Giáo án bài thơ mưa của nguyễn diệu

Giáo án bài thơ mưa của nguyễn diệu

Bài thơ Mưa của nhà thơ Nguyễn Diệu sáng tác dành cho học sinh mẫu giáo nói lên ích lợi của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất giúp các bé thêm yêu cuộc sống và thiên nhiên hơn.

“Mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng mình hãy bảo vệ môi trường trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch nhé.”

Bài thơ Mưa – Nguyễn Diệu

Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau

Xếp hàng lần lượt

Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa

Bong bóng phập phồng

Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chổi biếc Mưa rửa sạch bụi

Như em lau nhà.

Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc

Tôi hát thành lời…

Xem thêm:  Ba lô của bố - Phiêu

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Mưa rơi như thế nào ? ----------------- ------------------ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ, thể hiện nhịp thơ vui tươi, sinh động, đầy hình ảnh . - Khám phá âm thanh và hình ảnh của những giọt mưa rơi qua những từ láy trong bài thơ . - Làm quen với các từ láy qua cách phát âm, hiểu nghĩa và nhận dạng các chữ cái trong từ. - Phát triển quan sát , ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ diễn đạt , tư duy so sánh tổng hợp . - Giáo dục trẻ về ích lợi của mưa đối mọi loài sinh vật trên mặt đất II. CHUẨN BỊ : - Làm quen với bài thơ “ Mưa ” của Nguyễn Diệu … - Máy hát, băng nhạc có bài “ Mưa rơi ”, dân ca Xá … III. TIẾN HÀNH: Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
  2. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com * Hoạt động 1: - TC Băng reo “ Mưa rơi”: cô nói cho trẻ đáp và làm các động tác cùng với cô … - Cho trẻ cùng đọc với cô bài thơ “ Mưa ” của Nguyễn Diệu : Mưa Mưa rơi tí tách Mưa vẽ trên sân Mưa nâng cánh hoa Mưa rơi, mưa rơi Hạt trước hạt sau Mưa dài trên lá Mưa gội chồi biếc Mưa là bạn tôi Không xô đầy nhau Mưa rơi trắng xóa Mưa rửa sạch bụi Mưa là nốt nhạc Xếp hàng lần lượt Bong bóng phập phồng Như em lau nhà Tôi hát thành lời ” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, kết hợp trích đoạn cho trẻ nắm bắt nội dung: + Mưa rơi thế nào? ( 4 câu thơ đầu … ) + Mưa còn được mô tả như thế nào? ( 4 câu thơ tiếp theo … ) Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
  3. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com + Mưa có ích gì cho mọi vật ? ( 4 câu thơ tiếp theo … ) + Và đối với con người, mưa là gì? ( 4 câu thơ cuối … ) - Cho trẻ đọc bài thơ cùng với cô: chung cả lớp, nhóm … * Hoạt động 2: - Cô gợi cho trẻ phát hiện các từ láy trong bài thơ : tí tách, bong bóng, phập phồng … - Cho trẻ tìm thêm các từ láy mô tả tiếng mưa rơi : lộp độp, ào ào … - Cô viết lên bảng cho trẻ quan sát các từ và chỉ cho trẻ đọc từng từ, nhận ra các chữ cái giống nhau trong các từ láy … - Cô đàm thoại cùng trẻ: + Những loài nào cần đến mưa? … Cây cối cần mưa để làm gì? + Các loài động vật cần mưa ra sao? … Nếu không có mưa thì sao nhỉ ? + Con người sẽ thế nào khi trời không có mưa? - Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa”: cô cùng trẻ hát và vỗ nhịp trên các bộ phận thân thể ( vỗ vai, lắc hông, vỗ tay áp má chếch chân … ) Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
  4. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com * Hoạt động 3: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Mưa rơi” , dân ca Xá … - Trò chuyện với trẻ: “ Bài hát nói về điều gì ? … Mưa rơi làm cho cây cối thế nào? Các bạn nghĩ gì khi nghe làn điệu dân ca này?” - Mở nhạc, động viên trẻ cùng hát theo nhạc với cô . Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai


Page 2

YOMEDIA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ, thể hiện nhịp thơ vui tươi, sinh động, đầy hình ảnh . - Khám phá âm thanh và hình ảnh của những giọt mưa rơi qua những từ láy trong bài thơ . - Làm quen với các từ láy qua cách phát âm, hiểu nghĩa và nhận dạng các chữ cái trong từ. - Phát triển quan sát , ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ diễn đạt , tư duy so sánh tổng hợp . - Giáo dục trẻ về ích...

