Giáo an Công nghệ 9 trồng cây ăn quả theo cv 5512

Kế hoạch bài dạy lớp 9 môn Công nghệ

Giáo án môn Công nghệ lớp 9 theo Công văn 5512 gồm 103 trang, mang tới đầy đủ các tiết học trong năm học 2020 - 2021, được biên soạn theo công văn mới nhất. Nhằm giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Công nghệ 9 theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa Công nghệ 9. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ lớp 9 theo Công văn 5512

Tiết 1
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

  • Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

  • Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.

3. Thái độ:

  • Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

4. Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
  • Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
  • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

  • Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
  • Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

  • Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
  • Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Trình bày sĩ số, nề nếp lớp.[1 Phút]

2. Kiểm tra bài cũ: [4 Phút]

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: Thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được tiếp xúc với điện vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

- GV cho HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.

- GV chốt lại vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:

- Gắn với hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống.

- Nghề điện dân dụng rất đa dạng.

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- HS đọc nội dung trong SGK

- HS nghe giảng

I. Vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:

- Gắn với hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống.

- Nghề điện dân dụng rất đa dạng

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước.

- GV cho HS hoạt động nhóm [chia học sinh làm 4 nhóm]:

Nhóm 1: Thảo luận nội dung “Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng”

Nhóm2: Thảo luận nội dung

“Nội dung lao động của nghề điện dân dụng”

Nhóm 3: Thảo luận nội dung “Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng”

Nhóm 4: Thảo luận nội dung “Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động”.

- GV hướng dẫn HS nêu các mục 5]; 6]; 7]

Thông qua hệ thống câu hỏi:

Triển vọng của nghề?

Nơi nào đào tạo nghề?

Hoạt động của nghề?

- HS hoạt động theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét.

- Học sinh suy nghĩ - trả lời như Sgk.

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:

1] Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.

SGK trang 5

2] Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.

- Bao gồm các lính vực:

+ Lắp đặt mạng điện sản xuất, sinh hoạt.

+ Lắp đặt trang thiết bị sản xuất và sinh hoạt.

+Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố về điện.

3] Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.

+ Thường được thực hiện trong nhà.

+ Có những công việc thực hiện ngoài trời.

+ Có những công việc cần trèo cao, đi lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đế tính mạng.

4] Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động:

Kiến thức

Kĩ năng

Thái độ

Sức khỏe

5]Triển vọng của nghề.

6]Những nơi đào tạo nghề.

7]Những nơi hoạt động.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập [10']

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Vấn đáp

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập

- Nghề điện dân dụng có vai trò, vị trí gì trong sản xuất và đời sống?

- Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao độngnhư thế nào?

- Nghề điện dân dụng có triển vọng như thế nào?

-Nơi nào đào tạo? Nơi hoạt động nghề điện dân dụng?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

Để trở thành người thợ điện ,cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng [2’]

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

Sưu tầm một số hình ảnh về điều kiện,những nơi làm việc của nghề điện:

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án môn Công nghệ lớp 9 theo Công văn 5512!

Cập nhật: 17/02/2021

  • thao
  • gian
  • kinh
  • chung
  • dinh
  • giao
  • theo
  • sinh
  • dung
  • trong

//app.box.com/s/x9nhncqf7hmb1cxxvrl1sx3lljmgl27g

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

TUẦN: 21

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 21 Bài 12

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ [T1]

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV:

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại.

2. HS:

- Một số loại sâu hại cây ăn quả.

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

- Một số mẫu cây bị sâu phá hại.

- Bảng 8 trong SGK.

- Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]

a] Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.

b] Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.

c] Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và trả lời câu hỏi

Khi hái trái cây, dấu hiệu nào cho chúng ta biết trá cây đó không ăn được, phải bỏ đi?

- HS tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Khi quả bị thối, có vết đen, có vết cắn của các loài động vật...

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Trong trồng trọt, ngoài cách chăm bón để cây cối cho năng suất cao, chúng ta cần chú ý đến cách phòng chữa sâu bệnh hại cây trồng. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu.

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

a] Mục tiêu: biết được các các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

b] Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành

- Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

- Dự kiến sản phẩm:

HS chuẩn bị đủ mẫu vật để quan sát

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại.

- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. Panh kẹp. Thước dây.

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành và các bước tiến hành

a] Mục tiêu: Hiểu được quy trình thực hành và các bước tiến hành.

b] Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Cho HS quan sát quy trình trong SGK.

- GV làm các thao tác cho HS quan sát.

- GV : -Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành.

- Cho học sinh quan sát hình dáng trên H24/SGK

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Cho học sinh quan sát H25/SGK

II./ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ:

1. Phương pháp nhân giống hữu tính:

- Đây là phương pháp tạo cây con bằng hạt.

B1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu.

B2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát.

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Dơi phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Cho học sinh quan sát hình dáng kết hợp với H27/SGK

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ?

- Cây khi bị phá có hiện tượng gì ?

- Cho học sinh quan sát hình dáng kết hợp với H29/SGK

Bước 1 : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại :

1] Bọ xít hại nhãn, vải :

- Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và con sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa

2] Sâu đục qủa nhãn, vải, xoài, chôm chôm :

- Con trưởng thành nhỏ có hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài, ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh.

Còn có tên là con Rốc giống con dơi nhưng to hơn gấp 3 – 4 lần. Ban ngày ẩn nấp ban đêm ra ăn quả. Dơi thường tập chung thành từng đàn nên mức độ phá hại tương đối lớn.

4. Rầy xanh -Rầy nhảy] hại xoài :

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm: HS quan sát được mẫu vật và ghi kết quả vào vở.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

- Rầy nhỏ hình nêm dài 3 – 5mm. Có màu xanh đến xanh nâu, đen

- Đẻ trứng ở cuống chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non.

5. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi :

- Con trưởng thành -bướm] nhỏ màu vàng nhạt có ánh bạc.

6. Sâu xanh hại cây ăn quả có múi :

- Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng.

- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần màu xanh.

7. Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi :

- Con trưởng thành loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá và ngọn cành.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Demo giáo án công nghệ 9 kì 2 [Trồng cây] soạn theo công văn 5512

a] Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về cách nhận biết sâu bệnh gây hại cây trồng.

b] Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

? Nêu quy trình thực hành

c] Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.

d] Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a] Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.

b] Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập

GV cho HS quan sát hình ảnh trên máy chiếu một số loại sâu bệnh gây hại và nhận biết được tên các loại sâu bệnh gây hại.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm

- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời

d] Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau

Video liên quan

Chủ Đề