Giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn 9 năm 2024

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

28 views

80 pages

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 9 [ 2017- 2018]

Original Title

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 9 [ 2017- 2018]

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

28 views80 pages

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 9 [2017- 2018]

Giáo án Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 – Năm học : 2018 - 2019

Tuần 1

Ngày soạn: 25/08/2018Ngày dạy:

Chuyên đề 1: DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

  1. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Củng cố và nâng cao kiến thức về dạng bài văn nghị luận đã học ở lớp 7 và lớp 8.- Biết cách làm một bài văn nghị luận về dạng bài NL về vấn đề tư tưởng, đạo lý.- Viết được đoạn văn, bài văn về dạng bài này.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng vận dụng sáng tạo trong viết đoạn văn, bài văn nghị luận.3. Thái độ: GD tư tưởng đạo đức cho hs

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực: - Năng lực chung:

Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, nănglực hợp tác với bạn, năng lực sử dụng công nghệ thông tin để tra cứu tài liệu

- Năng lực chuyên biệt:

năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực thẩm mĩ.

4.2. Phẩm chất:

- Biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ bạn, có trách nhiệm, tự chủtrong cuộc sống, có lòng nhân ái, khoan dung

5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy:

+TiÕng ViÖt: Ph¬ng ch©m héi tho¹i +T LV: - TÝch hîp víi TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp tãm t¾t v¨n b¶n tùsù.

II . ChuÈn bÞ

CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Gi¸o viªn

: SGK - SGV - Giáo án

2. Häc sinh: -§äc vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n

III. TIẾN TRÌNH TIẾT

häc 1. æn ®Þnh tæ chøc- KTSÜ sè:

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:2.1.

Khởi động :

2.2.

Các

ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc:

  1. Nội dung ôn tập: - GV ôn lại kiến thức cơ bản về văn nghị luận đã học:

+ Khái niệm:+ Các yếu tố cơ bản+ Các dạng bài văn nghị luận.+ Cách làm một bài văn nghị luận.

  1. Luyện tập vận dụng vào một số đề cụ thể.

1

Giáo án Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 – Năm học : 2018 - 2019 Đề 1 “Ôi, sống đẹp là thế nào hỡi bạn” [Một khúc ca – Tố Hữu]. Quan niệm củaem về sống đẹp.

- GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu HS đọc đề-> phân tích yêu cầu đề-> trình bày suy nghĩ.- GV điều chỉnh, bổ sung

Gợi ý tham khảo

.1. Mở bài . - Giới thiệu , dẫn dắt để nêu vấn đề . + trực tiếp : nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung , mục đích của câu thơ .+ gián tiếp : lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn , đặc biệt đối với bạn trẻ + phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi .- Nêu vấn đề : vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn , tích cực . 2. Thân bài a. Giải thích nội dung , ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu . - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người . - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xã hội xuất hiện nền văn minh, văn hóa . - sống đẹp là : sống có ý nghĩa , sống có ích cho cộng đồng , quốc gia dân tộc , sống khẳng định năng lực bản thân, giá trị của mỗi cá nhân ; sống khiến người khác cảm phục, yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tình cảm nhân cách , suy nghĩ khát vọng chính đáng , cao đẹp . - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn, thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp . b. Biểu hiện của lối sống đẹp

- Sống có lý tưởng, mục đích đúng đắn, cao đẹp : + Sống tự lập, có ích cho xã hội .+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .+ Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thân. - Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu : + Hiếu nghĩa với người thân + Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh .+ Dũng cả, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực . + Không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc . - Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức : + Học để biết, để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội, để khám phá chính mình . + Học để sống có văn hóa, tiến bộ . + Học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình .2

Giáo án Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 – Năm học : 2018 - 2019

- Sống phải hành động lương thiện , tích cực :+ Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp + hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể . c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp .- Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , …- Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vô nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa . - Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội . - Sống vô cảm , thiếu tình yêu thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn . d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp. - Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở .- Xác định mục đích sống rõ ràng .- Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức . 3. Kết bài .- Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp .+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người .+ Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay .

Đề 2

Suy nghĩ của em về lời dạy của Đức phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mớikhông cạn thôi”

- GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu HS đọc đề-> phân tích yêu cầu đề-> trình bày suy nghĩ.- GV điều chỉnh, bổ sung

Dàn ýMở bài

: Đặt vấn đề về sự hợp tác, tương trợ.

Thân bài

: Hình ảnh cụ thể:+ Giọt nước bé nhỏ, đứng một mình sẽ rất nhanh khô cạn.+ Biển cả: Mênh mông, không thể biến mất, nơi góp lại của hàng triệu, hàng tỷ giọtnước.-Cuộc sống con người:+ Một người lẻ loi: không quan tâm đến mọi người, vô tâm với xã hội, với cuộc sống-> lu mờ, bị tách biệt, không có khả năng chống chọi với sự khắc nghiệt của tự nhiên, xã hội.+ Sống hòa nhập, gắn kết với xã hội -> Tạo nên sức mạnh chung.

Chứng minh:

+ Qua lịch sử phát triển loài người.3

Chủ Đề