11-07-2011 720 12

Download

Giáo án bài thơ mưa của nguyễn diệu

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Đề tài: Thơ: MƯA

– Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: – Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ. – Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, biết trả lời đủ ý qua các câu hỏi đàm thoại – Trẻ đọc diễn cảm bài thơ và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu khi đọc bài thơ. + Kỷ năng: – Rèn cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm. – Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ và diễn đạt mạch lạc cho trẻ. – Nói rõ ràng + Giáo dục: – Biết yêu thương mẹ của mình, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức. – Giáo dục trẻ biết không ra ngoài khi trời mưa. – Chuẩn bị: – Tranh thơ. – Đồ dùng trò chơi: quan gánh, Tranh thơ cho trẻ chơi trò chơi. – Tiến hành hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: – Lắng nghe, lắng nghe – Nghe vè cô đố? Tôi ở trên trời Tôi rơi xuống đất Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy mặt sông Cho lòng đất mát Đố các bạn biết tôi là gì? – Cô và các con cùng làm hạt mưa – Cho lớp hát: “giọt mưa và em bé” – Khi trời mưa mọi người ra đường phải làm gì? – Có một bạn nhỏ rất yêu thương lo lắng cho mẹ của mình mong trời đừng mưa để mẹ đỡ vất vả, bạn nhỏ đã thì thầm nói với mưa. b) Hoạt động nhận thức: * Cung cấp kiến thức: + Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp động tác minh họa. – Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? – Bải thơ nói về bạn nhỏ rất yêu thương, lo lắng cho mẹ của mình và mong trời đừng mưa nữa để cho mẹ đi làm về đỡ vất vã hơn vì mẹ đã phải tảo tần với gánh hàng rong để nuôi em khôn lớn. + Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa + Lần 3: Trích dẫn và đàm thoại – Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gi? * Đoạn 1: Mưa ơi! đưng rơi nữa. Mẹ vẫn chưa về đâu Chợ làng đường xa lắm Qua sông chẳng có cầu – Bạn nhỏ đã mong ước điều gì? – Vì sao bạn ấy lại mong cho trời đừng mưa? – Bạn nhỏ mong trời đừng mưa vì mẹ đi chợ xa chưa về. * Đoạn 2: Mưa vẫn rơi vẫn rơi Ào ào trên mái rạ Con sông vào mùa hạ Nước dâng đầy khó đi – Giải thích từ “mái rạ” là mái nhà lợp bằng rơm. – Bạn nhỏ mong trời đừng mưa nhưng trời thì như thế nào? – Câu thơ nào nói lên điều đó? – Trời vẫn đỗ cơn mưa và nước sông ngày càng dâng cao làm cho con đường đi về của mẹ càng khó khăn hơn. * Đoạn 3: Chiều mưa càng thương mẹ Vai gầy nặng lo toan Gió luồn qua khe líp Mưa ngập tràng mắt em. – Tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ như thế nào? – Câu thơ nào nói lên tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ? Bạn nhỏ rất yêu thương và lo lắng cho mẹ. Nhìn thấy trời mưa bạn nhỏ nghỉ tới con đường về với gáng hàng rong đang đè nặng lên vai của mẹ. Bạn đã khóc vì thương mẹ. Hình ảnh “Mưa ngập tràn mắt em “thật xúc động, nhà thơ đã ví những giọt nước mắt của bạn nhỏ nhiều như những giọt mưa ngoài trời. – Bạn nhỏ rất yêu thương, quan tâm đến mẹ. Thế còn các con, tình cảm của các con đối với mẹ như thế nào? – Yêu thương mẹ thì các con làm gì để bố mẹ vui lòng? – Giáo dục trẻ: Qua bài thơ cô hi vọng rằng các con cũng biết thương yêu mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ và biết quan tâm giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ vừa sức của mình. – Chơi trò chơi: Trời mưa * Dạy trẻ đọc thơ: – Cô và trẻ cùng đọc thơ. – Cho từng tổ đọc thơ – Cho trẻ đọc thơ theo nhóm: nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ. – Mời cá nhân trẻ đọc. * Trò chơi luyện tập:“Đội nào nhanh nhất”. – Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, mỗi bạn trong đội lần lượt lên mang quang gánh đi theo đường dích dắc và lên chọn tranh dán theo đúng nội dung bài thơ. – Cho đội lên đọc thơ theo tranh. – Giáo dục: Bố mẹ là người làm việc vất vã để nuôi các con khôn lớn vì vậy các con phải biết yêu thương kính trọng bố mẹ của mình. c) Kết thúc hoạt động:

– Cho trẻ hát bài “Nhà mình rất vui”.

