụng máy tính cầm tay Casio 570VN Plus trong bài toán giải bất phương trình và hệ bất phương trình
  • Sử dụng máy tính cầm tay Casio 570VN Plus trong bài toán thống kê

GV:PhạmPhúQuốc ĐT:01667.555.777‐01689.666.777

1

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO VN570VN PLUS

TRONG CÁC BÀI TOÁN TẬP HỢP

Ví dụ 1: Liệt kê các phần tử tập hợp sau



22

231 30Ax x x x

A.

{0}.A

B.

1

1; .

3

A







C.

3;1; 3 .A D.

1.A

Hướng dẫn

Để tìm nghiệm phương trình

2

2310xx

ta thực hiện các thao tác trên máy tính như sau. Đối với máy CASIO

570VN PLUS, ta ấn liên tiếp các phím sau w532=p3=1==. Màn hình hiện:

Nhấn = màn hình hiện:

Còn đối với việc tìm phương trình

2

30x 

, ta thực hiện tương tự như phương trình

Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử tập hợp sau

32

2111760Ax x x x

A.

.A 

B.

2;3 .A

C.

2.A

D.

1

2;3; .

2

A







Hướng dẫn

Cách giải có hỗ trợ của máy tính

Ta có:

32

1

2

2111760 3

2

x

xx x x

x







Vậy tập hợp

2;3A , như thế ta chọn đáp án B.

Lưu ý: Để tìm nghiệm của phương trình

32

2111760xx x ta thực hiện thao tác trên máy tính như sau:

w542=p11=17=p6==. Màn hình xuất hiện:

Nhấn

= màn hình xuất hiện:

Nhấn

= màn hình xuất hiện:

Ví dụ 3: Liệt kê các phần tử tập hợp sau

32

211

,3

17 6

nn

Ax n n

n









A.

9

0; 1; .

11

A









B.

9

0; 1; .

11

A









C.

9

0; 1;1; .

11

A









D.

0; 1 .A 

Hướng dẫn

Cách giải bằng máy tính

GV:PhạmPhúQuốc ĐT:01667.555.777‐01689.666.777

2

Nhập vào máy tính biểu thức

32

211

17 6

x

nhấn CALC rồi nhập

0; 1; 2; 3XXXX

ta nhận được các giá trị

tương ứng là

9

0; ;1;1

11



. Vậy

9

0; 1;

11

A









. Như thế ta chọn đáp án A.

Lưu ý: Các thao tác trực tiếp trên máy tính cầm tay CASIO 570VN PLUS như sau:

a2Q]^3$p11Q]dR17Q]p6r0=. Màn hình hiện:

Nhấn

r1=. Màn hình hiện:

Nhấn r2=. Màn hình hiện:

Nhấn

r3=. Màn hình hiện:

Ví dụ 4: Cho tập hợp



1

,1 20

2

nn

Ax n n









. Tính tổng tất cả các phần tử của tập hợp .A

A.

1540. B. 1504. C. 1450. D.

1054.

Hướng dẫn

Nhập vào máy tính như màn hình

Nhấn

= màn hình hiện:

Như thế ta chọn đáp án A.

Các thao tác trên máy tính như sau:

qiaQ][Q]+1]R2$$1E20=.

Ví dụ 5: Liệt kê các phần tử của tập hợp

2

21

1

xx

Ax

x

















A.

3; 2;0;1 .A  B.

3; 2; 0;1 .A  C.

3; 2;0; 1 .A  D.

3; 2; 0; 1 .A 

Hướng dẫn

Cách giải có hỗ trợ bằng máy tính:

Ta có:

2

21 2

21

11

xx

x

x







Do đó, với , 1xx

thì

2

21

1

xx



khi và chỉ khi

2

1

hay:

11 0

11 2

12 1

12 3

xx

xx

xx

xx





















Vậy

3; 2;0;1A  . Như thế ta chọn đáp án A.

GV:PhạmPhúQuốc ĐT:01667.555.777‐01689.666.777

3

Lưu ý: Để phân tích

2

21 2

21

11

xx

x

x







ta làm như sau:

Cách 1: Chia bằng tay đa thức

2

21

x cho đa thức 1

ta được thương là 21

và phần dư là

2

. Do đó, ta

có phân tích như trên.

Cách 2: Ta chia bằng máy tính cầm tay.

Cơ sở của lý thuyết: Giả sử

[] []

[]

[] []

xrx

qx

gx gx



. Khi đó, ta có phân tích

[] [] []

[] [] [] []

[] [] []

fx rx fx

qx qx gx rx

gx gx gx









hay

[]

[] [] [] 0

[]

fx

qx gx rx

gx









.

Từ đó cách phân tích

2

21 2

21

11

xx

x

x







như sau:

Bước 1: Nhập biểu thức

2

21

1

x



vào máy. Nhấn dấu = để máy lưu tạm biểu thức vừa nhập. Sau đó gán

1000X [nhấn r nhập 1000X ] mà hình máy tính sẽ xuất hiện:

Tức là giá trị của biểu thức tại

1000X 1999.001989 2000 2

 .

Bước 2: Ta nhấn phím chuyển

! quay lại biểu thức ban đầu nhập rồi trừ đi

2X

[màn hình xuất hiện

2

21

2

1

xx



]. Rồi nhấn phím = màn hình máy tính xuất hiện:

Kết quả

0.998001998 1

Bước 3: Ta nhấn phím chuyển

! quay lại biểu thức nhập ở bước 2 rồi trừ cho

1

[màn hình xuất hiện

2

21

21

1

xx





], sau đó ta nhân cả biểu thức vừa nhập cho [1]x . Khi đó màn hình xuất hiện như sau:



2

21

21 1

1

xx

xx

x











Bước 4: Ta nhấn phím

rnhập 1000X , màn hình cho kết quả:

Kết quả:

1.999999992 2

Bước 5: Ta nhấn phím chuyển

! quay lại biểu thức nhập ở bước 4 rồi trừ đi 2. Màn hình xuất hiện:



2

21

21 12

1

xx

xx

x











Tiếp theo nhấn

= màn hình máy tính xuất hiện kết quả:

Video liên quan

Chủ Đề