LQVH: THƠ “MƯA”

1.Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc trọn vẹn bài thơ, đọc thơ rõ ràng và biết thể hiện cảm xúc khi đọc.

- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ: tí tách, dàn, trắng xóa, phập phồng.

- GD trẻ yêu thiên nhiên, biết giữ gìn sức khỏe khi trời mưa.

2.Chuẩn bị:

- GV thuộc thơ và đọc diễn cảm. Giáo án điện tử.

- Giấy màu, hồ dán để trẻ làm đám mây và hạt mưa.

- Nhạc không lời bài hát được phổ nhạc từ bài thơ “Mưa”

3.Tiến hành:

* Ổn định: Cô và cả lớp chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa”.

+ Con vừa chơi trò chơi gì?

+ Khi trời mưa chúng ta phải làm gì?

+ Theo con, mưa giúp ích gì cho con người, động vật và thực vật?

- Cô khái quát, giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi trời mưa.

* Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô giới thiệu bài thơ nói về “ Mưa” của tác giả Nguyễn Diệu.

- Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm cho trẻ nghe.

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ do ai sáng tác?

- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ.

- Cô đọc thơ lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.

- Đàm thoại cùng trẻ về bài thơ:

+ Trong bài thơ tác giả đã miêu tả hình ảnh mưa rơi như thế nào?

+ Khi hạt mưa rơi xuống mặt đất, trên sân có điều gì đặc biệt?

+ Mưa giúp gì cho những bông hoa và bạn nhỏ trong bài thơ?

+ Khi trời mưa nếu đi ra ngoài thì con phải như thế nào? Vì sao khi trời mưa đi ra ngoài các con phải mặc áo mưa?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Nước – Hiện tượng thiên nhiên - Đề tài: Thơ “Mưa”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LÃNH Chủ điểm : Nước – Hiện tượng thiên nhiên Đề tài : Thơ “Mưa” Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Giáo viên : Trần Thị Thanh Thảo Lớp : Nhỡ B1 Ngày dạy : 12/04/2017 Năm học: 2016 - 2017 LQVH: THƠ “MƯA” 1.Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc trọn vẹn bài thơ, đọc thơ rõ ràng và biết thể hiện cảm xúc khi đọc. - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ: tí tách, dàn, trắng xóa, phập phồng. - GD trẻ yêu thiên nhiên, biết giữ gìn sức khỏe khi trời mưa. 2.Chuẩn bị: - GV thuộc thơ và đọc diễn cảm. Giáo án điện tử. - Giấy màu, hồ dán để trẻ làm đám mây và hạt mưa. - Nhạc không lời bài hát được phổ nhạc từ bài thơ “Mưa” 3.Tiến hành: * Ổn định: Cô và cả lớp chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa”. + Con vừa chơi trò chơi gì? + Khi trời mưa chúng ta phải làm gì? + Theo con, mưa giúp ích gì cho con người, động vật và thực vật? - Cô khái quát, giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi trời mưa. * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu bài thơ nói về “ Mưa” của tác giả Nguyễn Diệu. - Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm cho trẻ nghe. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ. - Cô đọc thơ lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. - Đàm thoại cùng trẻ về bài thơ: + Trong bài thơ tác giả đã miêu tả hình ảnh mưa rơi như thế nào? + Khi hạt mưa rơi xuống mặt đất, trên sân có điều gì đặc biệt? + Mưa giúp gì cho những bông hoa và bạn nhỏ trong bài thơ? + Khi trời mưa nếu đi ra ngoài thì con phải như thế nào? Vì sao khi trời mưa đi ra ngoài các con phải mặc áo mưa? + Trong bài thơ tác giả đã ví những hạt mưa là gì? + Mưa giúp chúng ta điều gì? (nước uống, làm sạch môi trường, đất đai thêm màu mỡ, cây cối xanh tươi..). - Mời trẻ đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần. - Mời tổ, nhóm cá nhân đọc lại bài thơ ( cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. - Cô khái quát, mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng ta hãy bảo vệ môi trường trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch. * Hoạt động 2: Bé làm những đám mây và hạt mưa - Cô cho trẻ về nhóm, dán những hình vẽ cô đã cắt sẵn để tạo thành những đám mây và hạt mưa. - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Nhận xét sau khi trẻ thực hiện. - Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài hát được phổ nhạc từ bài thơ “Mưa”. - Nhận xét, tuyên dương trẻ.

File đính kèm:

  • Giáo án bài thơ mưa của nguyễn diệu
    Tho_Mua.doc